1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phân tích tác động của biện pháp chống bán phá giá đối với việt nam

35 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 477,39 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ BÀI THẢO LUẬN Đề tài 4 “Phân tích tác động của biện pháp chống bán phá giá đối với Việt Nam” Giảng viên hướng dẫn TS Lê Hải Hà LỜI CẢM ƠN Q[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ - - BÀI THẢO LUẬN Đề tài 4: “Phân tích tác động biện pháp chống bán phá giá Việt Nam” Giảng viên hướng dẫn: TS.Lê Hải Hà LỜI CẢM ƠN Qua kiến thức học Học phần Chính sách kinh tế quốc tế hướng dẫn giảng viên TS.Lê Hải Hà, nhóm làm hồn thành đề tài Phân tích tác động biện pháp chống bán phá giá Việt Nam Đề tài giúp chúng em hiểu rõ nội dung chống bán phá tác động mà biện pháp đem lại Việt Nam Mặc dù có nhiều cố gắng song với lực thời gian có hạn nên thảo luận nhóm chúng em chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng em mong nhận ý kiến đóng góp để nhóm hồn thiện Nhóm xin chân thành cảm ơn cô! Chúc cô mạnh khỏe thành công sống! LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, hội nhập tham gia vào tổ chức kinh tế quốc tế xu tất yếu với quốc gia trình phát triển kinh tế Đối với nước phát triển hội nhập kinh tế quốc tế đường tốt để rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với nước khác có điều kiện phát huy lợi so sánh phân cơng lao động hợp tác quốc tế Nhận thức điều đó, Việt Nam thực đường lối chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Chúng ta thiết lập quan hệ thương mại - đầu tư với nhiều quốc gia vùng lãnh thổ, tham gia vào nhiều tổ chức hợp tác kinh tế, thương mại giới khu vực, ký kết nhiều hiệp định tự thương mại song phương, đa phương… Với việc thực đường lối chủ động hội nhập kinh tế, Việt Nam thực đạt thành tựu to lớn việc đẩy mạnh xuất hàng hóa Tuy nhiên, nay, quan hệ ngoại thương ngày đa dạng mang tính cạnh tranh gay gắt, chiến lược xuất ta thường bị rào cản thương mại đặc biệt vụ kiện bán phá giá ngày tăng gây khơng thiệt hại vô to lớn cho kinh tế đất nước Các chế giải lại không hữu hiệu chủ yếu thủ tục tư pháp phía thiệt hại chúng ta, chế song phương chưa phát triển việc đàm phán gia nhập chế đa phương lại chậm chạp Điều gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào thị trường giới Thực tế cho thấy, việc nước thực vụ kiện chống bán phá giá hay nhiều nước điều bình thường Trong bối cảnh hội nhập sâu rộng thông qua Hiệp định Thương mại tự do, việc kiện chống bán phá giá xem ba công cụ hợp pháp hữu ích Việt Nam khơng ngoại lệ có nhu cầu áp dụng biện pháp chống phá giá hàng hóa nhập vào lãnh thổ Việt Nam, nhằm bảo hộ sản xuất nước, đồng thời nhằm lập lại môi trường cạnh tranh cơng hàng hóa nước ngồi nhập bán phá giá với hàng hóa sản xuất nước Xuất phát từ lý trên, với mong muốn tìm hiểu tác động mà biện pháp chống bán phá giá đem lại Việt Nam, nhóm chúng em chọn đề tài “Phân tích tác động biện pháp chống bán phá giá Việt Nam” để sâu nghiên cứu tìm hiểu MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .2 LỜI MỞ ĐẦU .2 Chương 1: Cơ sở lý thuyết 1.1 Chống bán phá giá 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Điều kiện áp dụng biện pháp chống bán phá giá 1.1.3 Tác động chống bán phá giá 1.2 Các quy định WTO chống bán phá giá 1.2.1 Hiệp định chống bán phá giá WTO 1.2.2 Quy trình vụ điều tra chống bán phá giá theo quy định WTO 1.3 Chính sách chống bán phá giá Việt Nam 11 1.3.1 Điều kiện áp dụng biện pháp chống bán phá giá nhập vào Việt Nam 11 1.3.2 Nguyên tắc áp dụng .12 1.3.3 Các biện pháp chống bán phá giá Việt Nam 13 Chương 2: Tác động biện pháp chống bán phá giá Việt Nam .14 2.1 Việt Nam bị nước áp dụng biện pháp chống bán phá giá 14 2.1.1 Thực trạng áp dụng biện pháp chống phá giá nước Việt Nam 14 2.1.2 Tác động tích cực 18 2.1.3 Tác động tiêu cực 21 2.2 Việt Nam áp dụng biện pháp chống bán phá giá nước khác 23 2.2.1 Thực trạng áp dụng biện pháp chống bán phá giá Việt Nam nước khác 23 2.2.2 Tác động tích cực 25 2.2.3 Tác động tiêu cực 27 Chương 3: Giải pháp đề xuất .29 3.1 Chủ động phòng chống vụ điều tra chống bán phá giá nước 29 3.2 Các giải pháp đối phó với vụ điều tra chống bán phá giá xảy .30 KẾT LUẬN .32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 Chương 1: Cơ sở lý thuyết 1.1 Chống bán phá giá 1.1.1 Khái niệm Bán phá giá trong thương mại quốc tế hiểu tượng xảy loại hàng hóa xuất từ nước sang nước khác với mức giá thấp giá bán hàng hóa thị trường nội địa nước xuất Biện pháp chống bán phá giá tất biện pháp nước nhập sử dụng để chống lại tượng bán phá giá hàng nhập sau có kết luận cuối khẳng định việc bán phá giá gây thiệt hại đáng kể 1.1.2 Điều kiện áp dụng biện pháp chống bán phá giá Biện pháp chống bán phá giá áp dụng chứng minh hành vi bán phá giá nước xuất thỏa mãn điều kiện sau: Thứ nhất, sản phẩm coi ‘phá giá’ giá xuất thấp giá trị thơng thường sản phẩm nước xuất Thứ hai, có thiệt hại cho ngành sản xuất nội địa như:  Có tăng trưởng đáng kể hàng nhập bán phá giá tính theo số lượng tuyệt đối hay tương quan với sản xuất tiêu dùng nước  Giá mặt hàng nhập bán phá giá thấp giá sản phẩm nội địa tương tự gây ép giá sản phẩm tương tự ngăn cản giá sản phẩm tăng lên Kết ngành sản xuất nội địa bị tổn hại có nguy làm tổn hại ngành sản xuất nội địa nước nhập Thứ ba, phải có mối quan hệ nhân hàng nhập bán phá giá với thiệt hại ngành sản xuất nội địa 1.1.3 Tác động chống bán phá giá Tác động tích cực sách chống bán phá giá: Chính sách chống bán phá giá nước phát triển giúp bảo vệ doanh nghiệp người tiêu dùng nước chống lại ‘mức giá thơn tính’ giá độc quyền cách ngăn chặn lợi giá thành thấp mặt hàng nhập đến từ công ty nước Trong ngắn hạn bán phá giá mang lại lợi ích cho người tiêu dùng nước gia tăng khả tiếp cận với hàng hóa chất lượng mà lại rẻ Thúc đẩy phúc lợi kinh tế phát triển cách chuyển lợi nhuận từ bên bán phá giá sang phía kinh tế phải chịu tác động bán phá giá Tác động tiêu cực sách chống bán phá giá: Lợi ích giảm, đặc biệt đối tượng doanh nghiệp nước người tiêu dùng Chính sách chống bán phá giá hạn chế nhập sản phẩm rẻ chất lượng từ kinh tế khác Hậu kinh tế dài hạn đáng kể Nó tiềm ẩn khả dẫn đến sụp đổ doanh nghiệp nội địa cuối người tiêu dùng nước phải chịu mức giá độc quyền dài hạn sau doanh nghiệp nước bị loại bỏ hoàn toàn 1.2 Các quy định WTO chống bán phá giá 1.2.1 Hiệp định chống bán phá giá WTO Năm 1948 hệ thống thương mại đa biên thiết lập với đời Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT) Trải qua gần nửa kỷ, quy định GATT thương mại đa biên, có quy định chống bán phá giá (Điều VI) tỏ chưa chặt chẽ Cùng với đời WTO, Hiệp định Chống bán phá giá có quy định chặt chẽ chi tiết nhiều so với Điều VI GATT Hiệp định Chống bán Phá giá ký kết Vòng đàm phán Uruguay Điều kiện áp dụng: Có hành động bán phá giá: tính độ chênh lệch giá mặt hàng nhập với giá mặt hàng tương tự bán thị trường nước xuất (gọi biên độ phá giá) Có thiệt hại vật chất ngành sản xuất nước nhập cạnh tranh trực tiếp với hàng nhập Hành động bán phá giá nguyên nhân gây thiệt hại vật chất, đe dọa gây thiệt hại vật chất nêu Biện pháp áp dụng: Khi thỏa mãn ba điều kiện trên, Hiệp định cho phép thành viên WTO phép áp dụng biện pháp chống bán phá giá với mặt hàng nhập bị điều tra Các biện pháp thường áp thêm khoản thuế nhập sản phẩm bị coi bán phá giá nhằm đưa mức giá sản phẩm xấp xỉ với "giá trị thơng thường" để khắc phục thiệt hại ngành sản xuất nước nhập Các biện pháp điều kiện bình thường hành vi vi phạm nguyên tắc WTO ràng buộc thuế suất nhập không phân biệt đối xử hàng nhập Tuy nhiên, biện pháp chống bán phá giá mang tính tạm thời nhằm loại trừ ảnh hưởng tiêu cực hàng hoá nhập phá giá thị trường quốc gia nhập quốc gia phép áp dụng thuế chống bán phá giá hàng hoá nhập thời hạn định - tối đa năm Miễn trừ: Điều tra chống bán phá giá kết thúc mà không đưa biện pháp chống bán phá giá quan chức xác định biên độ phá giá không đáng kể (nhỏ 2% giá xuất khẩu) Điều tra chấm dứt khối lượng hàng bán phá giá không đáng kể (khối lượng hàng phá giá từ nước bị điều tra nhỏ 3% tổng nhập khẩu, đồng thời tổng khối lượng hàng phá giá từ tất nước bị điều tra nhỏ 7% tổng nhập khẩu) Cơ quan theo dõi: Hiệp định quy định thành viên phải báo cáo chi tiết cho Ủy ban phụ trách Hành động Chống bán Phá giá WTO họ bắt đầu tiến hành điều tra sơ đưa kết luận cuối Họ phải báo cáo tổng kết hai lần năm cho Ủy ban tất điều tra họ Khi có tranh cãi, thành viên khuyến khích tiến hành tham vấn lẫn Nếu tham vấn khơng đạt kết quả, họ sử dụng chế giải tranh chấp WTO để giải phải chấp nhận kết giải theo chế 1.2.2 Quy trình vụ điều tra chống bán phá giá theo quy định WTO Bước 1: Nộp đơn kiện Mở đầu cho vụ kiện chống bán phá giá việc ngành sản xuất nội địa nộp đơn khởi kiện Đơn khởi kiện phải ủng hộ nhà sản xuất có sản lượng vừa đồng thời chiếm tối thiểu 25% tổng sản lượng nước, vừa chiếm 50% tổng sản lượng tất doanh nghiệp lên tiếng nhân danh ngành sản xuất nội địa (ủng hộ phản đối vụ kiện) Khi tiến hành thụ lý vụ kiện, quan giải vụ kiên xem xét thông tin cần thiết việc có ủng hộ khơng ngành sản xuất nội đia Bước 2: Khởi xướng điều tra Sau nhận đơn yêu cầu quan có thẩm quyền điều tra mức độ xác thực đầy đủ chứng đưa đơn yêu cầu để định xem bắt đầu q trình điều tra hay khơng Bước 3: Điều tra sơ Tất bên liên quan đến điều tra (như nhà xuất khẩu, nhà sản xuất nước ngoài, cá nhân sử dụng sản phẩm bán phá giá trình sản xuất, chế biến sản phẩm mình) thơng báo thơng tin mà quan có thẩm quyền u cầu có đủ hội để cung cấp chứng mà họ cho liên quan đến việc điều tra Ngay sau bắt đầu điều tra, quan có thẩm quyền 10 ... biện pháp chống bán phá giá Việt Nam 13 Chương 2: Tác động biện pháp chống bán phá giá Việt Nam .14 2.1 Việt Nam bị nước áp dụng biện pháp chống bán phá giá 14 2.1.1 Thực trạng áp dụng biện. .. dụng biện pháp chống bán phá giá thức khoản thuế chống bán phá giá tạm thời thu phải hoàn lại 1.3.3 Các biện pháp chống bán phá giá Việt Nam Áp dụng thuế chống bán phá giá: Thuế chống bán phá giá. .. đề tài Phân tích tác động biện pháp chống bán phá giá Việt Nam Đề tài giúp chúng em hiểu rõ nội dung chống bán phá tác động mà biện pháp đem lại Việt Nam Mặc dù có nhiều cố gắng song với lực

Ngày đăng: 26/02/2023, 15:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w