1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Pháp luật quản lý, bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng liên hệ thực tế

33 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 218,17 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÀI TẬP NHÓM Môn học Luật môi trường Đề tài Pháp luật quản lý, bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng Liên hệ thực tế Mục lục DẪN NHẬP 06 CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - - BÀI TẬP NHĨM Mơn học: Luật mơi trường Đề tài: Pháp luật quản lý, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Liên hệ thực tế Mục lục DẪN NHẬP ………………………………………………………………………………… .06 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG…………….…………………………………………… 07 Khái quát quản lý bảo vệ tài nguyên rừng……………………………………………………07 1.1 Khái niệm số vấn đề liên quan đến quản lý bảo vệ tài nguyên rừng…………………07 1.1.1 Khái niệm rừng……………………………………………………………………………………07 1.1.2 Khái niệm tài nguyên…………………………………………………………………………… 07 1.1.3 Khái niệm tài nguyên rừng……………………………………………………………………….07 1.1.4 Vai trò tài nguyên rừng……………………………………………………………………07 1.1.5 Bảo vệ rừng vấn đề cấp bách…………………………………………………………………09 1.1.6 Khái niệm quản lý bảo vệ tài nguyên rừng…………………………………………………09 1.2 Vai trò quản lý bảo vệ tài nguyên rừng……………………………………………………09 Những vấn đề lý luận pháp luật quản lý bảo vệ tài nguyên rừng………………10 2.1 Khái niệm đặc điểm pháp luật quản lý bảo vệ tài nguyên rừng………………… 10 2.2 Nôị dung điều chỉnh pháp luâṭ đối với quản lý bảo vê ṭ ài nguyên rừng…………………… 10 2.2.1 Nhóm quy định pháp luật quản lý tài nguyên rừng…………………………………………10 2.2.2 Nhóm quy định pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng………………………………………… 10 2.3 Nguyên tắc điều chỉnh pháp luật đối với quản lý bảo vê ̣tài nguyên rừng…………………10 2.4 Vai trò pháp luật đối với quản lý bảo vê ṭ ài nguyên rừng………………………………11 2.5 Yêu cầu đối với pháp luật quản lý bảo vệ tài nguyên rừng……………………………… 11 2.5.1 Yêu cầu kinh tế thị trường đối với pháp luật quản lý bảo vệ tài nguyên rừng……11 2.5.2 Yêu cầu hôị nhâp ̣ kinh tế đố i với pháp luâṭ vềquản lý bảo vê ̣tài nguyên rừng……11 2.5.4 Yêu cầu kế tục truyền thống văn hóa , luật tục đối với pháp luật quản lý bảo vê ṭ ài nguyên rừng………………………………………………………………………………………………11 2.5.3 Yêu cầu quản lý rừng bền vững đối với pháp luâṭ vềquản lý bảo vê ̣tài nguyên rừng……11 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ, PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ ĐÁNH GIÁ VỀ CÁC QUY ĐỊNH NÀY……………………………………………………………….11 Quy định pháp luật vê bảo vệ thực vật, đông vật hoang dã……………………………………… 12 Quy định pháp luật ưu đãi nhà nước đối vơi chủ thể bảo vệ tài nguyên rừng……………12 Quy định pháp luật phát triển rừng………………………………………………………………13 Quy định pháp luật phòng ngừa vi phạm, xử lý vi phạm giải hành vi xâm hại tài nguyên rừng………………………………………………………………………………………………14 CHƯƠNG 3: PHÁP LUẬT CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA VỀ BẢO VỆ, PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN RỪNG……………………………………………………………………………………… 14 Phần Lan……………………………………………………………………………………………….14 Thụy Điển………………………………………………………………………………………………15 Nhật Bản……………………………………………………………………………………………….16 Canada…………………………………………………………………………………………………16 Nga…………………………………………………………………………………………………… 17 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÍ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG……………………………………………………………………………………… 17 Sự cần thiết hoàn thiện pháp quản lí bảo vệ tài nguyên rừng…………………… ……… 17 Định hướng hồn thiện pháp luật quản lí nhà nước đối với tài nguyên rừng…………………18 Các giải pháp hồn thiện pháp luật quản lí bảo vệ rừng…………………………………… 18 3.1 Hoàn thiện pháp luật quản lí tài ngun rừng…………………………………………………18 3.2 Hồn thiện pháp luật bảo vệ thực vật, động vật hoang dã…………………………………….19 3.3 Hoàn thiện quy định pháp luật phát triển rừng……………………………………………… 19 3.4 Hồn thiện quy định pháp luật phịng ngừa vi phạm, xử lý vi phạm giải hành vi xâm hại tài nguyên rừng ……………………………………………………………………………… 19 Liên hệ thưc tế……………………………………………………………………………………………19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO …….…………………………………………………………28 DẪN NHẬP Rừng nơi chứa đựng 80% đa dạng sinh học giới, góp phần tăng trưởng kinh tế giải việc làm cho 1,6 tỷ người giới Rừng tài nguyên quý đất nước, có khả tái tạo có giá trị kinh tế quan trọng quốc gia gắn liền với đời sống người Rừng tài nguyên quý báu đất nước, phận quan trọng môi trường sinh thái, có giá trị to lớn kinh tế quốc dân, gắn liền với đời sống nhân dân sống dân tộc Ở Việt Nam, rừng đóng vai trị quan trọng: "Rừng che đội, rừng vây quân thù" Nếu rừng bị huỷ hoại gây thiên tai lớn lũ quét, trượt đất Ngày nay, rừng chiếm chưa đầy phần ba diện tích đất liền (tức khoảng tỷ ha) thu hẹp lại nhanh tồn giới Điển hình Việt Nam nhiều diện tích rừng trồng độc canh Việt Nam keo, bạch đàn v.v… làm cho giá trị rừng bị giảm sút nhiều nhiều diện tích đất bị thối hóa Hiện trạng rừng suy thoái rừng gây hậu nặng nề môi trường, ảnh hưởng lớn đến đời sống nhân dân ổn định nhiều mặt đất nước Việt Nam ban hành nhiều văn pháp luật chương trình, dự án nhằm bảo vệ phát triển rừng Diện tích rừng tự nhiên Việt Nam ngày suy giảm nhanh với tốc độ chóng mặt Lý khiến tình trạng rừng suy giảm khai thác rừng mức cho phép, khai thác bất hợp pháp, chuyển đổi mục đích sử dụng rừng đất rừng Nguyên nhân chủ yếu hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh lĩnh vực quản lý, bảo vệ phát triển rừng thiếu đồng ổn định; pháp luật chưa tạo “chủ rừng” đích thực quyền hưởng lợi từ rừng người làm nghề rừng, chưa giúp họ sống nghề rừng, làm giàu từ rừng Các ưu đãi dành cho người quản lý, bảo vệ rừng chưa thực khuyến khích họ gìn giữ, bảo vệ tài nguyên rừng Vì vậy, chủ thể giao quản lý, bảo vệ, phát triển rừng tìm cách nhanh chóng khai thác tài nguyên rừng Từ ta thấy việc bảo vệ phát triển rừng vô cấp thiết, đặc biệt áp dụng pháp luật vào bảo vệ rừng phát triển rừng Bài viết tập trung bất cập pháp luật quản lý, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng kiến nghị số giải pháp nhằm khắc phục, giải bất cập CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG Khái quát quản lý bảo vệ tài nguyên rừng 1.1 Khái niệm số vấn đề liên quan đến quản lý bảo vệ tài nguyên rừng 1.1.1 Khái niệm rừng Rừng phân tích theo quy định pháp luật Việt Nam sau: “Rừng hệ sinh thái bao gồm loài thực vật rừng, động vật rừng, nấm , vi sinh vật, đất rừng yếu tố môi trường khác, thành phần số loài thân gỗ, tre, nứa, họ cau có chiều cao xác định theo hệ thực vật núi đất, núi đá, đất ngập nước, đất cát hệ thực vật đặc trưng khác; diện tích liên vùng từ 0.3 trở lên; độ tàn che từ 0,1 trở lên (Khoản 3, Điều 2, Luật Lâm nghiệp 2017) 1.1.2 Khái niệm tài nguyên Tài nguyên thiên nhiên toàn giá trị vật chất, lượng thơng tin tự nhiên tồn khách quan ngồi ý muốn người, có giá trị sử dụng mà người biết chưa biết phục vụ cho phát triển loài người Tài nguyên chia thành loại:  Dựa vào dạng tồn vất chất: Đất, nước, khơng khí, khống sản, sinh vật, lượng, thông tin,…  Dựa vào khả phục hồi: Tài nguyên phục hồi, tài nguyên phục hồi, tài nguyên vô tận 1.1.3 Khái niệm tài nguyên rừng Tài nguyên rừng loại tài nguyên thiên nhiên có khả tái tạo, phận quan trọng môi trường sinh thái, có giá trị to lớn bao gồm rừng tự nhiên rừng trồng đất lâm nghiệp, gồm có thực vật rừng, động vật rừng yếu tố tự nhiên có liên quan đến rừng (gọi chung quần xã sinh vật) 1.1.4 Vai trò tài nguyên rừng Ta biết khái niệm rừng tài nguyên rừng, rừng đem lại lợi ích cho người? Một số vai trò tác dụng to lớn rừng kể đến là:       Cung cấp oxy cho người động vật, giúp điều hịa khí hậu Là mơi trường sinh sống trú ẩn nhiều loài động thực vật Nguồn cung cấp loại nguyên liệu, vật liệu cho q trình sản xuất Chống xói mịn đất, cản sức gió ngăn cản tốc độ chảy dòng nước Phát triển du lịch sinh thái khu vườn quốc gia, rừng sinh thái Là môi trường cho nghiên cứu khoa học hoạt động thám hiểm Cụ thể lĩnh vực sau:  Đối với đời sống xã hội o Rừng điều hòa khơng khí lành: Mọi người biết, xanh có khả quang hợp Do đó, rừng giống nhà máy thu nhận khí Cacbonic (CO2) sản xuất Oxy (O2),… Đặc biệt tình trạng trái đất ngày nóng lên nay, việc giảm lượng khí CO2 điều quan trọng o Giúp điều tiết lượng nước, phòng chống thiên tai lũ lụt, xói mịn sạt lở đất: Vai trò rừng đặc biệt quan trọng phòng chống thiên tai Điều hòa giảm dòng chảy bề mặt Ngồi ra, chúng cịn giúp khắc phục xói mòn, hạn chế lắng đọng lòng hồ, lòng sống, điều hịa dịng chảy sơng, suối o Rừng có tác dụng làm tăng độ phì nhiêu, bồi dưỡng tiềm đất: Khả chế ngự dòng chảy rừng giúp ngăn chặn bào mòn đất Đặc biệt vùng đồi núi có độ dốc lớn Rừng giữ cho lớp đất mặt khơng bị xói mịn Cùng với đặc tính vi sinh vật học lý hóa độ phì nhiêu đất giữ nguyên o Chống cát ven biển di động: Rừng có vai trị giúp che chở cho vùng đất đất liền, bảo vệ vùng đê biển, cải hóa vùng đất bị nhiễm mặn phèn chua  Đối với đời sống sản xuất Rừng ví phổi xanh trái đất Đây quần xã sinh vật khổng lồ bao gồm môi trường đất, khí hậu sinh vật rừng tạo nên quần thể thống tương trợ lẫn Vai trò rừng đối đời sống hoạt động sản xuất người: o Là nguồn cung cấp củi đốt, nguồn nguyên liệu gỗ o Rừng nơi trú ngụ khổng lồ vô tuyệt vời loại động thực vật quý Nguồn cung cấp dược liệu, loại thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng Là nguồn gen để nghiên cứu khoa học… o Do đó, quốc gia cần có diện tích rừng tối ưu khoảng 45%, tiêu chí an ninh mơi trường vơ quan trọng  Vai trò kinh tế Rừng phát triển kinh tế quốc gia có vai trị mật thiết Luật Bảo vệ phát triển rừng Việt Nam có ghi rõ: “Rừng tài nguyên quý báu mà thiên nhiên ưu ban tặng cho nước ta, rừng có khả tái tạo, phận quan trọng với mơi trường sinh thái, đóng góp giá trị to lớn với kinh tế quốc gia, gắn liền với đời sống nhân dân sống dân tộc.” o Cung cấp nguồn gỗ làm vật liệu xây dựng, nguồn nhiên liệu phục vụ cho đời sống ngày người o Thúc đẩy ngành công nghiệp chế biến lâm sản, gỗ, sợi, giấy, gỗ trụ mô,… phát triển mạnh mẽ o Là nguồn dược liệu quý: Các vị thuốc đương quy, tam thất, đỗ trọng, thảo quả, hồi… o Nguồn thực phẩm dồi phục vụ cho đời sống người: Có thể kể đến mộc nhĩ, nấm hương o Rừng giúp thúc đẩy hoạt động du lịch, khám phá thiên nhiên, thám hiểm  Vai trò tài nguyên rừng o Đối với dân tộc sinh sống vùng núi nước ta, rừng đóng vai trò nguồn thu nhập chủ yếu Nguồn tài nguyên sở quan trọng để phân bố dân cư, điều tiết lao động Đây yếu tố giúp xóa đói giảm nghèo cho xã hội o Tài nguyên rừng giúp cung cấp nguồn gen quý từ động thực vật rừng cần bảo tồn Nguồn tài ngun vơ tận giúp điều hịa nhiệt độ, lượng nước khơng khí Con người thường sử dụng tài nguyên khai thác từ rừng phục vụ cho đời sống ngày o Tài nguyên rừng loại tài nguyên tái tạo Tuy vậy, khơng có biện pháp bảo vệ sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên dần bị cạn kiệt Do việc bảo vệ rừng vấn đề cần thiết đặc biệt quan trọng Và cần nhận quan tâm lớn từ quốc gia 1.1.5 Bảo vệ rừng vấn đề cấp bách Vai trò rừng kể đặc biệt quan trong đời sống, sản xuất, môi trường xã hội Tuy nhiên, tình hình chặt phá rừng khai thác rừng bừa bãi diễn cách ngang nhiên đáng báo động Nhiều đối tượng lợi trước mắt thân mà quên lợi ích lâu dài tồn xã hội Khi khu rừng dự trữ đầu nguồn dần bị chặt phá khiến cho thiên tai lũ lụt xảy thường xuyên, với hậu nặng nề hơn: làm xói mịn đất đai, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người dân Hệ sinh thái rừng bị tàn phá cướp nơi trú ngụ loài sinh vật Bên cạnh đó, tình trạng đốt phá rừng làm nương rẫy người dân cũng khiến diện tích rừng bị suy giảm cách trầm trọng Do đó, nhà nước xã hội cần bảo vệ rừng hành động thiết thực Coi vấn đề quan trọng phải thực Cần tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cho người dân việc bảo vệ rừng Đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số thiếu kiến thực dễ bị kể gian lợi dụng Ngồi ra, cần tích cực trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc Nhà nước cần có sách xử phạt nghiêm minh phù hợp dành cho đối tượng cố tình tàn phá rừng Bảo vệ rừng bảo vệ sống thân bạn người thân Bởi vai trị rừng vơ to lớn Đây khơng phải vấn đề hai giải vấn đề riêng Tất phải chung tay vào tương lai tốt đẹp.nguyên rừng phải đối diện 1.1.6 Khái niệm quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng tổng hợp hoạt động chủ thể có thẩm quyền nhằm xếp, tổ chức để giữ gìn phát triển bền vững tài nguyên rừng 1.2 Vai trò quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng đóng vai trị quan trọng việc gìn giữ phát triển nguồn tài nguyên Vai trò hoạt động nhằm bảo đảm giá trị phòng hộ cân sinh thái tài nguyên rừng ; bảo đảm giá trị nhằm bảo tồn đa dạng sinh học ; bảo đảm giá trị kinh tế tài nguyên rừng Những vấn đề lý luận pháp luật quản lý bảo vệ tài nguyên rừng 2.1 Khái niệm đặc điểm pháp luật quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Pháp luật quản lý bảo vê ̣tài nguyên rừng lĩnh vực pháp luật bao gồm tổng thể quy phạm pháp luật nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh có liên quan đến hoaṭ động quản lý bảo vệ nguồn tài nguyên rừng Đối tượng điều chỉnh lĩnh vực pháp luật QL &BVTNR gồm nhóm quan hệ xã hội liên quan đến hoạt động quản lý tài nguyên rừng chủ thể xã hội.Nhà nước - với tư cách chủ thể đặc biệt thực việc quản lý tài nguyên rừng việc ban hành quy định pháp luật để điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan đến quản lý, bảo vệ, ̣sử dụng phát triển nguồn tài nguyên rừng; tổ chức thực quy định pháp luật bảo đảm cho quy định pháp luật thực thi hiệu Các chủ thể khác nhà nước giao, cho thuê tài nguyên rừng để thực hoạt động quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng Phương pháp điều chỉnh pháp luâṭ liñh vưc ̣ quản lý bảo vê ̣tài nguyên rừng kết hợp phương pháp mệnh lệnh, phương pháp thoả thuận phương pháp hướng dẫn 2.2 Nôị dung điều chỉnh pháp luâṭ quản lý bảo vê ̣tài nguyên rừng 2.2.1 Nhóm quy định pháp luật quản lý tài nguyên rừng Nhóm quy phạm pháp luật quản lý tài nguyên rừng gồm quy định pháp luật sau :  Các quy định pháp luật quản lý nhà nước tài nguyên rừng  Các quy định pháp luật quản lý chủ rừng tài nguyên rừng 2.2.2 Nhóm quy định pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng Nhóm gồm:  Quy định pháp luật bảo vệ thực vật, động vật hoang dã  Quy định pháp luật ưu đãi nhà nước chủ thể bảo vê ̣tài nguyên rừng 10 Nga Trong năm qua, Nga có bước ngoặt lớn việc bảo tồn vườn quốc gia, Khu bảo tồn thiên nhiên Vasyugansky Ingermanland, Khu bảo tồn động vật hoang dã Liên bang Solovetsky Novosibirsk, Khu dự trữ sinh tự nhiên Caucasus Nga tăng cường vị khu bảo tồn mở rộng việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiên, hệ sinh thái, động thực vật quý hiếm, đồng thời thúc đẩy giáo dục bảo vệ môi trường phát triển du lịch sinh thái kết hợp giáo dục Trong năm vừa qua, Nga cịn có kế hoạch khôi phục 800.000 rừng nước, bao gồm việc tái trồng rừng lãnh thổ tự nhiên Baikal, nơi chịu ảnh hưởng nặng nề từ vụ cháy rừng nghiêm trọng năm 2015 Rừng già Nga không bị đe dọa việc khai thác gỗ mà hỏa hoạn Đất nước gần 45 triệu rừng 15 năm qua Khoảng triệu bị cháy năm 2017 Năm 2012 năm tồi tệ Siberia có đến 17 triệu rừng bị Có thể nói tái trồng rừng hoạt động tổ chức thường xuyên Nga Từ học sinh, giáo viên, cầu thủ bóng đá, nhân viên văn phịng, nghị sĩ đến Tổng thống Nga tham gia trồng KẾT LUẬN: Trong thời đại ngày nay, môi trường ngày bị suy thoái, sống hành tinh bị ảnh hưởng mạnh mẽ theo chiều hướng ngày xấu tượng biến đổi khí hậu việc BV&PTR bền vững quan trọng hết Đó khơng phải mục tiêu riêng quốc gia mà mục tiêu tồn nhân loại hướng tới CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÍ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG Sự cần thiết hồn thiện pháp quản lí bảo vệ tài nguyên rừng Pháp luật quốc gia xây dựng dựa tảng sở kinh tế, xã hội, văn hóa truyền thơng lịch sử Hồn thiện pháp luật quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam cần dựa tảng Nếu quy định pháp luật tiếp thu có hiệu giá trị yếu tố kinh tế, xã hội văn hóa, truyền thơng hạn chế mặt tiêu cực yếu tố hoạt động quản lý bảo vệ tài nguyên rừng bền vững: Thứ nhất, định hướng hoàn thiện pháp luật quản lý bảo vệ tài nguyên rừng dựa tảng kinh tế - xã hội: Chúng ta thấy tác động tích cực kinh tế thị trường hoạt động quản lý bảo vệ tài nguyên rừng như: đa dạng chủ thể bảo vệ rừng, nguồn vốn đầu tư cho bảo vệ phát triển rừng lớn, chủ thể quản lý 19 bảo vệ tài nguyên rừng trọng đến việc gia tăng lợi ích giá trị kinh tế từ rừng Tuy nhiên có tác động tiêu cực không nhỏ đến hoạt động quản lí bảo vệ rừng Để pháp luật quản lý bảo vệ tài nguyên rừng bảo đảm lợi ích kinh tế chủ rừng việc quy định giao đất, giao rừng cho họ, đặc biệt thời hạn giao, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sử dụng rừng, sở hữu rừng làm cho họ yên tâm đầu tư sản xuất Bên cạnh đó, Nhà nước cần có quy định cụ thể sách khuyến lâm như: hỗ trợ đầu tư, ưu đãi thuế, bảo hiểm rừng để tài sản chủ rừng bảo đảm Thứ hai, định hướng hoàn thiện pháp luật quản lý bảo vệ tài nguyên rừng dựa tảng văn hóa, truyền thống: Ngày nay, q trình xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế sâu rộng, hết, cần nhận thức đầy đủ vai trò giá trị văn hóa truyền thống ảnh hưởng đến hoạt động thực pháp luật nói chung pháp luật quản lý bảo vệ tài nguyên rừng nói riêng Thứ ba, định hướng hoàn thiện pháp luật quản lý bảo vệ tài nguyên rừng dựa hoạt động hợp tác quốc tế: Những cam kết quốc tế bảo vệ mơi trường nói chung bảo vệ phát triển rừng nói riêng hướng tới việc quản lý tài nguyên rừng cách bền vững Vì vậy, Việt Nam gia nhập điều ước quốc tế như: Cơng ước vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế (Công ước RAMSAR), Công ước quốc tế bn bán lồi động, thực vật hoang dã nguy cấp (Công ước CITES), Công ước đa dạng sinh học (Công ước CBD), V.V., Định hướng hồn thiện pháp luật quản lí nhà nước đối với tài nguyên rừng Quan điểm, đường lối Đảng hoàn thiện pháp luật quản lý bảo vê tài nguyên rừng: Trong thập niên đổi vừa qua, vói việc đẩy mạnh phát triển kinh tế, Đảng ta quantâm đến vấn đề bảo vệ mơi trường nói chung bảo vệ phát triển rừng nói riêng, bước tiến tới quản lý rừng bền vững Nhiều vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên thành lập, đặc biệt có tói bốn khu rừng ngập nước có tầm quan trọng quốc tế (khu RAMSAR) thành lập Việt Nam phát thêm nhiều loài thực vật, động vật hoang dã quý, coi tuyệt chủng giới như: lan hài, bò xám, v.v Nhiều loài thực vật, động vật hoang dã bảo vệ “thoát hiểm”, đưa khỏi danh mục bảo vệ có khả phát triển tốt lồi thực vật như: Thơng tre, Hinh đá vơi, Sam bơng; lồi động vật như: cá Mơn, cá Anh vũ niên đổi vừa qua, vói việc đẩy mạnh phát triển kinh tế, Đảng ta quantâm đến vấn đề bảo vệ môi trường nói chung bảo vệ phát triển rừng nói riêng, bước tiến tới quản lý rừng bền vững 20 ... LUẬN VỀ PHÁP LUẬT QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG Khái quát quản lý bảo vệ tài nguyên rừng 1.1 Khái niệm số vấn đề liên quan đến quản lý bảo vệ tài nguyên rừng 1.1.1 Khái niệm rừng Rừng phân... vê ? ?tài nguyên rừng Các yếu tố văn hóa, luật tục việc quản lý, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng cần phát huy, không nên coi pháp luật công cụ để quản lý bảo vệ rừng CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN PHÁP LUẬT... vệ phát triển tài nguyên rừng Vì vậy, yêu cầu kinh tế thị trường đặt với pháp luật quản lý, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng cần khắc phục nhược điểm phát huy giá trịtích cực để phát triển tài

Ngày đăng: 26/02/2023, 15:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w