1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chương 2 các học thuyết dân số

42 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 2,24 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÀI TẬP NHÓM DÂN SỐ HỌC ĐẠI CƢƠNG CHƢƠNG 2: CÁC HỌC THUYẾT DÂN SỐ Hà Nội, 2021 CHƢƠNG CÁC HỌC THUYẾT DÂN SỐ .4 2.1 CÁC QUAN ĐIỂM VỀ DÂN SỐ 2.1.1 Các quan điểm thần bí, mơ hồ dân số 2.1.1.1 Quan điểm thần bí 2.1.1.2 Quan điểm mơ hồ 2.1.2 Quan điểm dân số phát triển theo chu kỳ .8 2.2 CÁC TƢ TƢỞNG VỀ DÂN SỐ 2.2.1 Tƣ tƣởng dân số thời thƣợng cổ 2.2.1.1 Platon (428 - 348 trƣớc Công nguyên) 2.2.1.2 Aristote (384 – 322 trƣớc Công nguyên) 10 2.2.1.3 Khổng Tử (551 - trƣớc Công nguyên) 11 2.2.2 Tƣ tƣởng dân số thời trung cổ (từ kỷ V đến XV) 12 2.2.3 Tƣ tƣởng dân số từ thời Phục hƣng (thế kỷ XV- XVI) Châu Âu đến Cách mạng tƣ sản dân quyền Pháp (1789-1799) 13 2.2.3.1 Tƣ tƣởng dân số chủ nghĩa trọng thƣơng 13 2.2.3.2 Tƣ tƣởng dân số chủ nghĩa trọng nông .14 2.2.3.3 Các tƣ tƣởng dân số Anh trào lƣu tƣ tƣởng trƣớc Malthus 15 2.3 CÁC HỌC THUYẾT VỀ DÂN SỐ .20 2.3.1 Học thuyết Malthus .20 2.3.2 Khuynh hƣớng Malthus .23 2.3.3 Khuynh hƣớng chống Malthus 24 2.3.3.1 Các nhà kinh tế .24 2.3.3.2 Các nhà xã hội học 25 2.3.3.3 Chủ nghĩa Marx .25 2.3.4 Lý thuyết độ dân số (Mơ hình q độ dân số) 27 2.3.4.1 Cơ sở cho việc hình thành mơ hình 27 2.3.4.2 Các giai đoạn độ dân số 28 2.3.4.3 Nhận xét 32 2.3.4.4 Tác dụng mơ hình dân số .33 2.3.5 Lý thuyết dân số tối ƣu 33 2.3.5.1 Cơ sở hình thành lý thuyết dân số tối ƣu .33 2.3.5.2 Nội dung lý thuyết dân số tối ƣu 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 CHƢƠNG CÁC HỌC THUYẾT DÂN SỐ 2.1 CÁC QUAN ĐIỂM VỀ DÂN SỐ Vấn đề dân số vấn đề có ảnh hưởng lớn đến xã hội Cho đến có nhiều tư tưởng học thuyết dân số Các tác giả David Lucas Paul Meyer tóm tắt quan điểm dân số số học giả giới qua giai đoạn lịch sử khác sau: Bảng 2.1 Các tư tưởng học thuyết dân số Các tƣ tƣởng học thuyết dân số Khoảng thời gian Lĩnh vực quan tâm Người Trung Năm 500 trước Quốc cổ (ví dụ: Cơng ngun Khổng Tử) - Tăng trưởng dân số mức làm giảm mức sống dân chúng - Mối quan hệ dân số đất đai Người Hy Lạp cổ (ví dụ Năm 300 trước Platon, Công nguyên Aristotle) - Qui mô tối ưu nhà nước đô thị cần đạt việc khuyến khích hạn chế sinh đẻ thơng qua hình thức thưởng - phạt Người Ấn Độ Năm 300 trước (ví dụ Cơng ngun Kautilya) - Qui mơ tối ưu làng; có q dân số thảm họa Hoàng đế La Năm 50 trước Mã (ví dụ: Cơng ngun Cicero) - Khuyến khích gia tăng dân số việc giành đặc quyền đặc lợi cho người sinh (càng nghiều người có khả giành nhiều đất đai thơng qua sức mạnh quân sự) Đạo Do Thái (ví dụ: Kinh cựu ước) - Sự tăng trưởng dân số ý muốn Thượng đế “hãy làm việc sinh sôi” Đạo Cơ đốc Năm 400 sau Công trước (ví nguyên - Mặt đạo đức sống độc thân tốt cần có mức sinh cao để dụ: Augustine Aquinas) Người phái thương Người phái nông bù lại mức chết cao - Sự can thiệp nhà nước vào kinh tế tăng tối đa cải dân tộc - Dân số tăng có nghĩa nhân lực mạnh hơn, công lao động thấp cải tăng nhanh theo trọng Thế kỷ 17 – 18 - Luật lệ tạo hóa” hay sách để mặc tư nhân kinh doanh (tức can thiệp phủ) - Dân số phụ thuộc vào cải vật chất sản xuất nông nghiệp nguồn gốc của cải - Các lợi ích nhờ cải cách xã hội bị tiêu tan dân số tăng lên theo trọng Thế kỷ 18 Malthus (17661834) - Nếu không kiểm sốt dân số có xu hướng tăng nhanh cải xã hội Các nhà kinh tế học cổ điển (ví dụ: Adam Thế kỷ 19 Smith Ricardo) - Lợi nhuận giảm dần theo số lượng lao động (các tác giả sau lại cho lợi nhuận tăng lên, Marshall) Những người đối lập với Thế kỷ 19 Malthus (ví dụ: Hazlitt) - Kiểm sốt ngăn chặn trở nên có hiệu Các tác giả Marxist xã Thế kỷ 19 hội chủ nghĩa - Các vấn đề dân số hay dư thừa lao động hệ hệ thống tư chủ nghĩa giải việc lập lại tổ chức xã hội Các nhà Tân Malthus (ví dụ Ehrlich Thế kỷ 19 -20 nhà môi trường) - Dân số tiếp tục gia tăng không đảm bảo cho phát triển bền vững cần phải kiểm sốt việc sử dụng biện pháp tránh thai (bản thân Malthus lại phản đối việc sử dụng biện pháp tránh thai) Các nhà kinh tế học cổ điển (ví dụ: trường phái Chicago) - Kinh tế học hộ gia đình việc phải trả giá mặt số lượng chất lượng trẻ em 2.1.1 Các quan điểm thần bí, mơ hồ dân số 2.1.1.1 Quan điểm thần bí Quan điểm cho dân số Trái Đất lực thần linh, siêu tự nhiên xếp sẵn, người khơng thể tác động đến trình tượng dân số Đại diện cho quan điểm Ciceron (106-43 trước Công nguyên) Sozornere (thế kỷ V) Cả hai ông cho Thượng đế sáng tạo loài người lồi người khơng thể có tác động để làm thay đổi dân số Nhìn lại câu chuyện huyền sử lưu truyền từ đời qua đời khác dân tộc giới, người thấy sinh mệnh có nguồn gốc cao quý Đối với thần thoại Hy Lạp cổ, người Prometheus sáng tạo Đối với người Do Thái, Giehovah làm điều Cịn thần thoại cổ phương Đông, Nữ Oa tạo người Có thể thấy rằng, câu chuyện giải thích nguồn gốc nhân loại có chung đặc điểm: ngƣời Thần tạo Mỗi dân tộc khác sáng tạo vị Thần khác (do có chủng người da trắng mắt xanh, da vàng mắt đen hay da đen…), tất Thần tạo người có hình dáng giống với thân họ Thần ban cho người điều đặc biệt khiến họ vĩnh viễn phân khai với tạo vật khác trái đất Các Thần dùng bùn đất nơi không gian họ để nặn người thổi Tiên vào để ban cho sống Ví dụ: Nữ Oa bay lượn dọc theo sơng Hồng Hà, cúi đầu thấy bóng dáng xinh đ p mình, vui mừng định dùng bùn đất sông nặn người đất theo hình dạng Những người đất giống bà, ch khác bà nặn cho họ đôi chân phối hợp với đôi tay, để thay đuôi rồng Nữ Oa thổi tiên vào người đất nh này, chúng liền tiếp sức sống, trở thành sinh vật nh đứng th ng người lại, biết nói, thông minh kh o l o, Nữ Oa gọi họ “Người” tiếp dương khí lên số người – loại yếu tố tính nam mạnh mẽ giới thiên nhiên, họ trở thành đàn ông; c n số người khác, bà lại tiếp âm khí–một loại yếu tố tính nữ hiền lành giới thiên nhiên, họ trở thành đàn bà Những người đàn ông đàn bà vây quanh Nữ Oa nhảy múa, reo h , mang lại sức sống cho Mặt Đất 2.1.1.2 Quan điểm mơ hồ Loại quan điểm khơng giải thích nguồn gốc đời loài người, phát triển dân số mà ch đề cập đến số lượng dân cách mơ hồ, thiếu Đại diện cho quan điểm có Montesquieu (1689 – 1755) Wallace (1818 – 1890) Các tác giả cho số lượng ngưởi thời xưa hành tinh nhiều gấp bội Buffon (1707 – 1780) lại cho dân số giới từ xưa tới nhìn chung khơng có thay đổi, tượng tăng giảm dân số ch thay đổi thời nơi mà thơi Sở dĩ có nhận định sai lệch tượng dân số nhóm tác giả nêu tác giả chịu tác động tư tưởng Triết học Duy tâm chủ quan Thêm nữa, số liệu thống kê dân số giới – sở cho đánh giá dân số vào thời kì chưa có chưa đầy đủ, khoa học liên ngành chưa phát triển cao VD: Trong triết học phương Đông, Đổng Trọng Thư, người kế thừa Nho giáo theo khuynh hướng tâm cực đoan quan niệm trời người thơng hiểu lẫn nhau“thiên nhân cảm ứng” Nhìn chung, quan điểm tâm, quy đời người vào vai tr định “thiên mệnh” Những luận điểm “thiên nhân vô nhị” (trời với người làmột), “tâm thánh nhân trời “trời người, người trời”, “vạn vật trời đất với người vốn thể” đưa nhằm kh ng định người gắn liền với vũ trụ, với khí “đạo Hgười” “đạo trời” tồn “vạn cổ bất biến” Từ đó, x t cho tâm, tính, tình, ý khí, lương tri liên quan đến nhân tính, nhân sinh vận mệnh người 2.1.2 Quan điểm dân số phát triển theo chu kỳ Quan điểm cho sau thời gian định thay đổi dân số lặp lại trạng thái trước Những tác giả có quan điểm chịu ảnh hưởng lớn tuợng tự nhiên, vật lí có lặp lại mùa, ngày đêm diễn hàng ngày sống để suy luận Các nhà khoa học Pháp củng cố thêm quan điểm thơng qua cơng trình nghiên cứu dân số nước: Anh, Pháp, La Mã cổ đại, Hi Lạp cổ đại phát tính chu kỳ dân số Số liệu nghiên cứu nước Pháp sau: kỷ XIII dân số nước Pháp có 20 - 22 triệu người, kỷ XIV: 15 - 16 triệu, kỷ XV: 20 triệu, kỷ XVI: 18 triệu, kỷ XVII: 21 triệu, năm 1715 có 18 triệu người Nhận định nhận định giống mặt hình thức (số liệu thống kê dân số), tác giả theo trường phái không thấy tác động tượng kinh tế – xã hội đến tượng trình dân số Các tác giả thuộc trường phái chịu ảnh hưởng lớn tư tưởng triết học Duy vật siêu hình * Trên thực tế từ số liệu thống kê dân số giới ln tăngm khơng có dấu hiệu giảm tăng quan điểm dân số phát triển theo chu kì VD: Lượng người giới qua thời kì + Năm 1000 dân số giới 288 triệu người + Năm 1500 463 triệu người + Năm 1900 1647 triệu người + Năm 1990 5292 triệu người + Năm 2011 6987 triệu người 2.2 CÁC TƢ TƢỞNG VỀ DÂN SỐ 2.2.1 Tƣ tƣởng dân số thời thƣợng cổ Tư tưởng dân số xuất từ sớm Những mối quan tâm người vấn đề dân số xuất từ thời cổ xưa Hy Lạp thời thượng cổ xuất tư tưởng Platon Aristote dân số Mối quan tâm hai ông dân số ổn định, xuất phát từ trị xã hội nhiều từ kinh tế Ở phương Đông, nhà triết học, nhà tư tưởng lớn Khổng Tử có quan điểm đáng lưu ý dân số 2.2.1.1 Platon (428 - 348 trước Công nguyên) Platon hay c n Anh hóa Plato (428/427 hay 424/423 - 348/347 TCN) nhà triết học người Athen thời kỳ Cổ điển Hy Lạp cổ đại, người sáng lập trường phái tư tưởng Platon, Học viện, sở giáo dục đại học giới phương Tây Những tư tưởng Platon dân số bắt nguồn từ tình hình thành phố Athenes thời Thành phố tập trung đông đúc thợ thủ công thường dân cư trú Do mối quan tâm đến trật tự thành phố vậy, Platon muốn ổn định dân số Platon không ch quan tâm đến số lượng mà c n đề sách hồn thiện chất lượng người Có thể coi Platon người mở đường cho môn chất lượng nhân chủng học – môn khoa học nghiên cứu điều kiện biện pháp hoàn thiện thể người Tư tưởng dân số Platon tìm thấy tác phẩm “Nhà nước cộng hoà” (The Republic) “Pháp luật” (The laws) Xã hội dựa số nguyên tắc bản: - Chế độ gia đình vợ, chồng đặt kiểm soát chặt chẽ Nhà nước - Chuyển giao đất cho người thừa kế - ình đ ng kinh tế đảm bảo sách thuế thích hợp - Mỗi thị ch có dân số 5040 người, số dân phải di chuyển bớt dân cư đến vùng đất Trong xã hội cân dân số, nhà nước thực biện pháp nhằm đảm bảo tồn vĩnh viễn xã hội Khi muốn ấn định số dân sống đô thị lý tưởng, Platon ch nhằm vào người Hy Lạp tự lại không ý tới kiều dân Hy Lạp người nô lệ người sinh đẻ tuỳ ý Platon khơng quan tâm tới cân dân số số người phải ni nguồn lực sẵn có nơng nghiệp Tóm lại, hạn chế tư tưởng Platon ông không quan niệm dân số tuân theo quy luật tự nhiên Việc dùng biện pháp độc tài có nguy ngược lại tự nhiên 2.2.1.2 Aristote (384 – 322 trước Công nguyên) Aristoteles nhà triết học bác học thời Hy Lạp cổ đại, học tr Platon thầy dạy Alexandros Đại đế Di bút ông bao gồm nhiều lĩnh vực vật lý học, siêu hình học, thi văn, kịch nghệ, âm nhạc, luận lý học, tu từ học (rhetoric), ngơn ngữ học, kinh tế học, trị học, đạo đức học, sinh học, động vật học Ông xem người đặt móng cho mơn luận lý học, mệnh danh "Cha đẻ Khoa học trị" Ơng thiết lập phương cách tiếp cận với triết học bắt đầu quan sát trải nghiệm trước tới tư trừu tượng Cùng với Platon Socrates, Aristoteles ba trụ cột văn minh Hy Lạp cổ đại Aristote học tr Platon có quan điểm gần gũi với Platon lĩnh vực dân số Theo ông, đô thị phát cần có nguyên từ gia đình Cũng Platon, ơng khơng thấy dân số cần tuân theo quy luật tự nhiên mà ông cho dân số cần dựa vào pháp luật để can thiệp cách có hệ thống 10 dân số sau: I II III IV Møc sinh Cao Trung bình Mức chết Thấp 75-150 năm Sơ đồ giai đoạn độ dân số Ni dung ca Thuyt: Lý thuyết mơ tả giải thích biến đổi từ khuôn mẫu nhân với t suất gia tăng dân số thấp, kết từ kết hợp từ cấp độ sinh chết cao sang khuôn mẫu đặc trưng t suất gia tăng tương tự kết từ cấp độ sinh chết thấp Và hai chế độ gia tăng dân số thấp, dân số gia tăng cách nhanh chóng suy giảm mức chết diễn sớm suy giảm mức sinh Học thuyết độ dân số lí thuyết dân số mà nhà kinh tế sử dụng để bàn mối quan hệ dân số với phát triển kinh tế - xã hội, sử dụng tài nguyên môi trường 2.3.4.2 Các giai đoạn độ dân số a, Theo thời gian Giai đoạn (1750-1800) Thời kì diễn Cách mạng cơng nghiệp lần Đây giai đoạn độ từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất giới sở khoa học T suất sinh t suất tử tương đối cao, gia tăng tự nhiên thấp (khoảng 0,5%/ năm) Mức sinh đẻ tự nhiên người khơng cố gắng kiểm sốt Hơn giai đoạn giá trị xã hội, tập tục hay khía cạnh văn hố ln khuyến khích q trình sinh đẻ nhiều Giai đoạn (1800- 1875 ) 28 Dân số giới đạt mức tỷ người T suất sinh tiếp tục tăng cao t suất chết ngày giảm, dẫn đến t suất gia tăng tự nhiên cao (2%) Mức chết giảm lương thực đầy đủ, y học phát triển điều kiện dinh dưỡng sức khoẻ bà m cải thiện Mặt khác xã hội tiếp nhận cách nhanh chóng tiến KHKT Mức sinh chưa giảm c n liên quan nhiều đến khía cạnh văn hố, ý thức xã hội, ý thức cá nhân Giai đoạn ( 1875- 1950) Năm 1950 dân số giới đạt mức 2,5 tỷ người Ch v ng thể k từ 1850 dân tăng gấp lần Từ năm 1875-1950 t suất sinh giảm t suất tử tiếp tục giảm tới mức thấp : t suất gia tăng tự nhiên bắt đầu giảm dần.Giai đoạn lực lượng sản xuất phát triển, điều kiện sống người cải thiện, dịch vụ chăm sóc sức kh e tốt nên t suất tử vong giảm mạnh Ở giai đoạn mức chết giảm tới mức giới hạn (không giảm nữa) Tỷ suất sinh giảm do: + Sức p dân số xã hội: chỗ ở, vấn đề môi trường, thực phẩm + Chính sách dân số xã hội: ch sinh theo mức độ, hạn chế sinh con, 29 + Sử dụng biện pháp tránh thai khác nhau: sử dung thuốc, bao cao su, Giai đoạn Từ năm 1950-1975 t suất sinh t suất chết mức độ thấp: t suất gia tăng tự nhiên thấp tạo nên ổn định dân số Mức sinh giai đoạn hoàn toàn bị kiểm soát ý thức cá nhân, chuẩn mực giá trị xã hội Giai đoạn gọi giai đoạn trung gian hay giai đoạn độ b, Cách chia theo giai đoạn độ Thuyết độ dân số lúc đầu mang nặng tính chất mô tả xu hướng chung quan sát nhiều quốc gia giới Theo Notestein, đị dân số có tính phổ biến Thời kì trước q độ: thích ứng với xã hội mà người sống phụ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên, phương thức chủ yếu du canh, du cư, nông nghiệp lạc hậu…, mức sống thấp, dịch bệnh nhiều, t lệ chết cao Để tồn phát triển, người phải sinh đẻ nhiều Mức sinh cao, mức chết cao dẫn đến gia tăng dân số diễn chậm chạp, thời kỳ coi thời kỳ "cân dân số lãng phí".Căn vào sự thay đổi, thuyết độ dân số phân biệt giai đoạn: Giai đoạn trước độ dân số: 30 Thích ứng với xã hội nơng nghiệp phát triển, bắt đầu cơng nghiệp hóa, nhờ thành tựu y học mà người tốn bệnh gây chết người hàng loạt như: tiêu chảy, đậu mùa…làm mức chết giảm nhanh Trong mức sinh giữ nguyên, chí tăng chút (do đời sống sức kh e sản phụ cải thiện) Trạng thái cân truyền thống mức sinh mức chết cao bị phá vỡ bắt đầu xuất bùng nổ dân số Giai đoạn độ dân số: thích ứng với q trình cơng nghiệp hóa thị hóa ngày phát triển T suất sinh (S R) t suất chết (CDR) tiếp tục giảm, CDR giảm nhanh dẫn đến t suất tăng tự nhiên có xu hướng giảm, tuổi thọ người tăng lên Giai đoạn lực lượng sản xuất phát triển, điều kiện sống người cải thiện, dịch vụ chăm sóc sức kh e tốt nên t suất tử vong giảm mạnh Sự chênh lệch mức sinh mức tử lớn, dân số tăng nhanh, giai đoạn xảy tượng bùng nổ dân số Giai đoạn sau độ dân số: Do giai đoạn trước tuổi thọ người nâng lên dẫn đến dân số bị lão hóa giai đoạn này, t suất chết có xu hướng nâng cao chút Giai đoạn C R CDR cân thấp (khoảng 10%) bảo đảm tái sản xuất dân số giản đơn Thời kì đặc trưng thời kì mức chết thấp tương đối ổn định mức sinh thấp với biến động nh (điều tùy thuộc vào sách dân số phủ) 31 Trạng thái cân dân số tiết kiệm xác lập (loài người sinh với mức sinh cao để đối phó với mức chết cao trước mà ch cần có mức sinh tương đối thấp đủ để trì tồn lồi người Thời kì biến động mức sinh yếu tố định phát triển dân số), thích ứng với xã hội công nghiệp đại 2.3.4.3 Nhận xét Học thuyết “Quá độ dân số” ý tới thay đổi t suất sinh t suất tử giai đoạn khác nước phát triển, mà nước chuyển đổi từ kinh tế nông nghiệp truyền thống sang kinh tế công nghiệp đôi thị, tức trải qua thời kì t suất sinh, t suất tử cao sang thời kì t suất sinh t suất tử thấp Trong giai đoạn độ mức chết mức sinh nằm suy giảm Tuy nhiên suy giảm mức chết xuất trước mức sinh muộn dẫn đến gia tăng dân số Tốc độ gia tăng dân số phụ thuộc vào xã hội Sự gia tăng dân số giai đoạn độ có chất chu kỳ, thể hiện: sinh cao chết cao, sinh cao chết thấp, sinh thấp chết thấp Qua lịch sử gia tăng dân số nước Châu Âu ắc Mỹ nói dân tộc Châu Âu ắc Mỹ hoàn thành bước độ dân số Nhưng hầu hết dân tộc thuộc nước phát triển c n giai đoạn hay đầu giai đoạn T lệ gia tăng dân số tự nhiên châu Âu thấp, chưa tới 0.1% Nhiều nước Đông Âu số nước ắc Âu, Tây Âu có t lệ gia tăng tự nhiên âm Dân số tăng số nước chủ yếu nhập cư 32 Việt Nam thập k 80 – 90 giai đoạn trung gian Theo dự báo khoảng năm 2025 đến 2050 dân số Việt nam thời kỳ ổn định Dân số Việt Nam 97.900.935 người vào ngày 05/03/2021 theo số liệu từ Liên Hợp Quốc Do thời gian trước Việt Nam chuyển sang giai đoạn có t suất sinh tương đối thấp nên nước ta có sách lới l ng dân số cho sinh thứ 3, Dự đốn đến năm 2030 có 104 triệu người dân 2.3.4.4 Tác dụng mơ hình dân số Mơ hình dân số mơ tả lịch sử phát triển dân số nước, mô tả thay đổi mức sinh chết quốc gia sơ đồ phân loại phát triển dân số quốc gia Mô hình độ dân số sở cho giải thích biến đổi mức sinh chết q trình đại hố xã hội từ sản xuất nông nghiệp sang xã hội công nghiệp thị Mơ hình q độ sở cho việc dự đoán phát triển dân số nước chậm phát triển 2.3.5 Lý thuyết dân số tối ƣu 2.3.5.1 Cơ sở hình thành lý thuyết dân số tối ưu Hiện nay, nhiều quốc gia có dân số đông, khiến việc làm sống, vấn đề lương thực gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, vài nơi, vài quốc gia lại có mật độ dân cư thưa thớt Cả hai trường hợp dễ gây nên khó khăn cho q trình phát triển kinh tế - xã hội Đây đồ giới thông thường: Dựa liệu dân số, đồ giới vẽ lại theo diện tích theo số dân khơng phải theo diện tích địa lý ản đồ thể trực 33 quan dân số giới, theo Ấn Độ Trung Quốc to, c n Canada Úc lại thể nh Về đồ thể t suất sinh, châu Phi châu Á phình to, c n nơi khác bị co h p lại (Nguồn: www.umich.edu/cartogram, Mark Newman, Department of Physics and Center for the Study of Complex Systems, University of Michigan, Updated: February 16, 2006) 34 ( Nguồn: DanSo.org Xây dựng dựa liệu Phòng Kinh tế Xã hội Liên Hợp Quốc (Nguồn: https://danso.org/dan-so-the-gioi/) Ví dụ thực tế Việt Nam: Ở Việt Nam, theo báo cáo Tổng cục Thống kê: 35 Tổng số dân Việt Nam 96,2 triệu người Là quốc gia đông dân thứ khu vực Đông Nam Á thứ 15 giới Mật độ dân số 290 người/km2 Tỷ lệ thất nghiệp dân số từ 15 tuổi trở lên mức thấp, ch 2,05% Tỷ lệ thất nghiệp khu vực nông thôn thấp gần hai lần so với khu vực thành thị (lần lượt 1,64% 2,93%) Hầu hết người thất nghiệp có độ tuổi từ 15 đến 54 (chiếm 91,7% người thất nghiệp) Lao động trẻ từ 15-24 tuổi người thất nghiệp nhiều nhất, chiếm gần nửa tổng số lao động thất nghiệp nước (44,4%) 36 Về nhà ở, đa số hộ dân cư có nhà sống ngơi nhà kiên cố bán kiên cố Ch c n 1.244 hộ khơng có nhà để ở, tương đương 4.108 người Ngồi c n có 310 người lang thang nhỡ 10 t nh, thành thu thập thơng tin Như vậy, có tổng số 4.418 người khơng có nhà tồn quốc Sau 10 năm, tình trạng hộ khơng có nhà giảm 10 lần, từ mức 4,7 phần mười nghìn năm 2009 xuống c n 0,47 phần mười nghìn năm 2019 Tỷ lệ hộ sống nhà thiếu kiên cố đơn sơ chiếm phần nh (6,9%), giảm 8,2 điểm phần trăm so với năm 2009 Tỷ lệ khu vực nông thôn cao gần điểm phần trăm so với khu vực thành thị (lần lượt 9,7% 1,8%) 37 Hiện nay, công tác dân số nước ta c n nhiều tồn tại, hạn chế sau Mức sinh khác biệt đáng kể t nh, vùng miền, nông thôn thành thị Khu vực kinh tế - xã hội nhiều khó khăn mức sinh cao, miền núi trung du phía bắc Tây Nguyên 2,43 con; có nơi cao, thí dụ Yên Kon tum cao tới 2,74 Trong đô thị, khu vực kinh tế - xã hội phát triển mức sinh xuống thấp, vùng Đơng Nam ộ 1,56 con; có nơi thấp xa so với mức sinh thay thế, thí dụ TP Hồ Chí Minh 1,39 Mặc dù có điều ch nh sách, quy định theo hướng làm tăng mức sinh, song hầu hết nơi mức sinh xuống thấp, chưa có dấu hiệu tăng mức sinh trở lại, chí tiếp tục giảm, t nh phía Nam Trong phía ắc, mức sinh khơng ổn định, số nơi tăng cao trở lại Tình trạng cân giới tính sinh theo hướng thừa nam thiếu nữ mức cao, ngày lan rộng, thành thị nông thôn Tâm lý ưa thích trai; lạm dụng khoa học, cơng nghệ để lựa chọn giới tính thai nhi ngày phổ biến Dân số vàng nước ta ch đạt tiêu chí số lượng; chất lượng nguồn nhân lực suất lao động c n hạn chế; chưa có nghiên cứu chuyên sâu để đề giải pháp, ban hành chế sách đồng phát huy lợi dân số vàng 38 Việt Nam nước có tốc độ già hóa dân số nhanh giới, điều kiện kinh tế - xã hội chưa chuẩn bị tốt để kịp thích ứng Về chất lượng dân số, ch số phát triển người (HDI) c n thấp, chậm cải thiện Tuổi thọ bình quân cao số năm trung bình sống kh e mạnh c n thấp Tỷ lệ tử vong bà m , trẻ em suy dinh dưỡng trẻ em tuổi c n cao, chênh lệch đáng kể vùng, miền Tầm vóc, thể lực người Việt Nam chậm cải thiện Tình trạng tảo hơn, kết cận huyết thống c n phổ biến số dân tộc thiểu số Việc bảo vệ phát triển dân số dân tộc thiểu số 10 nghìn người c n hạn chế, đặc biệt dân tộc người Chúng ta tồn hạn chế phân bố dân số di cư Từ năm 1989 đến nay, di dân diễn với cường độ mạnh, chủ yếu từ nông thôn đến thành thị, đa số người trẻ tuổi, nữ nhiều nam Dự báo di cư tiếp tục tăng thời gian tới Những số liệu, thực tế phần cho thấy phân bố không đồng khu vực quốc gia Sự chênh lệch dân số dẫn đến không đảm bảo chất lượng sống cho người dân, đồng thời gây kìm hãm phát triển đất nước 2.3.5.2 Nội dung lý thuyết dân số tối ưu Xuất phát từ vấn đề trên, nhiều nhà nhân đề xuất “học thuyết dân số tối ưu”, theo quốc gia muốn phát triển kinh tế - xã hội cách thuận lợi cần có dân số phù hợp, tức “dân số tối ưu” Trước tìm hiểu dân số tối ưu, cần hiểu dân số tối đa Dân số tối đa quốc gia hay địa phương dân số đạt đến mức giới hạn, vượt qua mức dân số nhanh chóng rơi vào tình trạng bần cùng, đói khổ Những dấu hiệu cho thấy dân số quốc gia đạt đến mức giới hạn là: + Tình trạng đói k m thường xun xảy ra, vào đầu vụ gieo trồng + ất kì bất thường yếu tố khí hậu, thời tiết thiên tai, dịch họa dù nh diễn đưa đến tình trạng đói k m + Đại phận nông dân thiếu ruộng đất, dân cư nông thôn phải trôi dạt thành phố để sống tạm bợ + T suất thất nghiệp ngày tăng nhanh theo thời gian.Việc thất 39 nghiệp khác với thất nghiệp tiến kĩ thuật công nghệ nước phát triển Hiện nay, ch có vài nơi giới thiếu dân Nam cực Như vậy, vấn đề dân số đông trầm trọng ắc cực Trên hai hình ảnh tương phản đó, “dân số tối ưu” tiến tới dân số hợp lý để phát triển kinh tế - xã hội thuận lợi Về phương diện lý thuyết, dân số tối ưu gắn với lãnh thổ định, với mục tiêu mong muốn Nhà dân số học tiếng người Pháp Alfred Sauvy “Lý thuyết dân số” nêu lên số mục tiêu: + Hạnh phúc cá nhân, nghĩa số lượng đảm bảo tối đa hạnh phúc vật chất cá nhân + Sự làm giàu hay tốc độ tăng trưởng cải: hạnh phúc phụ thuộc vào tăng trưởng cải theo thời gian Chúng ta phải xem x t dân số thích hợp với tốc độ làm giàu nhanh + Công việc làm: Dân số tối ưu phải sử dụng toàn số người độ tuổi lao động + Sự hùng mạnh không thiết sức mạnh quân + Tuổi thọ, sức kh e: Mục tiêu khơng đồng với giàu có, nước phát triển + Văn hóa, kiến thức + Tổng số cải hay tổng số thu nhập dân số + Tổng số sản phẩm đời người nghĩa tổng số sản phẩm tính theo tuổi thọ bình quân đời người sản xuất Ngoài ra, c n số mục tiêu khác hài h a xã hội, cân gia đình,… Sự gia tăng dân số khác k o theo gia tăng nhu cầu tiêu thụ sản phẩm khác Nhìn chung, quốc gia, địa phương có dân số vừa phải thuộc loại tối ưu, phù hợp với điều kiện tự nhiên, phù hợp với việc tăng suất lao động, tạo điều kiện nâng cao mức thu nhập quốc dân bình quân theo đầu người đảm điều kiện sống khác cho người Dân số vùng tối ưu khoảng thời gian tạo hiệu kinh tếxã hội lớn Ngược lại, gia tăng dân số không đơi với gia tăng sản xuất mức sống người bị giảm sút Nhiều sách dân số nhằm đạt tới 40 dân số tối ưu T suất sinh Pháp thấp đến mức phủ chuyển sang khuyến khích cơng dân sinh “Nước Pháp cần trẻ em” Trong đó, Trung Quốc – xã hội đơng dân giới – phủ cứng rắn kế hoạch hóa gia đình Để thực tối ưu hóa dân số, Thủ tướng Chính phủ ban hành phê duyệt Chiến lược Dân số Việt Nam đến năm 2030 Chiến lược nhấn mạnh quan điểm ch đạo quán triệt sâu sắc, thực đầy đủ Nghị 21 Tập trung nỗ lực chuyển trọng tâm sách dân số từ kế hoạch hóa gia đình sang dân số phát triển, giải toàn diện vấn đề dân số quy mô, cấu, phân bố, đặc biệt chất lượng dân số đặt mối quan hệ hữu với yếu tố kinh tế, xã hội, quốc ph ng, an ninh Chiến lược đề tám mục tiêu cần đạt vào năm 2030 trì vững mức sinh thay thế, giảm chênh lệch mức sinh vùng, đối tượng; bảo vệ phát triển dân số dân tộc thiểu số có 10 nghìn người, đặc biệt dân tộc thiểu số người có nguy suy giảm giống n i; đưa tỷ số giới tính sinh mức cân tự nhiên, phấn đấu trì cấu tuổi mức hợp lý; nâng cao chất lượng dân số; thúc đẩy phân bố dân số hợp lý bảo đảm quốc ph ng, an ninh; hoàn thành xây dựng vận hành sở liệu quốc gia dân cư, đẩy mạnh lồng gh p yếu tố dân số vào xây dựng thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; phát huy tối đa lợi cấu dân số vàng, tạo động lực mạnh mẽ cho phát triển đất nước nhanh, bền vững; thích ứng với già hóa dân số, đẩy mạnh chăm sóc sức kh e người cao tuổi Với chiến lược này, thực tốt đạt kết đáng mong đợi, góp phần phát triển kinh tế - xã hội cho đất nước 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO ùi Văn Nam Sơn ( 2014), Planton việc thực ý tưởng - Lê Thị Thanh Mai, Các quan điểm dân số học; - Nguyễn Thảo ( 2017), Aristotle - trụ cột văn minh Hi Lạp Cần phải biết - Nguyễn Thị Kim Hoa, Giáo trình Dân số học đại cương; - Thiên Lam (2020), Những thách thức đặt cho Việt Nam trước Chiến lược Dân số mới; - Tổng cục Thống kê (2019), Thơng cáo báo chí kết tổng điều tra dân số nhà năm 2019; - Trần Ngọc ( 2019), Giới thiệu sơ lược Khổng Tử - Tuyết Nhi (2019), Học thuyết Malthus (Malthusian Theory of Population) - Tuệ Minh ( 2016), Những câu chuyện liên quan đến nguồn gốc loài người - Sách giáo khoa Địa Lý - ộ Giáo dục Đào tạo 42 ... học thuyết dân số Các tác giả David Lucas Paul Meyer tóm tắt quan điểm dân số số học giả giới qua giai đoạn lịch sử khác sau: Bảng 2. 1 Các tư tưởng học thuyết dân số Các tƣ tƣởng học thuyết dân. .. Malthus 15 2. 3 CÁC HỌC THUYẾT VỀ DÂN SỐ .20 2. 3.1 Học thuyết Malthus .20 2. 3 .2 Khuynh hƣớng Malthus .23 2. 3.3 Khuynh hƣớng chống Malthus 24 2. 3.3.1 Các nhà kinh... .24 2. 3.3 .2 Các nhà xã hội học 25 2. 3.3.3 Chủ nghĩa Marx .25 2. 3.4 Lý thuyết q độ dân số (Mơ hình độ dân số) 27 2. 3.4.1 Cơ sở cho việc hình thành mơ hình 27 2. 3.4.2

Ngày đăng: 26/02/2023, 15:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w