Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Tên đề tài: PHÂN LẬP VÀ KHẢO SÁT KHẢ NĂNG PHÂN HỦY NHỰA POLYETHYLENE CỦA HỆ VI SINH VẬT ĐƯỜNG RUỘT SÂU SÁP Achroia grisella KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: NÔNG NGHIỆP – MÔI TRƯỜNG GVHD: TS Nguyễn Ngọc Bảo Châu THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NGỌC BẢO CHÂU LỜI CẢM ƠN Trong trình thực thực tập tốt nghiệp phòng Động vật học trường Đại học Mở Tp.HCM cung cấp cho em nhiều kiến thức kỉ niệm đáng quí Để hoàn thành chuyên đề thực tập trước tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến q thầy, giáo trường Đại học Mở Tp.HCM dạy dỗ truyền đạt nhiều kiến thức quí báu, bổ ích Đặc biệt, em xin gửi đến Nguyễn Ngọc Bảo Châu người tận tình hướng dẫn, hỗ trợ em để hồn thành thực tập tốt nghiệp Tiếp theo, em xin cảm ơn gia đình bạn bè ln ủng hộ động viên em để em vượt qua giai đoạn khó khăn Ngồi ra, em xin chân thành cảm ơn anh chị bạn phòng thí nghiệm Động Vật học ln góp ý giúp đỡ em suốt trình thực thực tập thực tập tốt nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho em tìm hiểu thực tiễn suốt trình thực tập Cùng với tập thể giáo viên cán nhân viên nhà trường lời chúc sức khỏe, thành công sống VƯƠNG GIA THANH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NGỌC BẢO CHÂU MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH MỤC TIÊU NỘI DUNG THỰC HIỆN PHẦN I TỔNG QUAN TỔNG QUAN VỀ NHỰA POLYETHYLENE 10 1.1 Giới thiệu polyethylene 10 1.2 Hiện trạng rác thải nhựa nước ta 10 TỔNG QUAN VỀ BƯỚM SÁP Achroia grisella 11 2.1 Giới thiệu bướm sáp 11 2.2 Giới thiệu bướm sáp Achroia grisella 12 PHẦN II: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 15 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 15 THIẾT BỊ VÀ DỤNG CỤ, HÓA CHẤT VÀ MÔI TRƯỜNG 15 1.1 Thiết bị dụng cụ 15 1.2 Hóa chất môi trường 15 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Thí nghiệm 1: Phân lập hệ vi vật đường ruột sâu sáp Achroia grisella định danh chủng vi sinh vật kĩ thuật sinh học phân tử 16 2.2 Thí nghiệm 2: Sàng lọc chủng vi khuẩn từ đường ruột sâu sáp có khả phân hủy nhựa polyethylene 18 2.3 Thí nghiệm 3: Đánh giá khả ăn nhựa polyethylene polypropylene sâu sáp tuổi giai đoạn ấu trùng 19 PHẦN III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 1.Thí nghiệm 1: phân lập hệ vi sinh vật đường ruột sâu sáp Achroia grisella định danh kĩ thuật sinh học phân tử 22 Thí nghiệm 3: khảo sát khả ăn nhựa polyethylene polypropylene sâu sáp tuổi giai đoạn ấu trùng Achroia grisella 26 VƯƠNG GIA THANH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NGỌC BẢO CHÂU 3.1 Hiệu suât ăn nhựa sâu sáp 26 3.2 Tỉ lệ sống chết sâu sáp 30 PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 33 KẾT LUẬN 34 KIẾN NGHỊ 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 Trong nước: 35 Nước ngoài: 35 PHỤ LỤC 37 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NGỌC BẢO CHÂU DANH MỤC BẢNG Bảng Bảng nghiệm thức thí nghiệm 19 Bảng 2: Các chủng vi khuẩn phân lập từ đường ruột sâu sáp Achroia grisella 23 Bảng 3.1.2: Hiệu suất ăn nhựa polyethylene ấu trùng sâu sáp sau 5, 10, 15, 20 ngày 28 Bảng 3.1.3 So sánh hiệu suất ăn nhựa sâu sáp với với nguồn thức ăn polyethylene polypropylene theo kiểu t-test 28 Bảng 3.1.3 So sánh hiệu suất ăn nhựa sâu sáp với với nguồn thức ăn polyethylene polypropylene theo kiểu t-test 29 Bảng 3.2.2 : Tỉ lệ sống sót sâu sáp sau 5,10,15,20 ngày ăn nhựa polypropylene 31 Bảng 3.2.3 So sánh tỉ lệ sống chết sâu sáp theo kiểu t-test 31 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NGỌC BẢO CHÂU DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.2 Bướm sáp Achroia grisella ( nguồn internet ) 12 Hình 2: Đường ruột sâu sáp Achroia grisella 22 Hình 3: Bảng điện di DNA vi khuẩn 25 Hình Bố trí sâu sáp vào erlen 26 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NGỌC BẢO CHÂU ĐẶT VẤN ĐỀ Nhựa Polyme có ưu điểm độ dẻo, độ bền giá thành rẻ nên chúng sử dụng rộng rãi sống Đây lí dẫn đến trạng nhiễm rác thải nhựa giới Ơ nhiễm nhựa đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe động vật người Nhựa tích tụ dày động vật ăn phải Hơn nữa, tích tụ nhựa chuỗi thức ăn cuối gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người Hiện nay, giới phút có triệu chai nhựa bán ra, năm có 5000 tỷ túi nilon tiêu thụ Ở Việt Nam, thống kê bình quân, hộ gia đình sử dụng khoảng kg túi nilon/tháng Mỗi năm, có khoảng 80 triệu polyethylene sản xuất toàn giới Khi trở thành rác thải túi nhựa có lượng polyethylene thấp phải 100 năm phân hủy hồn tồn túi nhựa có lượng polyethylene cao phải đến 400 năm Hiện biện pháp xử lí rác thải nhựa chủ yếu đốt, chơn lấp, bên cạnh việc tái chế chất thải nhựa tốn gây ô nhiễm thứ cấp Bướm sáp (Lesser wax moth) có tên khoa học Achroia grisella, thuộc giới Animalia, ngành Athropoda, lớp Insecta, Lepidotera, họ Pyralidae, chi Achroia, loài A grisella Ấu trùng bướm sáp loài phá hại tổ ong, nhiên coi lồi có ích cho việc phá hủy sáp tổ ong dư lại, nơi chứa nhiều mầm bệnh thuốc trừ sâu Chúng phân bố khắp nơi giới, đặc biệt nơi có tổ ong, phát triển mạnh vùng cận nhiệt nhiệt đới Thức ăn bướm sáp sáp ong, sáp ong dạng polymer, chất dẻo tự nhiên có cấu trúc hóa học tương tự polyethylene Chúng ghi nhận thích ăn túi nhựa, khả tiêu hóa nhựa sâu bướm tương đồng cấu trúc nhựa loại sáp ong chế độ ăn uống thông thường chúng Đây lý để định thực đề tài nghiên cứu: “PHÂN LẬP VÀ KHẢO SÁT KHẢ NĂNG PHÂN THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NGỌC BẢO CHÂU HỦY NHỰA POLYETHYLENE CỦA HỆ VI SINH VẬT ĐƯỜNG RUỘT SÂU SÁP Achroia grisella” MỤC TIÊU - Phân lập chủng vi sinh vật từ đường ruột sâu sáp Achroia grisella - So sánh khả ăn nhựa sâu sáp nguồn thức ăn polyethylene polypropylene NỘI DUNG THỰC HIỆN - Phân lập hệ vi sinh vật từ đường ruột sâu sáp Achroia grisella xác định chủng vi khuẩn kĩ thuật sinh học phân tử - Sàng lọc chủng vi sinh vật từ đường ruột sâu sáp có khả phân hủy nhựa polyethylene - Khảo sát khả ăn nhựa polyethylene polypropylen sâu sáp tuổi giai đoạn ấu trùng THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NGỌC BẢO CHÂU PHẦN I : TỔNG QUAN THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NGỌC BẢO CHÂU TỔNG QUAN VỀ NHỰA POLYETHYLENE 1.1 Giới thiệu polyethylene Polyethylen tổng hợp lần nhà hoá học người Đức Hans von Pechman vào năm 1898, cách tình cờ q trình ơng nghiên cứu diazomethane Khi đồng nghiệp ông khảo sát hợp chất màu trắng, nhờn mỡ sáp mà ông tổng hợp, họ nhận thấy chứa mạch dài -CH2- đặt tên polymethylene Polyethylene polythene (PE), coi loại nhựa phổ biến thê giới Tính đến năm 2017, 100 triệu nhựa PE sản xuất hàng năm, chiếm 34% tổng thị trường nhựa (Geyer cộng sự, 2017) Nhiều loại PE biết đến, với hầu hết có cơng thức hóa học (C2H4)n PE thường hỗn hợp polyme với nhiều nhóm C2H4 liên kết với liên kết hydro Polyethylene polyme tổng hợp có khối lượng phân tử cao chứa cấu trúc hydrocacbon no mạch thẳng Quá trình trùng hợp ethylene dẫn đến chuỗi hydrocacbon dài mạch thẳng phân nhánh theo nhiều hướng khác Mức độ phân nhánh định loại polyethylene Sử dụng loại polyethylene khác có số ưu điểm, chẳng hạn chúng có điểm nóng chảy đơng đặc cao Chúng phân loại polyethylene mật độ cao (HDPE), mật độ thấp (LDPE), mật độ thấp mạch thẳng (LLDPE) 1.2 Hiện trạng rác thải nhựa nước ta Những số thống kê lượng sử dụng túi nilon, chai nhựa cho thấy tình hình rác thải nhựa Việt Nam thật đáng lo ngại Theo Bộ Tài nguyên Mơi trường, tháng, gia đình sử dụng đến 1kg túi nilon Ở thành phố lớn Hà Nội Hồ Chí Minh, số lượng rác thải nhựa 10 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NGỌC BẢO CHÂU 1.2.2 Phản ứng PCR điện di: Hình 3: Bảng điện di DNA vi khuẩn M : Ladder 1kb - : mẫu chứng âm Kết điện di sản phẩm PCR cho thấy có khối lượng phân tử khoảng 1,5 kb Băng điện di cho thấy nồng độ DNA khơng cao, bị đứt gãy ( vệt sáng lớn) Tuy nhiên, có vệt mờ phía băng điện di cho thấy DNA bị nhiễm protein ( protein có kích thước lớn) Kích thước DNA khuếch đại phù hợp với kích thước mong đợi Kết PCR gửi đinh danh Công ty 1st Base, Malaysia VƯƠNG GIA THANH 25 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NGỌC BẢO CHÂU THÍ NGHIỆM 3: KHẢO SÁT KHẢ NĂNG ĂN NHỰA POLYETHYLENE VÀ POLYPROPYLENE CỦA SÂU SÁP Ở CÁC TUỔI TRONG GIAI ĐOẠN ẤU TRÙNG Achroia grisella Hình Bố trí sấu sáp vào erlen 3.1 Hiệu suât ăn nhựa sâu sáp Bảng 3.1.1: Hiệu suất ăn nhựa polypropylene sâu sáp sau 5, 10, 15, 20 ngày T1 Hiệu suất ăn nhựa polypropylene (%) Sau ngày Sau 10 ngày Sau 15 ngày Sau 20 ngày 2.32 ± 0.33bc 3.12 ± 0.34b 2.29 ± 0.79b 4.9 ± 0.2b T2 2.94 ±0.052ab 3.59 ± 0.08b 4.06 ± 0.12b 4.39± 0.58c T3 3.1 ± 0.056a 4.77 ± 0.34a 4.94 ± 0.27a 5.67 ± 0.15a T4 2.54 ±0.56abc 3.12 ± 0.36d 3.76 ± 0.21b 3.9 ± 0.1b T5 1.95 ± 0.15c 2.34 ± 0.2c 2.61 ± 0.23c 2.68 ± 0.11c ĐC 0.71 ± 0d 0.71 ±0.0d 0.71 ± 0d 0,71 ± 0d Nghiệm thức Trong cột giá trị có mẫu tự khơng khác biệt mức ý nghĩa 0,05 qua phép thử Duncan - Hiệu suất ăn nilon polypropylene sâu sáp sau ngày: VƯƠNG GIA THANH 26 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NGỌC BẢO CHÂU • Giá trị phần hiệu suất ăn nilon polypropylene sâu sáp chuyển đổi √𝑋 + 0,5 trước xử lí thống kê • Có khác biệt có ý nghĩa nghiệm thức tuổi sâu khác (P = 0,000) qua thống kê Trong hiệu suất ăn polypropylen nghiệm thức sâu tuổi (T3) cao (3.1) và tương đương với nghiệm thức sâu tuổi 2,3,4; hiệu suất ăn nilon nghiệm thức sâu tuổi (T5) thấp (1.95) so với nghiệm thức khác sau ngày ăn nilon polyethylene - Hiệu suất ăn nilon polyethylen sâu sáp sau 10 ngày: • Có khác biệt có ý nghĩa nghiệm thức tuổi sâu khác (P = 0,0001) qua thống kê Trong hiệu suất ăn polypropylen nghiệm thức sâu tuổi (T3) cao (4.77); hiệu suất ăn nilon nghiệm thức sâu tuổi (T5) thấp (1.95) so với nghiệm thức khác sau 10 ngày ăn nilon polypropylene - Hiệu suất ăn nilon polypropylen sâu sáp sau 15 ngày: • Có khác biệt có ý nghĩa nghiệm thức tuổi sâu khác (P = 0,000) qua thống kê Trong hiệu suất ăn polypropylen nghiệm thức sâu tuổi (T3) cao (4.94%); hiệu suất ăn nilon nghiệm thức sâu tuổi (T1) thấp (2.29%) so với nghiệm thức khác sau 15 ngày ăn nilon polypropylene - Hiệu suất ăn nilon polyethylen sâu sáp sau 20 ngày: Có khác biệt có ý nghĩa nghiệm thức tuổi sâu khác (P = 0,000) qua thống kê Trong hiệu suất ăn polyethylen nghiệm thức sâu tuổi (T3) cao (5.67%); hiệu suất ăn nilon nghiệm thức sâu tuổi (T5) thấp (2.68%) Giá trị hiệu suất ăn nilon sâu tuổi 1,2 sau 20 ngày thấp có tăng lên so với sau 5, 10, 15 ngày VƯƠNG GIA THANH 27 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NGỌC BẢO CHÂU Bảng 3.1.2: Hiệu suất ăn nhựa polyethylene ấu trùng sâu sáp T1 Hiệu suất ăn nhựa polyethylene Sau ngày Sau 10 ngày Sau 15 ngày Sau 20 ngày 2.19 ± 0.13c 3.44 ± 0.22b 4.1 ± 0.23d 5.01 ±0.36b T2 2.95 ± 0.42b 4.74 ± 0.1a 5.52 ± 0.09c 5.98 ± 0.05a T3 4.04 ± 0.46a 5.14 ± 0.1a 5.87 ± 0.09b 6.22 ± 0.13a T4 3.13 ± 0.09b 3.8 ± 0.140b 4.41 ± 0.11a 4.5 ± 0.22c T5 2.41 ± 0.25c 3.42 ± 0.8b 2.9 ± 0d 2.97 ± 0.96d ĐC 0.71 ± 0d 0.7 1± 0c 0.71 ± 0e 0.71 ± 0e Nghiệm thức Trong cột giá trị có mẫu tự khơng khác biệt mức ý nghĩa 0,05 qua phép thử Duncan - Hiệu suất ăn nilon polyethylen sâu sáp sau ngày: • Giá trị phần hiệu suất ăn nilon polyethylene sâu sáp chuyển đổi √𝑋 + 0,5 trước xử lí thống kê • Có khác biệt có ý nghĩa nghiệm thức tuổi sâu khác (P = 0,0000) qua thống kê Trong hiệu suất ăn polyethylen nghiệm thức sâu tuổi (T3) cao (4,04) ; hiệu suất ăn nilon nghiệm thức sâu tuổi (T1) thấp (2,19) so với nghiệm thức khác sau ngày ăn nilon polyethylene - Hiệu suất ăn nilon polyethylen sâu sáp sau 10 ngày: • Có khác biệt có ý nghĩa nghiệm thức tuổi sâu khác (P = 0,0001) qua thống kê • Trong hiệu suất ăn polyethylen nghiệm thức sâu tuổi (T3) cao (6,22); hiệu suất ăn nilon nghiệm thức sâu tuổi (T5) thấp (3,42) so với nghiệm thức khác sau 10 ngày ăn nilon polyethylene VƯƠNG GIA THANH 28 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - GVHD: TS NGUYỄN NGỌC BẢO CHÂU Hiệu suất ăn nilon polyethylen sâu sáp sau 15 ngày: • Có khác biệt có ý nghĩa nghiệm thức tuổi sâu khác (P = 0,000) qua thống kê • Trong hiệu suất ăn polyethylen nghiệm thức sâu tuổi (T3) cao (6,22); hiệu suất ăn nilon nghiệm thức sâu tuổi (T5) thấp (2,9) so với nghiệm thức khác sau 15 ngày ăn nilon polyethylene - Hiệu suất ăn nilon polyethylen sâu sáp sau 20 ngày: • Có khác biệt có ý nghĩa nghiệm thức tuổi sâu khác (P = 0,000) qua thống kê • Trong hiệu suất ăn polyethylen nghiệm thức sâu tuổi (T3) cao (6,22); hiệu suất ăn nilon nghiệm thức sâu tuổi (T5) thấp (2,97) Giá trị hiệu suất ăn nilon sâu tuổi 1,2 sau 20 ngày thấp có tăng lên so với sau 5, 10, 15 ngày ❖ So sánh hiệu suất ăn nhựa Polypropylene polyethylene sau 5,10,15,20 ngày: Bảng 3.1.3 So sánh hiệu suất ăn nhựa sâu sáp với với nguồn thức ăn polyethylene polypropylene theo kiểu t-test ngày - 10 ngày 15 ngày 20 ngày Polypropylene 1,8 3,24 3.04 3.41 Polyethylene 2,57 2,57 2,78 2,57 Hiệu suất ăn nhựa polypropylene polyethylene ấu trùng sâu sáp sau ngày khơng có khác biệt qua thống kê(T tính= 1,8< T bảng=2,57) - Hiệu suất ăn nhựa polyethylene cao hiệu suất ăn nhựa polypropylene sau 10 ngày, sau 15, 20 ngày có khác biệt qua thống kê VƯƠNG GIA THANH 29 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NGỌC BẢO CHÂU 3.2 Tỉ lệ sống chết sâu sáp Bảng 3.2.1: Tỉ lệ sống sót sâu sáp sau 5,10,15,20 ngày ăn nhựa polyethylene Nghiệm thức Tỉ lệ sống sót (%) T1 Sau ngày 35,92± 26,59b Sau 10 ngày Sau 15 ngày 33,64 ± 0,93e Sau 20 ngày 8,72 ± 3,02e T2 53,02 ± 0,6ab 29,64 ± 21,18b 44,76 ± 2,58ab 38,21 ± 0,82d 29,57 ± 1,85d T3 54,72 ± 0,58ab 49,08 ± 1,12a 44,39 ± 1,24c 41,42 ± 0,77c T4 56,03 ± 1,12a 55,05 ± 0,58a 51,96 ±1,62b 51,24 ± 2,14b T5 57,32 ± 0a 56,03 ± 0,56a 55,37± 0,9a 55,04 ± 1,14a ± 0c ± 0,0b ± 0f ± 0f ĐC Trong cột giá trị có mẫu tự không khác biệt mức ý nghĩa 0,05 qua phép thử Duncan ❖ Giá trị phần trăm sống sót sâu sáp chuyển đổi arcsin trước xử lí thống kê ❖ Từ bảng 1, 2, 3, 4: Có khác biệt có ý nghĩa nghiệm thức tuổi sâu khác (P = 0,000) Trong nghiệm thức sâu tuổi (T5) có tỉ lệ sống sót cao (sau ngày: 57,32%; sau 10 ngày: 56,03%; sau 15 ngày: 55,37%; sau 20 ngày: 55,04%) tỉ lệ sống sót nghiệm thức sâu tuổi (T1) thấp (sau ngày: 45,97%; sau 10 ngày: 38,67%; sau 15 ngày: 23,32%; sau 20 ngày: 9,86%) so với nghiệm thức khác sau 5, 10, 15, 20 ngày ăn nilon polyethylene VƯƠNG GIA THANH 30 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NGỌC BẢO CHÂU Bảng 3.2.2 : Tỉ lệ sống sót sâu sáp sau 5,10,15,20 ngày ăn nhựa polypropylene Nghiệm thức Tỉ lệ sống sót (%) T1 Sau ngày 45,97 ± 2,51d Sau 10 ngày 38,67 ± 1,62d Sau 15 ngày 23,32 ± 2,35e Sau 20 ngày 9,86 ± 8,55d T2 49,44 ± 1,68c 43,57 ± 0,72c 35,72 ± 1,75d 29,35 ± 4,76c T3 51,61 ± 1,61bc 48,3 ± 2,39b 42,29 ± 0,74c 38,65 ± 2,18b T4 54,04 ± 0,59ab 52,33 ± 0a 50,9 ± 1,23b 49,8 ± 1,69a T5 56,029 ± 1,22a 54,04 ± 0,59a 54,04 ± 0,59a 53,36 ± 1,03a ĐC ±0 e ±0 e 0±0e 0±0e Trong cột giá trị có mẫu tự không khác biệt mức ý nghĩa 0,05 qua phép thử Duncan - Giá trị phần trăm sống sót sâu sáp chuyển đổi arcsin trước xử lí thống kê - Từ bảng 1, 2, 3, 4: Có khác biệt có ý nghĩa nghiệm thức tuổi sâu khác (P = 0,000) Trong nghiệm thức sâu tuổi (T5) có tỉ lệ sống sót cao (sau ngày: 56,029%; sau 10 ngày: 54,04%; sau 15 ngày: 54,04%;sau 20 ngày: 53,36%) tỉ lệ sống sót nghiệm thức sâu tuổi (T1) thấp (sau ngày: 45,97%; sau 10 ngày: 38,67%; sau 15 ngày: 23,32%; sau 20 ngày: 9,86%) so với nghiệm thức khác sau 5, 10, 15, 20 ngày ăn nilon polypropylene ❖ So sánh tỉ lệ sống chết sâu sáp ăn nhựa polyethylene polypropylene Bảng 3.2.3 So sánh tỉ lệ sống chết sâu sáp theo kiểu t-test ngày 10 ngày 15 ngày 20 ngày Polypropylene 51,39 46,92 41,27 36,2 Polyethylene 47,38 44,71 37,19 VƯƠNG GIA THANH 51,42 31 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NGỌC BẢO CHÂU Qua thống kê cho thấy tỉ lệ sống sót sâu sáp ăn nhựa polyethylene polypropylene có khác biệt có ý nghĩa qua thống kê Tỉ lê sống sót sâu sáp ăn nhựa polyethylene qua ngày, 10 ngày, 15 ngày, 20 ngày cao tỉ lệ sống sót sâu sáp ăn polypropylene Kết cho thấy ấu trùng sâu sáp tất tuổi có khả tiêu thụ polyethylene polypropylene qua việc hoàn thành vòng đời chúng ( thành bướm) Tỉ lệ sống sót hiệu suất tiêu thụ poplyethylene polypropylene tuổi 1,2 thấp nguyên nhân hệ thống nhai chưa hồn thiện, thích ứng với thay đổi môi trường, thay đổi thức ăn yếu Hiệu suất tiêu thụ polyethylene polypropylene tăng dần suốt thí nghiệm Khi kết thúc thí nghiệm hiệu suất tiêu thụ polyethylene cao 6.22 ± 0.13 %, hiệu suất tiêu thụ polypropylene cao 5.67 ± 0.15 % Qua thống kê, hiệu suất tiêu thụ tỉ lệ sống sót ấu trùng sâu sáp với nguồn thức ăn polyethylene propylene có khác biệt có ý nghĩa qua thống kê Tỉ lệ sống sót hiệu suất tiêu thụ nhựa polyethylene sâu sáp cao so với tỉ lệ sống sót, hiệu suất tiêu thụ nhựa polypropylene sau 10,15, 20 ngày Liu Ren cộng (2019) phân lập chủng vi khuẩn Enterobacter sp D1 từ ruột sâu sáp Galleria mellonella; Yang Jun cộng (2014) phân lập hai chủng vi khuẩn nội sinh Enterobacter asburiae YT1 Bacillus sp từ ấu trùng loài ngài Ấn Độ Plodia interpunctella phát chủng vi khẩn tạo màng biofilm bề mặt nilon, chúng làm giảm kị nước nilon chúng làm giảm khối lượng polyethylene Hiện có nhiều nghiên cứu khả phân hủy nhựa chủng vi khuẩn nội sinh hệ đường ruột sâu sáp chưa có báo cáo nói chế chuyển hóa chủng vi sinh VƯƠNG GIA THANH 32 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NGỌC BẢO CHÂU PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ VƯƠNG GIA THANH 33 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NGỌC BẢO CHÂU KẾT LUẬN Từ thí nghiệm phân lập làm hệ vi sinh vật đường ruột sâu sáp Achroia grisella phân lập chủng vi khuẩn Từ thí nghiệm cho thấy ấu trùng sâu sáp tuổi có khả tiêu thụ polyethylene polypropylene cao sau tuổi 2,4,1 Ấu trùng sâu sáp tuổi có khả tiêu thụ polyethylene polypropylene thấp Qua thống kê cho thấy khả tiêu thụ nhựa polyethylene polypropylene sau ngày 20 ngày khơng có khác biệt qua thống kê Khả tiêu thụ polyethylene cao polypropylene sau 10 ngày ,15 ngày có khác biệt qua thống kê KIẾN NGHỊ Để đề tài hồn thiện em có số kiến nghị sau: - Tiến hành thử nghiệm test sinh hóa vi khuẩn phân lập để định danh sơ bộ, từ xác định chi vi khuẩn - Tiến hành khảo sát khả ăn nhựa polyethylene sâu sáp Achroia grisella mật độ cao nghiệm thức (>100 sâu sáp / nghiệm thức) VƯƠNG GIA THANH 34 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NGỌC BẢO CHÂU TÀI LIỆU THAM KHẢO Trong nước: Nguyễn Cơng Vân (2019), Góp phương pháp xử lý rác thải nilon (PE) thân thiện với môi trường, Năng lượng Việt Nam Trần Linh Thước (2007), Phương pháp phân tích vi sinh vật thực phẩm mĩ phẩm, Nhà xuất giáo dục Võ Thị Xuân Hương, Trương Phước Thiên Hoàng, Nguyễn Ngọc Bảo Châu, Nguyễn Bảo Quốc (2018) “Phân lập nhận diện vi khuẩn phân giải nitrat dưa cải muối chua (Brassica juncea Coss), Tạp chí khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 13(1), 114-127 Nước ngồi: Bombelli, P., Howe, C J., & Bertocchini, F (2017) Polyethylene biodegradation by caterpillars of the wax moth Galleria mellonella Current biology, 27(8), R292-R293 Chalup, A., Ayup, M M., Monmany Garzia, A C., Malizia, A., Martin, E., De Cristóbal, R., & Galindo-Cardona, A (2018) First report of the lesser wax moth Achroia grisella F.(Lepidoptera: Pyralidae) consuming polyethylene (silobag) in northwestern Argentina Journal of Apicultural Research, 57(4), 569571 Khyade, Vitthalrao (2018) Review On Biodegradation of Plastic Through Waxworm (Order: Lepidoptera; Family: Pyralidae) International Academic Journal of Economics 05 84-91 Kundungal, H., Gangarapu, M., Sarangapani, S., Patchaiyappan, A., & Devipriya, S P (2019) Efficient biodegradation of polyethylene (HDPE) VƯƠNG GIA THANH 35 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NGỌC BẢO CHÂU waste by the plastic-eating lesser waxworm (Achroia grisella) Environmental Science and Pollution Research, 26(18), 18509-18519 Yang, J., Yang, Y., Wu, W M., Zhao, J., & Jiang, L (2014) Evidence of polyethylene biodegradation by bacterial strains from the guts of plastic-eating waxworms Environmental science & technology, 48(23), 13776-13784 Watanabe, M., Kawai, F., Shibata, M., Yokoyama, S., & Sudate, Y (2003) Computational method for analysis of polyethylene biodegradation Journal of Computational and Applied Mathematics, 161(1), 133-144 Shah, A A., Hasan, F., Akhter, J I., Hameed, A., & Ahmed, S (2008) Degradation of polyurethane by novel bacterial consortium isolated from soil Annals of microbiology, 58(3), 381-386 Internet: https://hoaphongpack.com.vn/tin-tuc/polyethylene-ra-doi-nhu-the-nao2 https://www.researchgate.net/figure/Adult-male-Achroia-grisella-Figure-2Achroia-grisella-caterpillar-consuming-silo-bag_fig1_325513922 VƯƠNG GIA THANH 36 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NGỌC BẢO CHÂU PHỤ LỤC VƯƠNG GIA THANH 37 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP VƯƠNG GIA THANH GVHD: TS NGUYỄN NGỌC BẢO CHÂU 38 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP VƯƠNG GIA THANH GVHD: TS NGUYỄN NGỌC BẢO CHÂU 39 ... 1: Phân lập hệ vi vật đường ruột sâu sáp Achroia grisella định danh chủng vi sinh vật kĩ thuật sinh học phân tử 2.1.1 Phân lập hệ vi vật đường ruột sâu sáp Achroia grisella - Khử trùng mẫu sâu: ... “PHÂN LẬP VÀ KHẢO SÁT KHẢ NĂNG PHÂN THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NGỌC BẢO CHÂU HỦY NHỰA POLYETHYLENE CỦA HỆ VI SINH VẬT ĐƯỜNG RUỘT SÂU SÁP Achroia grisella? ?? MỤC TIÊU - Phân lập chủng vi. .. THUẬT SINH HỌC PHÂN TỬ 1.1 Phân lập hệ vi sinh vật đường ruột sâu sáp Achroia grisella Hình 2: Đường ruột sâu sáp Achroia grisella Kết phân lập chủng vi khuẩn từ đường ruột sâu sáp VƯƠNG GIA THANH