Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH OOO BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Tên đề tài: PHÂN LẬP VÀ SÀNG LỌC VI KHUẨN CĨ KHẢ NĂNG HỊA TAN KALI KHĨ TAN ỨNG DỤNG TRONG CANH TÁC NÔNG NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: NÔNG NGHIỆP – MÔI TRƯỜNG GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN MINH Th.S DƯƠNG NHẬT LINH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH OOO BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Tên đề tài: PHÂN LẬP VÀ SÀNG LỌC VI KHUẨN CĨ KHẢ NĂNG HỊA TAN KALI KHĨ TAN ỨNG DỤNG TRONG CANH TÁC NƠNG NGHIỆP Ngành: Cơng Nghệ Sinh Học Chuyên ngành: Công Nghệ Sinh Học Nông Nghiệp- Môi Trường Giảng viên hướng dẫn THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH ThS DƯƠNG NHẬT LINH LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài phịng thí nghiệm Công nghệ vi sinh- Trường Đại học Mở TP Hồ Chí Minh để lại tơi nhiều kỷ niệm đẹp, học hỏi thêm nhiều kiến thức kinh nghiệm quý báu Tôi nhận nhiều hỗ trợ từ thầy cô, bạn bè, anh chị gia đình Lời đầu tiên, em xin cảm ơn Ban lãnh đạo Khoa Công Nghệ Sinh, trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh em xin gửi đến quý thầy Khoa Cơng nghệ sinh học nói chung thầy cô tổ chuyên ngành Nông nghiệp – Mơi trường nói riêng truyền đạt cho em vốn kiến thức quý báu suốt thời gian học tập Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Văn Minh, cô Dương Nhật Linh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt đề tài thực tập Em xin cảm ơn chị Trần Thị Á Ni chị Nguyễn Thị Thảo Nguyên, với bạn ln ủng hộ, quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn đến bố mẹ, người nuôi nấng dạy dỗ lớn khơn, ln bên gặp khó khăn ln ủng hộ hết lịng Kính chúc q thầy cơ, bạn gia đình dồi sức khỏe, hạnh phúc đạt nhiều thành công sống Trang ii THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH ThS DƯƠNG NHẬT LINH DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ BẢNG 1.1 SỰ KHÁC NHAU GIỮA PHÂN VI SINH VÀ PHÂN HÓA HỌC BẢNG 2.1 CÁC MẪU ĐẤT ĐƯỢC THU THẬP TẠI MỘT SỐ XÃ Ở AN GIANG 21 BẢNG 3.1 BẢNG THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG CÁC CHỦNG VI KHUẨN THEO NGUỒN MẪU 30 BẢNG 3.2 KẾT QUẢ QUAN SÁT HÌNH THÁI KHUẨN LẠC VI KHUẨN TỪ MẪU ĐẤT VÙNG RỄ CÂY Ở AN GIANG 31 BẢNG 3.3 ĐẶC ĐIỂM VI THỂ CỦA VI KHUẨN 32 SƠ ĐỒ 2.1 SƠ ĐỒ BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM 23 Trang iii THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH ThS DƯƠNG NHẬT LINH DANH MỤC HÌNH HÌNH 1SẢN LƯỢNG SẢN XUẤT CÁC LOẠI PHÂN BÓN TRONG NƯỚC 7T-2021 HÌNH 2SẢN LƯỢNG NHẬP KHẨU CÁC LOẠI PHÂN BĨN 7T-2021 HÌNH 3SƠ ĐỒ CHUYỂN HÓA GIỮA CÁC DẠNG KALI TRONG ĐẤT 13 HÌNH HÌNH PHÂN LẬP VI KHUẨN HỊA TAN KALI TRÊN MƠI TRƯỜNG ALEKSANDROV 32 HÌNH KẾT QUẢ NHUỘM GRAM VÀ HÌNH DẠNG TẾ BÀO CỦA DÒNG VI KHUẨN ĐN1 VÀ BM1 33 Trang iv THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH ThS DƯƠNG NHẬT LINH MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ iii DANH MỤC HÌNH .iv ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU TỔNG QUAN VỀ PHÂN BÓN 1.1 Khái quát phân bón 1.2 Tình hình xuất nhập phân bón Việt Nam KALI TRONG ĐẤT VÀ VAI TRÒ CỦA KALI 2.1 Kali đất 2.2 Vai trò kali HÀM LƯỢNG KALI VÀ SỰ CHUYỂN HÓA KALI TRONG ĐẤT 11 SỰ CỐ ĐỊNH KALI TRONG ĐẤT 14 SỰ PHĨNG THÍCH KALI TỪ KHỐNG TRONG ĐẤT 15 VI SINH VẬT CHUYỂN HÓA KALI TRONG ĐẤT 15 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VI SINH VẬT HÒA TAN KALI TRONG ĐẤT 16 7.1 Tình hình nghiên cứu giới 16 7.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 18 PHẦN 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 Trang v THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH ThS DƯƠNG NHẬT LINH VẬT LIỆU 21 1.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 21 1.2 Đối tượng nghiên cứu 21 1.3 Thiết bị, dụng cụ, hóa chất môi trường 21 2.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 Bố trí thí nghiệm 23 2.2 Phương pháp thu mẫu đất 24 2.3 Phân lập chủng vi sinh vật hòa tan kali khó tan 24 2.4 Làm 25 2.5 Giữ giống 25 2.6 Quan sát hình thái đại thể, vi thể 26 2.7 Phương pháp xác định lượng ion kali dung dịch sử dụng phương pháp Tetraphenylborate 27 PHẦN 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 KẾT QUẢ PHÂN LẬP VI KHUẨN 30 KẾT QUẢ HÌNH DẠNG TẾ BÀO VÀ NHUỘM GRAM CỦA CHỦNG VI KHUẨN 32 THẢO LUẬN KẾT QUẢ PHÂN LẬP VI KHUẨN HÒA TAN KALI 33 PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35 KẾT LUẬN 36 KIẾN NGHỊ 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 37 Trang vi THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH ThS DƯƠNG NHẬT LINH TÀI LIỆU TIẾNG ANH 38 Trang vii THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH ThS DƯƠNG NHẬT LINH ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với phát triển không ngừng xã hội, ngành nông nghiệp có thay đổi đáng kể Nhiều máy móc tiên tiến, công nghệ trồng trọt, giống đời, phần đáp ứng kịp nhu cầu ngày cao Bên cạnh thay đổi đáng kể, ảnh hưởng phát triển nông nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa, nhu cầu cung cấp cho dân số giới ngày tăng lên, việc quản lý nguồn tài nguyên tự nhiên – thích ứng với biến đổi khí hậu số khu vực thách thức ngành nông nghiệp (Haub cs., 2012) Hiện nay, nhiều loại đất nông nghiệp thiếu lượng đủ nhiều chất dinh dưỡng thiết yếu cho trồng làm không phát triển tối ưu Để giải vấn đề, người nông dân không ngừng sử dụng phân bón hóa học để thu suất trồng cao (Glick, 2012) Trong năm gần đây, nông nghiệp Việt Nam chủ yếu sử dụng phân bón hóa học, dư lượng chất hóa học loại phân gây ảnh hưởng xấu đến mơi trường đất Ngồi phân đạm, phân lân phân kali loại phân bón phổ biến thường xuyên đưa vào đất, nhằm chuyển hóa lượng q trình đồng hóa chất dinh dưỡng để tạo suất chất lượng nông sản Kali bổ sung vào đất kali yếu tố quan trọng đất, cần thiết cho sinh trưởng phát triển Trong cây, kali tham gia hầu hết vào trình sinh lý, sinh hóa trồng, đóng vai trị quan trọng việc kích hoạt số enzyme kiểm sốt q trình đồng hóa quan trọng quang hợp tổng hợp protein (Mengel Kirkby, 1987; Marschner, 1995) Ví dụ, kéo dài tế bào điều khiển chu kỳ tế bào; nữa, kali làm tăng sức đề kháng thực vật xâm lấn (Sardans Penuelas, 2015) Ngồi ra, kali có vai trò việc truyền đạt sức đề kháng chống lại bệnh tật côn trùng công Hàm lượng kali hữu dụng Trang THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH ThS DƯƠNG NHẬT LINH đất thường thấp, phần lớn lượng kali đất dạng đá, khống quặng khó tan (Goldstein, 1994), phụ thuộc chủ yếu vào thành phần khoáng vật đá mẹ, điều kiện phong hóa đá hình thành đất, thành phần giới đất, chế độ canh tác, phân bón.Đất mặn, đất phèn, đất đỏ vàng phát triển đá phiến mica giàu Kali (K2O tổng số từ đến %) Đất nghèo Kali đất xám bạc màu số loại đất đỏ vàng vùng đồi núi (< 0,5 %) Đất Feralit granit chứa nhiều K Feralit bazan Đất Feralit granit tỉnh Hà Giang chứa 5,67 % K2O, đất Feralit đá bazan tỉnh Nghệ An chứa 1,15 % K2O Qua đó, thấy đất vừa giàu kali vừa thiếu kali, việc sử dụng loại phân bón hóa học có tác hại đến mơi trường, cần phải tìm nguồn K địa thay trì mức độ K đất để sản xuất trồng bền vững Nó chứng minh cộng đồng vi sinh vật đặc tính đất, đóng vai trị thiết yếu q trình phong hóa đất cách phân giải chất dinh dưỡng từ khống chất khơng hịa tan (Hu cs., 2018) Người ta báo cáo rằng, số vi sinh vật có ích đất, chẳng hạn nấm, vi khuẩn xạ khuẩn, có khả hịa tan khống K cách tiết acid hữu (Sarikhani cs., 2018) Trong số vi khuẩn này, chất hịa tan vi khuẩn (KSB) giải phóng K từ khống chất fenspat aluminosilicat cách phân giải acid, chelation, phẩn ứng trao đổi phức tạp (Meena cs., 2015; Sattar cs., 2019) như phân hủy chất hữu tàn dư trồng (Etesami cs., 2017) Bên cạnh đó, vi khuẩn hịa tan K (KSB) báo cáo việc cấy KSB tạo tác dụng có lợi phát triển suất nhiều loại khác (Ahmad cs., 2016; Bakhshandeh cs., 2017; Xiao cs., 2017) Cấy vi sinh vật hịa tan kali báo cáo có lợi phát triển dưa chuột hạt tiêu (Han cs., 2006), lúa mì (Sheng He, 2006) Ngoài ra, nghiên cứu trước phân lập xác định số vi khuẩn phân giải kali từ thân rễ trồng chẳng hạn Pantoea agglomerans, Rahnella aquatilis Pseudomonas orientalis từ đất trồng lúa (Khanghahi cs., 2018) Trang THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH ThS DƯƠNG NHẬT LINH Dùng que gạt thủy tinh trang dịch vừa nhỏ lên bề mặt thạch dung dịch thấm bề mặt thạch, đợi bề mặt thạch khô Các thao tác làm box vô trùng lửa đèn cồn Đánh dấu bọc đĩa Petri, nuôi tủ ấm nhiệt độ từ 28 oC đến 30 oC từ đến ngày vi sinh vật phát triển hình thành khuẩn lạc có vòng bao quanh khuẩn lạc Mỗi khuẩn lạc khác hình thái coi chủng vi sinh vật 2.4 Làm Nguyên tắc: Chủng vi sinh vật khiết chủng thu nhận từ tế bào khiết Để có tế bào khiết dùng que cấy ria trực tiếp nhiều lần mơi trường thạch có khuẩn đồng Tiến hành: Đánh dấu dạng khuẩn lạc khác có vịng suốt chọn Dùng que cấy vòng lấy mẫu, cấy ria bề đĩa petri có mơi trường Aleksandrov Ủ tủ ấm từ đến ngày Sau ủ, chọn khuẩn lạc riêng rẽ, tiếp tục cấy ria đĩa petri nhiều lần đến mơi trường có dạng khuẩn lạc đồng (về màu sắc, kích thước, hình dạng), rời Cấy giữ giống môi trường thạch nghiêng, ủ tủ ấm 30 oC từ đến ngày Khi chủng vi khuẩn phát triển dày kín mặt thạch ống nghiệm cất giữ giống vào tủ lạnh bảo quản oC Cấy truyền định kì mơi trường tương ứng 2.5 Giữ giống Giữ giống công việc cần thiết chúng dễ bị thối hóa khơng bảo quản kĩ thuật Công việc giữ giống thực kỹ thuật cần thiết để giữ cho vi sinh vật có khả sống sót cao, đặc tính di truyền không bị biến đổi không bị tạp nhiễm vi sinh vật lạ SVTH: TRẦN THỊ VÂN ANH Trang 25 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH ThS DƯƠNG NHẬT LINH Cấy giữ giống môi trường thạch nghiêng, ủ tủ ấm 30 oC từ đến ngày Khi chủng vi khuẩn phát triển dày kín mặt thạch ống nghiệm cất giữ giống vào tủ lạnh bảo quản oC Cấy truyền định kì mơi trường tương ứng 2.6 Quan sát hình thái đại thể, vi thể Quan sát đại thể: mắt thường hay dùng kính lúp cầm tay quan sát nhận xét vịng bao quanh khuẩn lạc Quan sát vi thể: để quan sát ta tiến hành nhuộm Gram (Christina, 1884) quan sát kính hiển vi vật kính X10, X40, X100 Nguyên tắc: nhuộm Gram phương pháp thơng thường phong thí nghiệm vi sinh Phương pháp nhuộm Gram cho phép xác định hình dạng, cách xếp phân biệt vi khuẩn thuộc loại Gram (+) hay Gram (-) Do khác biệt cấu trúc vách tế bào nên trình nhuộm Gram, vi khuẩn Gram (+) giữ phức hợp tím Crystal violet khơng bị tẩy màu nởi alcool, vi khuẩn Gram (-) không giữ phức hợp màu này, kết sau nhuộm vi khuẩn Gram (+) giữ màu tím gentian, cịn vi khuẩn Gram (-) ăn màu hồng phẩm màu Safranin hay Fuchsin (MacFaddin, 2000) Tiến hành nhuộm Gram: Nhỏ giọt nước lên lam kính, thêm tế bào, khuấy đều, hơ lửa đèn cồn Đặt tiêu phết kính cố định mẫu lên thủy tinh chữ U, thau nhựa Đặt miếng giấy lọc lê vòng phết kính Nhỏ dung dịch Crystal Violet thấm ướt hết giấy lọc vòng phút, rửa nước, thấm khô Nhỏ dung dịch Lugol để phút rửa nước thấm khô SVTH: TRẦN THỊ VÂN ANH Trang 26 GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH ThS DƯƠNG NHẬT LINH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Tẩy cồn 96 o từ 15-30 giây (từ canh lỏng tẩy 15 giây, từ thạch dinh dưỡng tẩy 30 giây) Rửa nước thấm khô Đặt miếng giấy lọc lên vết khuẩn, nhỏ dung dịch Fucshin (hoặc Safranin O) để phút, rửa nước thấm khô Quan sát vật kính dầu,ộ phóng đại 1000 lần Vi khuẩn Gram dương bắt màu tím Crystal violet, vi khuẩn Gram âm bắt màu hồng Fuschin (Safranin O) Đọc kết quả: Tế bào vi khuẩn Gram (+) bắt màu tím Tế bào vi khuẩn Gram (-) bắt màu hồng 2.7 Phương pháp xác định lượng ion kali dung dịch sử dụng phương pháp Tetraphenylborate Nguyên tắc dựa phản ứng đặc chưng ion kali có mặt gốc tetraphenylborate tạo thành phúc màu vàng có bước sóng hấp thụ cao OD400 K+ + NaB(C6H5)4 → KB(C6H5)4 + Na+ Màu vàng Mẫu tiến hành nuôi cấy môi trường Aleksandrov lỏng sau ngày tiến hành ly tâm thu dịch Dịch nuôi sau ly tâm bổ sung Natri Tetraphenylborate % Glyceril với tỉ lệ 2:1:1, sau lắc để yên 15 phút tiến hành màu bước sóng 400 nm (Pflaum Howich, 1956) SVTH: TRẦN THỊ VÂN ANH Trang 27 GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH ThS DƯƠNG NHẬT LINH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Bảng 2.3 Thành phần hóa chất sử dụng để dựng đường chuẩn Ống Thể tích dung dịch Nước cất Natri Gliceril nghiệm tiêu chuẩn KCl (ml) Tetraphenylborate (ml) (10mgK+/ml) (ml) (ml) 0,00 1,00 0,5 0,5 0,05 0,95 0,5 0,5 0,1 0,9 0,5 0,5 0,125 0,8 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 SVTH: TRẦN THỊ VÂN ANH Trang 28 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH ThS DƯƠNG NHẬT LINH PHẦN 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN SVTH: TRẦN THỊ VÂN ANH Trang 29 GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH ThS DƯƠNG NHẬT LINH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP KẾT QUẢ PHÂN LẬP VI KHUẨN Các mẫu đất sau thu thập xử lý tiến hành pha loãng mẫu cấy trang nồng độ 10-5 10-6 môi trường Aleksandrov Đĩa mẫu nuôi 30 0C 5-7 ngày Các chủng vi khuẩn nhận diện có khả phân giải kali khó tan làm giữ giống để tiến hành thí nghiệm Kết phân lập thể bảng 3.1 bảng 3.2 Bảng 3.1 Bảng thống kê số lượng chủng vi khuẩn theo nguồn mẫu STT Mẫu đất Địa điểm Số mâu đất Số chủng vi khuẩn Đất vùng rễ Xã Bình Mỹ, Huyện mít Châu Phú, Tỉnh An 3 Giang Đất vùng rễ rau Xã Bình Thủy, Huyện cải xanh Châu Phú, Tỉnh An Giang Đất vườn cao Xã Quan Trung, huyện su Thống Nhất, Đồng Nai SVTH: TRẦN THỊ VÂN ANH Trang 30 GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH ThS DƯƠNG NHẬT LINH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Bảng 3.2 Kết quan sát hình thái khuẩn lạc vi khuẩn từ mẫu đất vùng rễ An Giang STT Đặc điểm khuẩn lạc Dịng vi khuẩn Hình dạng Rìa Màu Độ Kích thước (mm) ĐN1 Trịn Ngun Trắng đục Bóng ướt, nhơ BM1 Trịn Ngun Trắng Bóng ướt, 0,5 – nhơ Nhận xét: Sau phân lập, tiến hành cấy dịng vi khuẩn đĩa petri có chứa mơi trường Aleksandrov đặc để quan sát mô tả đặc điểm khuẩn lạc Thời gian trung bình để dịng vi khuẩn phát triển thành khuẩn lạc môi trường phân lập chậm từ đến ngày 28 oC đến 30 oC Từ mẫu đất vùng rễ thu tỉnh An Giang Đồng Nai, tiến hành phân lập làm thu dịng vi khuẩn có khả phát triển môi trường Aleksandrov Đặc điểm khuẩn lạc Các dòng vi khuẩn phân lập hầu hết khuẩn lạc có dạng trịn, rìa ngun, nhơ, kích thước 0,5 – mm Hình dạng khuẩn lạc: có dịng vi khuẩn có dạng trịn, chiếm 100 %; Màu sắc khuẩn lạc: tổng số dòng vi khuẩn phân lập dịng có màu trắng đục chiếm 50 %; dịng cịn lại có màu trắng trong, chiếm 50 % Dạng rìa khuẩn lạc: dịng vi khuẩn phân lập có dạng rìa ngun, chiếm 100 % SVTH: TRẦN THỊ VÂN ANH Trang 31 GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH ThS DƯƠNG NHẬT LINH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Độ khuẩn lạc: dòng có độ nhơ, chiếm 100 % Hình Hình phân lập vi khuẩn hịa tan kali mơi trường Aleksandrov KẾT QUẢ HÌNH DẠNG TẾ BÀO VÀ NHUỘM GRAM CỦA CHỦNG VI KHUẨN Kết hình dạng tế bào kết nhuộm gram dòng vi khuẩn thể bảng 3.3 Bảng 3.3 Đặc điểm vi thể vi khuẩn STT Đặc điểm tế bào Dịng vi khuẩn Hình dạng Gram Di động BM1 Hình que, dài - Nhanh ĐN1 Hình trực ngắn - Nhanh SVTH: TRẦN THỊ VÂN ANH Trang 32 GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH ThS DƯƠNG NHẬT LINH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Nhận xét: Quan sát kính hiển vi quang học độ phóng đại 1000 lần cho thấy có dịng vi khuẩn có dạng hình trực ngắn dịng cịn lại có dạng hình que dài Kết nhuộm Gram cho thấy dòng vi khuẩn vi khuẩn Gram âm, chiếm 100% (bảng 3.3) ĐN1 BM1 Hình Kết nhuộm gram hình dạng tế bào dịng vi khuẩn ĐN1 BM1 THẢO LUẬN KẾT QUẢ PHÂN LẬP VI KHUẨN HÒA TAN KALI Từ mẫu đất thu thập địa phương: tỉnh An Giang Đồng Nai Một số mẫu đất thu thập từ đất vùng rễ cây, khu vực có mực độ thâm canh cao nên người sản xuất thường bón nhiều phân vơ dẫn đến hấp thụ phosphate kali cao Từ mẫu đất, chủng có khả hịa tan kali khó tan phân lập môi trường Aleksandrov Các chủng vi khuẩn phân lập có dạng hình que dài dạng trực ngắn, từ kết cho thấy có phù hợp với kết nghiên cứu vi khuẩn hòa tan kali Avakyan cộng sự, 1986 SVTH: TRẦN THỊ VÂN ANH Trang 33 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH ThS DƯƠNG NHẬT LINH Ngồi ra, từ kết cho thấy có tương đồng so với kết nghiên cứu trước Theo Quang Thị Chi (2009) phân lập 16 dòng vi khuẩn từ mẫu đất vùng rễ số tỉnh như: Bến Tre; Cần Thơ; Đồng Nai; Lâm Đồng; Vĩnh Long có dạng trịn, bìa ngun ngun, màu sắc có dịng (màu trắng); dòng (màu trắng đục); dòng (màu vàng); lại dịng (màu hồng), hình dạng tế bào vi khuẩn có dạng chủ yếu hình que, có khả di động Trong có dịng (ĐL, 1B) có hàm lượng kali hịa tan tốt nhất, dịng ĐL (nồng độ kali hoa tan 38,53 mg/l); dòng 1B (nồng độ kali hịa tan 23,05 mg/l) Trần Duy Bình (2011), từ 15 mẫu đất thu núi Két – An Giang phân lập 48 dòng vi khuẩn có khả phát triển mơi trường Aleksandrov Tất khuẩn lạc có dạng hình trịn, bìa ngun, màu sắc có 23 dịng (màu trắng đục ); 12 dòng (màu trắng trong); dòng (màu nâu đậm); dịng (màu nhạt) Về hình thái tế bào có 26 dịng dạng hình cầu khơng đều; 14 dịng dạng hình bầu dục; có dịng dạng hình que dài dịng dạng hình que ngắn, kết nhuộm Gram vi khuẩn Gram âm Có dịng vi khuẩn có khả hòa tan kali tương đối cao KP35B (54,75 mg/l); KP30B (44,20 mg/l); KP27B (47,74 mg/l); KP26B (44,26 mg/l); KP16B (41, 17 mg/l); KP7B (41,59 mg/l) Bên cạnh đó, đề tài gặp phải số hạn chế tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp nên khơng đủ thời gian để thực đề tài Do đó, phần định lượng khả hòa tan kali chủng thu từ phân lập trình tiến hành thực chờ kết SVTH: TRẦN THỊ VÂN ANH Trang 34 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH ThS DƯƠNG NHẬT LINH PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SVTH: TRẦN THỊ VÂN ANH Trang 35 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH ThS DƯƠNG NHẬT LINH KẾT LUẬN Nghiên cứu phân lập chủng vi khuẩn có khả hịa tan kali khó tan mơi trường Aleksandrov từ mẫu đất thu thập địa phương: tỉnh An Giang Đồng Nai Các dòng vi khuẩn có khuẩn lạc trịn đều; màu trắng đục, trắng trong; bìa ngun; nhơ; kích thước từ 0,5 – mm sau ngày nuôi cấy Các chủng vi khuẩn phân lập vi khuẩn Gram âm, có dạng hình que dài dạng trực ngắn, có khả di động KIẾN NGHỊ Kết bước đầu cơng trình nghiên cứu vi khuẩn hịa tan kali khó tan Do khơng đủ thời gian để thực nghiên cứu định lượng chủng vi khuẩn cịn lại, chúng tơi có vài đề nghị hướng đề tài muốn hướng đến Tiếp tục thu nhận mẫu phân lập để tìm chủng vi khuẩn có khả hịa tan kali khó tan nhiều vị trí đa dạng Ngồi ra, phân lập dịng vi khuẩn có khả hịa tan kali từ mẫy khác như: mẫu rễ cây, mẫu thân sống vùng đất bạc màu hay đất đỏ bazan Định lượng khả hòa tan kali chủng phân lập Khảo sát yêu tố ảnh hưởng đến khả hòa tan kali khó tan chủng vi khuẩn tiềm Thử nghiệm dòng vi khuẩn hòa tan kali đối tượng trồng Nghiên cứu quy trình thích hợp, ứng dụng số dòng vi khuẩn hòa tan kali tốt để sản xuất phân bón vi sinh dùng canh tác nông nghiệp SVTH: TRẦN THỊ VÂN ANH Trang 36 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH ThS DƯƠNG NHẬT LINH TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Dơn, Cao Ngọc Điệp, Nguyễn Thị Kiều Diễm, 2012 PHÂN LẬP VÀ NHẬN DIỆN VI KHUẨN HÒA TAN LÂN VÀ KALI TỪ MẪU VẬT LIỆU PHONG HÓA ĐÁ HOA CƯƠNG NÚI SẬP, TỈNH AN GIANG Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 24a: 179-186 Nguyễn Thị Dơn Cao Ngọc Điệp, 2017 Hiệu vi khuẩn hòa tan lân - kali đậu phộng, củ cải trắng lúa cao sản trồng đất cát huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 48b: 92-103 Giang, N V., Thu, P P., Hà, C Đức, & Mai, N T T (2018) Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn phân giải lân, kali khó tan từ đất trồng cà phê khu vực Tây Ngun Bản B Tạp Chí Khoa học Và Cơng nghệ Việt Nam, 60(5) Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 10785:2015,Vi sinh vật- xác định khả hòa tan kali Quang Thị Chi, 2009, phân lập vi khuẩn hòa tan kali đất luận văn tốt nghiệp đại học chuyên ngành công nghệ sinh học, Viện Nghiên Cứu Phát Triển Công Nghệ Sinh Học Trường Đại học Cần Thơ TP Cần Thơ Thân Ngọc Hiếu, 2010, phân lập nhận diện dịng vi khuẩn có khả hòa tan lân kali đất núi đá vôi Kiên Giang Luận văn thạc sĩ chuyên ngành công nghệ sinh học, Viện Nghiên Cứu Phát Triển Công Nghệ Sinh Học Trường Đại học Cần Thơ TP Cần Thơ Ngọc, Điệp Cao "Hiệu vi khuẩn hòa tan lân-kali đậu phộng, củ cải trắng lúa cao sản trồng đất cát huyện Tri Tơn, tỉnh An Giang." Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 48 (2017): 92-103 Trần Đức Toàn, Nguyễn Duy Phương, 2008 Kali mối quan hệ với phân bón cân đối cho số trồng Viện thổ nhưỡng Nơng Hóa TP Hà Nội SVTH: TRẦN THỊ VÂN ANH Trang 37 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH ThS DƯƠNG NHẬT LINH TÀI LIỆU TIẾNG ANH Aleksandrov, V G., R N Blagodyr, and I P Ilev "Liberation of phosphoric acid from apatite by silicate bacteria." Mikrobiol Z 29.11 (1967): 1-1 Mengel, K and Kirby, EA, 1987, Principles of Phytonutrients Potash Inst Bern, Switzerland, pp.200-210 Han, Hyo-Shim, and K D Lee "Effect of co-inoculation with phosphate and potassium solubilizing bacteria on mineral uptake and growth of pepper and cucumber." Plant soil and Environment 52.3 (2006): 130 Glick, Bernard R "The enhancement of plant growth by free-living bacteria." Canadian journal of microbiology 41.2 (1995): 109-117 Hu, Xiufang, Jishuang Chen, and Jiangfeng Guo "Two phosphate-and potassiumsolubilizing bacteria isolated from Tianmu Mountain, Zhejiang, China." World journal of Microbiology and Biotechnology 22.9 (2006): 983-990 Deng, SB., R.B Bai, X.M Hu and Q Luo, 2003, characteristics of the bio-adhesive produced by Bacillus mucilaginosus and its use in the treatment of fine abrasive powders Applied Microbiology and Biotechnology, 60: 588-593 Sheng, Xia-Fang, Juan-Juan Xia, and Jue Chen "Mutagenesis of the Bacillus edaphicus strain NBT and its effect on growth of chili and cotton." Agricultural Sciences in China 2.4 (2003): 409-412 Sheng, Xia Fang, and Lin Yan He "Solubilization of potassium-bearing minerals by a wild-type strain of Bacillus edaphicus and its mutants and increased potassium uptake by wheat." Canadian journal of microbiology 52.1 (2006): 66-72 Yaghoubi Khanghahi, Mohammad, et al "Potassium solubilising bacteria (KSB) isolated from rice paddy soil: from isolation, identification to K use efficiency." Symbiosis 76.1 (2018): 13-23 SVTH: TRẦN THỊ VÂN ANH Trang 38 GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH ThS DƯƠNG NHẬT LINH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 10 Zhang, Chengsheng, and Fanyu Kong "Isolation and identification of potassiumsolubilizing bacteria from tobacco rhizospheric soil and their effect on tobacco plants." Applied soil ecology 82 (2014): 18-25 11 Sparks, D L., and P M Huang "Physical chemistry of soil potassium." Potassium in agriculture (1985): 201-276 12 Sparks, Donald L "Potassium dynamics in soils." Advances in soil science Springer, New York, NY, 1987 1-63 13 Sumner, Malcolm E., ed Handbook of soil science CRC press, 1999 14 Sparks, D L "Dynamics of K in soils and their role in management of K nutrition." International Potash Institute PR II K in nutrient management for sustainable crop production in India, New Delhi, India 305 (2001): 79-101 15 Xiao, Yujie, et al "Isolation and identification of three potassium-solubilizing bacteria from rape rhizospheric soil and their effects on ryegrass." Geomicrobiology Journal 34.10 (2017): 873-880 16 Bakhshandeh, Esmaeil, Hemmatollah Pirdashti, and Khadijeh Shahsavarpour Lendeh "Phosphate and potassium-solubilizing bacteria effect on the growth of rice." Ecological Engineering 103 (2017): 164-169 17 Etesami, Hassan, Somayeh Emami, and Hossein Ali Alikhani "Potassium solubilizing bacteria (KSB):: Mechanisms, promotion of plant growth, and future prospects A review." Journal of soil science and plant nutrition 17.4 (2017): 897-911 18 Meena, Vijay Singh, et al "Potassium solubilizing rhizobacteria (KSR): isolation, identification, and K-release dynamics from waste mica." Ecological Engineering 81 (2015): 340-347 19 Martin, Philip L The global challenge of managing migration Vol 68 Washington, DC: Population Reference Bureau, 2013 20 Glick, Bernard R "Plant growth-promoting bacteria: mechanisms and applications." Scientifica 2012 (2012) SVTH: TRẦN THỊ VÂN ANH Trang 39 ... khả hịa tan kali lân khó tan ứng dụng canh tác nông nghiệp Nội dung đề tài Phân lập số chủng vi sinh vật có khả hịa tan kali khó tan thành dễ tan phân bố đất Sàng lọc dịng vi khuẩn có khả. .. nông nghiệp bền vững Xuất phát từ lý định thực đề tài ? ?Phân lập sàng lọc vi khuẩn có khả hịa tan kali lân khó tan ứng dụng canh tác nông nghiệp? ?? Mục tiêu đề tài Phân lập sàng lọc vi khuẩn có. .. (2018), phân lập vi khuẩn phân giải lân, kali khó tan từ đất trồng cà phê khu vực Tây Nguyên, phân lập 16 chủng vi sinh vật có khả phân giải P K khó tan Trong đó, chủng vi khuẩn CF19 có hoạt tính phân