Sử dụng phế phụ phẩm từ cây sả để làm nguyên liệu trồng nấm rơm (volvariella volvacea)

41 0 0
Sử dụng phế phụ phẩm từ cây sả để làm nguyên liệu trồng nấm rơm (volvariella volvacea)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Tên đề tài: SỬ DỤNG PHẾ PHỤ PHẨM TỪ CÂY SẢ ĐỂ LÀM NGUYÊN LIỆU TRỒNG NẤM RƠM (Volvariella Volvacea) KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: NÔNG NGHIỆP – MÔI TRƯỜNG GVHD: ThS Nguyễn Thị Phương Khanh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Tên đề tài: SỬ DỤNG PHẾ PHỤ PHẨM TỪ CÂY SẢ ĐỂ LÀM NGUYÊN LIỆU TRỒNG NẤM RƠM (Volvariella Volvacea) KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: NÔNG NGHIỆP – MÔI TRƯỜNG GVHD: ThS Nguyễn Thị Phương Khanh DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Nấm rơm (Volvariella volvacea) .1 Hình 2: Cấu tạo nấm rơm (Volvariella volvacea) Hình 3: Các giai đoạn phát triển nấm rơm (Volvariella volvacea) Hình 4: Chu kì sống nấm rơm (Volvariella volvacea) .5 Hình 5: Cơng dụng bã sả 14 Hình 1: Tóm tắt quy trình trồng nấm rơm 16 Hình 2: Nguyên liệu sau làm ướt 17 Hình 3: Các bịch giá thể sau phối trộn đóng bịch .19 Hình 4: Meo giống nấm rơm 19 Hình 5: Cấy giống nấm 20 Hình 6: Quá trình ủ tơ nấm rơm phòng tối 20 Hình 1: Tốc độ lan tơ trung bình hệ sợi nấm rơm (Volvariella volvacea) .23 Hình 2: Các bịch giá thể ngày đầu sau cấy giống 24 Hình 3: Tơ nấm sau ngày (bắt đầu lan tơ đến vai bịch) .24 Hình 4: Sau ngày lan tơ 25 i GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Khanh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Thành phần phân tích nấm rơm (Volvariella volvacea) Tính theo khối lượng 100g chất khơ [3] Bảng 2: Tỷ lệ nguyên tố khoáng giai đoạn phát triển thể nấm rơm (Volvariella Volvacea) (%) Tính theo khối lượng (mg/100g) [3] Bảng 3: Thành phần hóa học Nấm rơm (Volvariella volvacea) (% tính theo trọng lượng khơ) [3] Bảng 4: Bố trí thí nghiệm 30 Bảng 5: Đánh giá tốc độ lan tơ trung bình hệ sợi nấm giá thể phối trộn khác qua lần lặp lại 31 ii GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Khanh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH i DANH MỤC CÁC BẢNG ii MỤC LỤC iii LỜI CẢM ƠN .v ĐẶT VẤN ĐỀ vi PHẦN 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1 TỔNG QUAN VỀ NẤM: Phân loại khoa học nấm rơm (Volvariella volvacea) Giới thiệu chung nấm ăn: .1 Giới thiệu nấm rơm (Volvariella volvacea) .1 Đặc điểm .2 1.4.1 Đặc điểm hình thái: .2 1.4.2 Chu kì sống nấm rơm (Volvariella volvacea) 1.4.3 Đặc điểm sinh học: 1.4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nấm rơm (Volvariella volvacea): .6 1.4.5 Giá trị dinh dưỡng nấm rơm (Volvariella volvacea): .7 1.4.6 Rơm: 10 1.4.7 Cây sả: 10 pHẦN 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP: 15 Địa điểm thời gian thí nghiệm: 15 Nguyên liệu .15 Vật liệu .15 NỘI DUNG KHẢO SÁT: 16 Phương pháp nghiên cứu 17 2.5.1 Thu trữ nguyên liệu: .17 2.5.2 Xử lí nguyên liệu: 17 2.5.3 Phối trộn giá thể: 19 2.5.4 Đóng bịch hấp khử trùng: .19 2.5.5 Chọn giống nấm 19 iii GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Khanh 2.5.6 Cấy giống 20 2.5.7 Ủ tơ 20 2.5.8 Chăm sóc: 21 2.5.9 Phòng trừ sâu bệnh: .21 2.5.10 Các tiêu cần theo dõi: 21 PHẦN 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 TN1: Kết ảnh hưởng tỷ lệ phối trộn rơm bã sả đến tốc độ lan tơ nấm rơm (Volvariella volvacea) 23 Mục tiêu: xác định tỷ lệ phối trộn rơm bã sả tốt để làm giá thể trồng nấm rơm lan tơ nhanh .23 Hình ảnh thí nghiệm: 24 Nhận xét kết quả: 25 Thảo luận: 26 Kết luận: .27 PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 28 Kết luận kiến nghị 28 Kết luận: .28 Kiến nghị: 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 PHỤ LỤC 30 iv GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Khanh LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô Khoa Công nghệ sinh học Trong suốt bốn năm học qua, thân em thực cảm kích quý thầy cô đã cho em kiến thức, lĩnh, tinh thần làm việc đầy khoa học trách nhiệm Xin cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Mở Tp Hồ Chí Minh, Giám đốc sở Bình Dương Ban chủ nhiệm khoa Công Nghệ Sinh Học đã tạo môi trường học tập thực tập thuận lợi cho em suốt thời gian vừa qua Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Thạc sĩ Nguyễn Thị Phương Khanh người cho thân em nhiều kiến thức quý báu Trong suốt thời gian thực tập, em đã cô dẫn tận tình, giúp em nỡ lực việc học tập hoàn thành thật tốt thực tập tốt nghiệp Một lần em xin cảm ơn cô nhiều Xin cảm ơn anh Nguyễn Hoàng Minh đã cho em mượn phịng thiết bị để em hồn thành thật tốt thực tập tốt nghiệp Xin cảm ơn tất người bạn đã học tập, chia sẻ kiến thức, giúp đỡ khó khăn suốt trình học tập thực tập tốt nghiệp Xin cảm ơn bố mẹ đã chăm sóc, ln bên cạnh động viên nhiều v GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Khanh ĐẶT VẤN ĐỀ Nấm nói chung nấm rơm (Volvariella volvacea) nói riêng từ lâu đã xem loại thực phẩm dược liệu cao cấp đã người sử dụng rộng rãi Nấm rơm loại nấm ưa chuộng Việt Nam Không thức ăn lý tưởng mang lại chất dinh dưỡng cần thiết cho thể người chứa nhiều vitamin A, B1, B2, D, E, C chứa bảy loại acid amin Nấm rơm phổ biến miền tổ quốc thường sử dụng làm thực phẩm Ngoài nấm rơm cịn dùng để chữa trị số bệnh hữu hiệu béo phì, rối loạn lipid máu, đái tháo đường, xơ vữa động mạch tăng huyết áp Do đặc tính hàn có cơng bổ tỳ, ích khí, tiêu thực, khử nhiệt nên nấm rơm có tác dụng làm tăng sức đề kháng, hạ cholesterol máu Ngồi ra, nấm rơm cịn biết đến tác dụng việc chữa trị chứng xuất tinh sớm, gan nhiễm mỡ, suy giảm trí nhớ, giúp tăng cường sức khỏe (Nguồn: vinmec.com) Cây sả (Cymbopogon) thuộc họ lúa (Poaceae) loại cỏ sống lâu năm, mọc thành bụi cao 0,8m đến 1m Lá hẹp dài giống lúa, hai mặt giáp nhám, bóc vỏ có mùi thơm Thân rễ trắng tím Sả trồng khắp nơi Thành phần vitamin có sả: Vitamin A, C, B1, B2, B3, B5, B6, axitfolic Các khống chất có sả: Canxi, kẽm, sắt, mangan, đồng, phốt pho, magie, kali Các chất chống oxi hóa sả: flavonoid, hợp chất luteolin, phenolic, quercetin, elemicin, glycosides, kaempferol, axit chlorogenic, catechol, axit caffeic Ngồi sả cịn có hợp chất citral (trong tinh dầu sả chiếm tới 65-85% thành phần), hợp chất có hương chanh có nhiều cơng dụng khác cơng thức hóa học tinh dầu sả C10H16O C9H15 (Nguồn: Songkhoe.medplus.vn) Từ xưa tới nay, việc canh tác loại nông sản (lúa, hoa màu, nấm,…) mỗi vụ mùa thường thải lượng lớn phế phẩm rơm, rạ, vỏ trấu lúa, bã mía , sả hay xơ dừa.Vì người nơng dân chưa nắm bắt hết cơng dụng lượng phế phẩm xưa ít ý Vì vơ tình thải cách tự nhiên xử lí sơ sài (chơn, đốt) ít nhiều ảnh hưởng đến môi trường nước, đất, cảnh quan đời sống người Hiện theo ước tính, lượng phế vi GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Khanh phẩm thải nhiều so với lượng nơng sản làm (có thể lên tới hàng nghìn mỗi ngày) Nếu người nông dân biết sử dụng phế phẩm để canh tác giảm thiểu nhiều chi phí cho họ đồng thời cịn giúp bảo vệ môi trường Đặc biệt sả Mỗi hộ kinh doanh sả thường lấy phần gốc vứt tạo thành phế phẩm khơng sử lí gây nhiễm môi trường Hiện sả thải khoảng 20 sả, vơ lãng phí Nếu tận dụng nguồn bã sả đem trồng nấm cho thu hoạch khoảng nấm/ha, điều giúp tăng thêm thu nhập cho người nông dân Ở Việt Nam có nhiều nhà máy chiết xuất tinh dầu xả phế phụ phẩm sử dụng vào nhiều mục đích khác phân bón hữu cơ, đệm lót sinh học giá thể trồng nấm rơm (Nguồn: Skhcn.tiengiang.gov.vn) Ngồi việc sản xuất nấm cịn mang lại hiệu kinh tế cao giúp nông dân xố đói giảm nghèo làm giàu cho bà nơng dân, góp phần giải việc làm cho người lao động, sản phẩm phụ ngành sản xuất nấm cịn làm phân vi sinh bón cho trồng hiệu quả, (nguyên liệu làm nấm linh chi, nấm sò…) tận dụng sản phẩm phụ phế liệu, rơm rạ, mùn cưa, bã sả, bạ mía,… làm nguyên liệu cho sản xuất nấm, góp phần bảo vệ môi trường hạn chế ô nhiệm môi trường Khơng ngành sản xuất nấm cịn mang lại hiệu kinh tế cao cho người trồng nấm làm, tăng thu nhập quốc dân (GDP) cho quốc gia, kéo theo ngành khác phát triển mạnh chế biến tái sản xuất, cơng nghiệp, mà việc trồng phát triển nấm Đảng Nhà nước quan tâm trọng Vì tiến hành nghiên cứu đề tài: ‘Tận dụng phế phụ phẩm từ sả làm giá thể trồng nấm rơm (Volvariella volvacea)’ vii GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Khanh PHẦN 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU TỔNG QUAN VỀ NẤM: Phân loại khoa học nấm rơm (Volvariella volvacea) Giới nấm Fungi Ngành nấm thật Eumycota Ngành phụ Basidiomycotina Lớp Hymenomycetes Bộ Agaricales Họ Pluteaceae Hình 1: Nấm rơm (Volvariella volvacea) Chi Volvariella Loài Volvariella Volvacea Giới thiệu chung nấm ăn: Nấm ăn loại nấm ăn được, dùng làm thực phẩm, nguyên liêu cho nấu ăn Hầu hết nấm ăn sử dụng rộng rãi làm thực phẩm, chúng sử dụng nhiều ăn, nhiều ẩm thực khác Nấm thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, có độ đạm cao chất béo, chứa nhiều vitamin nhóm B C Dù nấm nguốn vitamin D đáng kể, hàm lượng vitamin D tăng lên phơi với ánh sáng (nhất tia cực tím) dù điều làm thẫm lớp vỏ chúng Nấm chứa nhiều nguyên tố vi lượng, sắt, selen, natri, kali, magnesi phosphor (Nguồn: Wikipedia Nấm ăn) Giới thiệu nấm rơm (Volvariella volvacea) Nấm rơm hay nấm mũ rơm (danh pháp hai phần: Volvariella volvacea) loài nấm họ nấm lớn sinh trưởng phát triển từ loại rơm rạ Nấm gồm nhiều loài khác nhau, có đặc điểm hình dạng khác có loại màu xám trắng, xám, xám đen… kích thước đường kính "cây nấm" lớn, nhỏ tùy thuộc loại Là loại nấm giàu dinh dưỡng Nấm rơm chứa nhiều vitamin A, B1, B2, PP, D, E, C GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Khanh ❖ Ủ đống: Sau nguyên liệu đã làm ướt cách trên, để thoát nước chất thành đống theo kiểu sau: - Ủ đống theo dạng hình nón bạt Phía có kệ gỡ kê để nước thống khí - Thời gian ủ đống: Đối với rơm từ - ngày, bã sả từ - ngày, …vì giai đoạn làm chín kiểm tra nguyên liệu đảm bảo đủ độ ẩm (60-65%) đống ủ đủ nóng 60- 65 0C - Trong quá trình ủ đống cần ý: Sau đánh đống ủ xong lấy nilon quây xung quanh trừ phần đống ủ, phần chân phải vng đứng, chóp tạo mui rùa, … ❖ Đảo đống ủ: - Để trình lên mên đống đặn ta cần phải đảo đống ủ nguyên liệu cho lớp xuống dưới, lớp lên trên, từ ngoài, từ vào trong… - Khi đảo đống ủ cần ý kiểm tra độ ẩm mỡi lần đảo Nếu khơ cho thêm nước ướt phơi cho bớt nước vào lại đống ẩm độ đạt tiêu chuẩn ta vắt nắm rơm nhỏ mà thấy nước kẽ ngón tay đạt, lúc ẩm độ đạt 60 65% - Cứ - ngày đảo lần, rơm đảo lần, lần cách lần từ - ngày, đảo lần ta kiểm tra ẩm độ đạt tiêu chuẩn tiến hành rũ tơi rơm cấy giống - Đối với bã sả ngày ta đảo lần lần cách từ – ngày tương tự rơm - Chú ý: Trong trình đảo đống ủ cần phải kiểm tra nhiệt độ ẩm độ đống ủ, đống ủ phải đủ lớn để tạo nhiệt bên đống ủ từ 65 – 70 oC tốt 18 SVTT: Lê Đức Anh Tuấn GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Khanh 2.5.3 Phối trộn giá thể: Tiến hành bổ sung nguồn đạm cám gạo 3% (150g) vào nghiệm thức giá thể ❖ Phối trộn giá thể theo nghiệm thức: • Nghiệm thức 1: 96% rơm (4.8kg) (T0) • Nghiệm thức 2: 96% bã sả (4.8kg) (T1) • Nghiệm thức 3: Phối trộn tỉ lệ rơm / bã sả 1: (T2) • Nghiệm thức 4: Phối trộn tỉ lệ rơm / bã sả 2: (T3) • Nghiệm thức 5: Phối trộn tỉ lệ rơm / bã sả 3: (T4) 2.5.4 Đóng bịch hấp khử trùng: - Sử dụng bịch chịu nhiệt kích thước 19*35cm Tiến hành đóng bịch với mỗi 500g giá thể/ bịch Mỗi nghiệm thức đóng khoảng bịch Sau ta tiến hành đưa vào nồi hấp khử trùng nhiệt độ 121ºC , atm, hấp vòng tiếng đồng hồ 2.5.5 Chọn giống nấm - Là khâu quan trọng có ảnh hưởng lớn đến suất trồng nấm Chọn meo giống tốt, tuổi, không nhiễm tạp khuẩn cho Hình 3: Các bịch giá thể sau phối trộn đóng bịch suất cao chất lượng nấm tốt - Tiêu chuẩn bịch meo tốt: Sợi tơ nấm màu trắng, mở nắp bịch có mùi tương tự nấm rơm Tơ nấm phát triển khắp mặt bịch meo - Chú ý chọn meo giống: Khơng chọn sử dụng bịch meo có đốm màu nâu, đen, vàng cam đã bị nhiễm nấm dại Khơng chọn bịch meo phía đáy bịch bị ướt, bị nhão có mùi chua Hình 4: Meo giống nấm rơm 19 SVTT: Lê Đức Anh Tuấn GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Khanh - Khi lấy giống nấm phải ý độ tuổi nấm, không nên cấy giống non già, giống nấm rơm đủ tuổi cấy từ 12 – 15 ngày tốt 2.5.6 Cấy giống + Trước tiến hành cấy giống vào bịch ta phải để giá thể bên ngồi mơi trường khoảng ngày để giá thể nguội bớt sau tiến hành cấy + Lau tủ cấy cồn bật đèn UV trước cấy để diệt khuẩn tránh nhiễm nấm mốc cấy - Phương pháp cấy giống tiến hành sau: + Ta tiến hành cấy giống vào bịch tủ cấy, sử dụng đèn cồn để hạn chế Hình 5: Cấy giống nấm khả nhiễm nấm mốc bên ngồi mơi trường + Cấy 1% giống nấm rơm vào mỗi bịch tương đương (5g) giống / bịch + Sau đã cấy meo nấm xong, ta chuyển bịch đã cấy vào phịng tối có kệ lưới sắt, tránh chuột bọ phá hoại ánh sáng giúp tơ nấm phát triển tốt Nhiệt độ để tơ nấm lan tơ tốt từ 32-35oC, Độ ẩm không khí khoảng 60-65% 2.5.7 Ủ tơ + Đem bịch đã cấy giống nấm vào nhà trồng đã chuẩn bị trước + Đặt bịch giá thể cạnh để giữ nhiệt độ ổn định + Theo dõi nhiệt độ độ ẩm nhà nuôi ngày đồng hồ hiển thị nhiệt độ độ ẩm + Nhiệt độ trì mức 30-35oc Do ni cấy bịch có bịt nút bơng Hình 6: Q trình ủ tơ nấm rơm phịng tối 20 SVTT: Lê Đức Anh Tuấn GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Khanh không thấm nên độ ẩm ổn định mức 60 – 65% + Ủ tơ từ 4-7 ngày Quan sát tơ phát triển ngày ghi nhận theo dõi 2.5.8 Chăm sóc: - Ngày sau cấy giống ta để nhà kín tránh ánh sáng chiếu trực tiếp vào bịch nấm để nấm lan tơ tốt Sau khoảng ngày tơ nấm đã bắt đầu phát triển bề mặt giá thể, ta tiến hành tháo nút nhựa để lại nút bịch nấm tơ nấm lấy thêm nguồn oxi phát triển Nhiệt độ phòng khoảng 30-35oc, nhiệt độ lý tưởng để tơ nấm lan mạnh 2.5.9 Phòng trừ sâu bệnh: Trong trình trồng nấm rơm thường có số sâu hại nấm - Nấm dại (nấm mực): loại nấm không gây hại nấm rơm mà cạnh tranh dinh dưỡng, cần điều chỉnh độ ẩm tránh không để độ ẩm nguyên liệu cao - Các loại nấm mốc (mốc xanh, vàng, đen…) loại nguy hiểm Nguyên nhân: Có thể nguyên liệu bị nhiễm từ trước, vệ sinh mơi trường nhà ni khơng đảm bảo Biện pháp phịng trừ khơng có hiệu quả, phịng ngừa trước - Cơn trùng phá hại: gián, kiến, mối, mọt gà, bọ chét… Đặc biệt chuột cần phải có biện pháp bẫy bả 2.5.10 Các tiêu cần theo dõi: • Theo dõi sinh trưởng ghi nhận kết sau ngày (96 giờ), ngày (120 giờ), ngày (144 giờ), ngày (168 giờ) • Chỉ tiêu đo mẫu sau: Khi sợi nấm bắt đầu lan tơ xuống vai bịch ta tiến hành đo • Thí nghiệm bố trí theo kiểu hồn toàn ngẫu nhiên với nghiệm thức (3 bịch/ Nghiệm thức) lần lặp lại • Số liệu xử lý phần mềm Statgraphics Plus 3.0 • Áp dụng công thức sau để tính tốc độ sinh trưởng trung bình (mm/h) hệ sợi nấm rơm (Volvariella volvacea) 21 SVTT: Lê Đức Anh Tuấn GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Khanh • Tốc độ sinh trưởng trung bình = 𝑇𝐵1 𝑇𝐵2 𝑇𝐵3 𝑇𝐵4 + + + 96 120 144 168 (mm/giờ) [1] 22 SVTT: Lê Đức Anh Tuấn GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Khanh PHẦN 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN TN1: Kết ảnh hưởng tỷ lệ phối trộn rơm bã sả đến tốc độ lan tơ nấm rơm (Volvariella volvacea) Mục tiêu: xác định tỷ lệ phối trộn giữa rơm bã sả tốt để làm giá thể trồng nấm rơm lan tơ nhanh Hình 1: Tốc độ lan tơ trung bình hệ sợi nấm rơm (Volvariella volvacea) (Trong hàng, trị số có mẫu tự khác có khác biệt mức ý nghĩa 0.05 qua phép thử Ducan) 23 SVTT: Lê Đức Anh Tuấn GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Khanh Hình ảnh thí nghiệm: Hình 2: Các bịch giá thể ngày đầu sau cấy giống Hình 3: Tơ nấm sau ngày (bắt đầu lan tơ đến vai bịch) 24 SVTT: Lê Đức Anh Tuấn GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Khanh Hình 4: Sau ngày lan tơ Nhận xét kết quả: Từ số liệu bảng 3.1 cho thấy: - Ở mơi trường nghiệm thức T1 có tốc độ lan tơ nhanh (0.7045 mm/h) cao nghiệm thức T0 (0.4408mm/h) khác biệt hoàn toàn so với nghiệm thức lại thí nghiệm - Ở nghiệm thức T2 có tốc độ lan tơ nhanh (0.5867 mm/h) cao nghiệm thức T0 (0.323 mm/h) khác biệt hoàn tồn so với nghiệm thức cịn lại 25 SVTT: Lê Đức Anh Tuấn GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Khanh - Ở nghiệm thức T3 có tốc độ lan tơ (0.4414 mm/h) cao nghiệm thức T0 (0.1777 mm/h) khác biệt hoàn toàn so với nghiệm thức cịn lại - Ở nghiệm thức T4 có tốc độ lan tơ trung bình (0.3536 mm/h) cao nghiệm thức T0 (0.0899 mm/h) khác biệt hoàn toàn so với nghiệm thức lại Thảo luận: Rơm Bã sả - Thành phần hóa học rơm rạ - Theo Adenipekun and Gbolagade (2006), tính theo khối lượng khơ gồm suất chất lượng tai nấm phụ (cellulose) - 60%, (lignin) - 14%, thuộc vào tình trạng dinh dưỡng từ nguồn protein – 3.4%, chất béo (lipid) – giá thể như: tỉ lệ C/N (carbon/nitơ), 1.9% vitamin, hormone thực vật, khống vi Nếu tính theo nguyên tố carbon đa lượng Vì nguyên nhân chiếm 44%, hydro - 5%, Oxygen – dinh dưỡng chất bã sả nấm dễ sử 49%, khoảng 0.92% lượng nhỏ dụng, chứa nhiều cellulose khoáng vi chất Photpho, lưu huỳnh kali đa lượng rơm truyền thống giúp tơ nấm - Mặc dù chứa nhiều chất lan nhanh Do chất bã sả giúp tơ thực tế rơm cho tốc độ nấm tích lũy nhiều sinh khối tơ nấm dày lan tơ yếu chậm hơn, lan tơ nhanh - Ngun nhân rơm mua - Ngồi khả giữ ẩm độ pH nguyên cọng, xử bã sả tốt nên trình ủ, nhiệt độ lý ủ giống bã sả (Nhiệt độ từ độ ẩm môi trường thay đổi không làm mặt trời) nên cấu trúc lúc ảnh hưởng nhiều đến nguồn chất đem rơm đã chín chưa làm giá thể nuôi trồng tạo cấu trúc lỏng lẻo tuyệt đối - Bã sả trước ủ đã chiết xuất nên lan tơ chậm bã sả tinh dầu, người ta đã dùng yếu tố tự nhiên 26 SVTT: Lê Đức Anh Tuấn GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Khanh - Rơm rạ có chứa lượng protein thấp (nhiệt độ mặt trời) để làm héo sả từ (khoảng 1.8%) nên cần bổ sung dễ dàng giải phóng lượng tinh dầu bên thêm nguồn nito cám gạo bổ ngồi Do nhờ vào tác động tự nhiên sung nhiều bã sả để tơ cộng thêm trình chiết xuất tinh dầu lan nhanh mạnh đã tạo cho bã sả lỏng lẻo cấu trúc nhiệt độ tác động lên nguồn chất lần nên nấm dễ sử dụng nguồn chất khiến tơ nấm nhanh Kết luận: - Vậy nghiệm thức T1 (96% bã sả, 3% cám gạo, 1% vơi) có tỉ lệ lan tơ nấm rơm (Volvariella volvacea) tốt 27 SVTT: Lê Đức Anh Tuấn GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Khanh PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận kiến nghị Kết luận: • Khi nuôi trồng nấm rơm (Volvariella volvacea) ta nên sử dụng phế phụ phẩm bã sả đã tách chiết tinh dầu làm chất nuôi trồng để giảm thời gian lan tơ, giúp rút gọn q trình ni trồng Kiến nghị: • Cần có nghiên cứu sâu nguồn phế phụ phẩm bã sả để làm trồng nấm rơm (Volvariella volvacea) quy mô công nghiệp thay quy mơ vừa nhỏ • Cần có phân tích sâu sả sau chiết xuất tinh dầu để từ bổ sung thêm nguồn cacbon nito giúp thúc đẩy trình hình thành thể nấm rơm, tiết kiệm thời gian mang lại nhiều thu nhập cho người nông dân • Tạo điều kiện mơi trường học tập gần với thực tế cho sinh viên có nhiều thời gian thực nghiệm, có thời gian dài học hỏi nhiều kinh nghiệm mơ hình trồng nấm rơm bã sả, theo dõi thời gian sinh trưởng làm để có suất cao 28 SVTT: Lê Đức Anh Tuấn GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Khanh TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Trần Văn Bộ - Trường Đại học Mở TP.HCM – Khảo sát ảnh hưởng số hợp chất vô hữu sinh trưởng hệ sợi nấm bào ngư xám (Pleurotus sajor – caju) – Khóa luận tốt nghiệp 2) Ths.Nguyễn văn Bá,Cao Ngọc Diệp,Nguyễn văn Thành (2005).Kỹ thuật trồng nấm rơm (Volvariella volvacea) 3) Nguyễn Lân Dũng (2001), Công nghệ nuôi trồng nấm, (tập tập 2), NXB Nông nghiệp,Hà Nội 4) Nguyễn Văn Đạt – Trường Cao đẳng Nông lâm Bắc Giang – Nghiên cứu sinh trưởng phát triển nấm rơm (Volvariella volvacea) – Thực tập tốt nghiệp 5) Huỳnh Tấn Lập – Trường Đại học Hutech – Khảo sát ảnh hưởng chế độ dinh dưỡng đến suất trồng nấm rơm nhà – Đồ án tốt nghiệp 2017 6) Lê Duy Thắng: kỹ thuât trồng nấm -NXB Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh 2006 Một số website: https://www.vinmec.com/vi/tin-tuc/thong-tin-suc-khoe/dinh-duong/nam-rom-co-totkhong/#:~:text=Do%20%C4%91%E1%BA%B7c%20t%C3%ADnh%20h%C3%A0 n%20c%C3%B3,t%C4%83ng%20c%C6%B0%E1%BB%9Dng%20s%E1%BB%A 9c%20kh%E1%BB%8Fe https://noinauruoukag.wordpress.com/2021/02/03/cach-chung-cat-tinh-dau-sachiet-xuat-tinh-dau-sa http://www.khuyennonghaugiang.com.vn/Default.aspx?tabId=1441&ndid=1097 https://kosei.com.vn/thanh-phan-hoa-hoc-cua-rom-ra https://xuyena.vn/huong-dan-quy-trinh-san-xuat-tinh-dau-sa-thong-qua-noi-chungcat-tinh-dau http://sonnptnt.vinhphuc.gov.vn/content/tintuc/lists/News/Attachments/33728/Bai %201.%20Dac%20diem%20sinh%20hoc%20cua%20nam%20rom.pdf http://vi.wikipedia.org sites.google.com/site/raurungvietnam/rau-than-thao-dhung/cay-sa 29 SVTT: Lê Đức Anh Tuấn GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Khanh PHỤ LỤC Ký hiệu Stt Nghiệm thức T0 (đối chứng) Rơm (4.8kg) 96% Cám gạo (150g) 3% Vôi (5g) 1% T1 Bã sả (4.8kg) 96% Cám gạo 150g) 3% Vôi (5g) 1% T2 Rơm (2.45 kg) 48 % Bã sả (2.45 kg) 48 % Cám gạo (150g) 3% Vôi (5g) 1% T3 Rơm 64% (3.07 kg) Bã sả 32 % (1,54 kg) Cám gạo (150g) 3% Vôi (5g) 1% T4 Rơm 72 % (3.45kg) Bã sả 24% (1.15 kg) Cám gạo (150g) 3% Vôi (5g) 1% Bảng 4: Bố trí thí nghiệm 30 SVTT: Lê Đức Anh Tuấn GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Khanh Nghiệm thức Giá thể Tốc độ lan tơ Lần lặp lại trung bình qua lần lặp lại (mm/h) T0 96% rơm (đối L1 0.2472 chứng) L2 0.2641 3% cám gạo L3 0.2800 96% Bã sả L1 0.6790 3% cám gạo L2 0.7302 1% vôi L3 0.7045 48% rơm L1 0.5662 48% bã sả L2 0.6617 3% cám gạo L3 0.5323 64% rơm L1 0.4284 32% bã sả L2 0.4624 3% cám gạo L3 0.4334 72% rơm L1 0.3396 24% bã sả L2 0.3566 3% cám gạo L3 0.3647 1% vôi T1 T2 1% vôi T3 1% vôi T4 1% vôi CV (%) 6.23% Bảng 5: Đánh giá tốc độ lan tơ trung bình hệ sợi nấm giá thể phối trộn khác qua lần lặp lại 31 SVTT: Lê Đức Anh Tuấn GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Khanh Hình 7: Kết chạy statgraphic plus 3.0 32 SVTT: Lê Đức Anh Tuấn GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Khanh ... động, sản phẩm phụ ngành sản xuất nấm cịn làm phân vi sinh bón cho trồng hiệu quả, (nguyên liệu làm nấm linh chi, nấm sò…) tận dụng sản phẩm phụ phế liệu, rơm rạ, mùn cưa, bã sả, bạ mía,… làm nguyên. .. sử dụng phế phụ phẩm nông nghiệp (Bã sả) để tiến hành trồng nấm rơm (Volvariella volvacea) ❖ Mục đích: Khảo sát tỉ lệ phối trộn rơm bã sả ảnh hưởng đến tốc độ lan tơ nấm rơm (Volvariella volvacea). .. THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Tên đề tài: SỬ DỤNG PHẾ PHỤ PHẨM TỪ CÂY SẢ ĐỂ LÀM NGUYÊN LIỆU TRỒNG NẤM RƠM (Volvariella Volvacea) KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: NÔNG NGHIỆP

Ngày đăng: 26/02/2023, 12:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan