Phân lập và đánh giá sơ bộ vi khuẩn nội sinh từ cây cà gai leo (solanum procumbens lour) có khả năng kháng staphylococcus aureus kháng methicillin (mrsa)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
2,44 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: PHÂN LẬP VÀ ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ VI KHUẨN NỘI SINH TỪ CÂY CÀ GAI LEO (Solanum procumbens Lour) CÓ KHẢ NĂNG KHÁNG Staphylococcus aureus KHÁNG METHICILLIN (MRSA) KHOA: CÔNG NGHỆ SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Y DƯỢC GVHD: ThS DƯƠNG NHẬT LINH ThS NGUYỄN VĂN MINH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: PHÂN LẬP VÀ ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ VI KHUẨN NỘI SINH TỪ CÂY CÀ GAI LEO (Solanum procumbens Lour) CÓ KHẢ NĂNG KHÁNG Staphylococcus aureus KHÁNG METHICILLIN (MRSA) KHOA: CÔNG NGHỆ SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Y DƯỢC GVHD: ThS DƯƠNG NHẬT LINH ThS NGUYỄN VĂN MINH ThS DƯƠNG NHẬT LINH ThS NGUYỄN VĂN MINH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Ban giám hiệu khoa Công nghệ sinh học trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh dạy em kiến thức chuyên ngành tảng học làm người sống, hỗ trợ trang thiết bị tạo điều kiện cho em để hồn thiện đề tài Em xin gửi đến Dương Nhật Linh, thầy Nguyễn Văn Minh lịng biết ơn sâu sắc hỗ trợ em việc lựa chọn đề tài, tận tình chia sẻ kiến thức chuyên ngành học sống Trong q trình học việc phịng thí nghiệm Vi sinh, thầy cô truyền đạt kinh nghiệm quý báu, tiếp thêm động lực để em hoàn thành tốt đề tài Em cảm ơn cô Nguyễn Tiến Linh chị Trần Thị Á Ni đồng hành, hỗ trợ dẫn nhiệt tình để em hồn thiện báo cáo Em cảm ơn anh Nguyễn Hoàng Minh giúp đỡ tạo điều kiện cho em thực đề tài cách an tồn tình hình dịch bệnh Cảm ơn, chị Nguyễn Thị Thanh Nguyệt, bạn Phan Thị Mỹ Long bên cạnh, động viên em suốt trình thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến bạn phịng thí nghiệm Vi Sinh Tế bào trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh ln hỗ trợ em Con xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ba mẹ sinh con, dạy cho nhiều điều hay, lẽ phải gia đình ln chỗ dựa vững giúp lấy lại động lực thất bại hay vấp ngã, ln tạo điều kiện tốt để hồn thành mong muốn cơng việc Cuối cùng, em xin kính chúc tất q thầy cơ, anh chị, bạn bè em gia đình nhiều sức khỏe, bình an thành cơng sống Em xin chân thành cảm ơn! ThS DƯƠNG NHẬT LINH ThS NGUYỄN VĂN MINH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ DANH MỤC VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ .8 Mục tiêu tổng quát: 10 Mục tiêu cụ thể: 10 PHẦN I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 12 SƠ LƯỢC VỀ CÂY CÀ GAI LEO (Solanum procumbens Lour) 13 1.1 Phân loại khoa học 13 1.2 Đặc điểm hình thái 13 1.3 Phân bố, thu hái chế biến 14 1.4 Thành phần hóa học 14 1.5 Tác dụng dược lý 17 SƠ LƯỢC VỀ VI KHUẨN NỘI SINH 17 2.1 Vi khuẩn nội sinh 17 2.2 Tình hình nghiên cứu giới nước 18 TỔNG QUAN VỀ VI KHUẨN Staphylococcus aureus KHÁNG methicillin (MRSA) 20 3.1 Vi khuẩn Staphylococcus aureus kháng methicillin (MRSA) 20 3.2 Tình hình Staphylococcus aureus kháng methicillin (MRSA) 21 PHẦN II: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ThS DƯƠNG NHẬT LINH ThS NGUYỄN VĂN MINH VẬT LIỆU 24 1.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 24 1.2 Đối tượng nghiên cứu 24 1.3 Thiết bị dụng cụ, hóa chất môi trường 24 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 2.1 Bố trí thí nghiệm 24 25 2.2 Phương pháp phân lập .25 2.2.1 Thu nhận mẫu 25 2.2.2 Xử lý mẫu 26 2.2.2 Phân lập vi khuẩn nội sinh cà gai leo (Solanum procumbens L.) 26 2.2.3 Làm 27 2.3 Đánh giá sơ khả kháng MRSA ATCC 43300 chủng vi khuẩn nội sinh từ cà gai leo (Solanum procumbens L.) 27 2.4 Định danh chủng vi khuẩn nội sinh có hoạt tính kháng MRSA mạnh 28 PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 1.1 Kết phân lập làm vi khuẩn nội sinh cà gai leo (Solanum procumbens L.) 31 1.2 Kết đánh giá sơ khả kháng MRSA ATCC 43300 chủng vi khuẩn nội sinh từ cà gai leo (Solanum procumbens L.) .37 1.3 Định danh chủng vi khuẩn nội sinh có hoạt tính kháng MRSA mạnh 39 PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ThS DƯƠNG NHẬT LINH ThS NGUYỄN VĂN MINH KẾT LUẬN 42 KIẾN NGHỊ .42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 Tài liệu tiếng Việt 44 Tài liệu tiếng anh .45 Nguồn internet 48 PHỤ LỤC .49 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ThS DƯƠNG NHẬT LINH ThS NGUYỄN VĂN MINH DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Cây cà gai leo (Solanum procumbens Lour) Hình 1.2 Cấu trúc hóa học steroidal alkaloid (1) pregnane steroid (2) (Adam cs., 1978; Adam, Huong H.T cs., 1978) 14 Hình 1.3 Ziganein (1), benzoic acid (2), saliyli acid (3), 4-hydroxybenzaldehyde (4), anillic acid (5) indole-3-carbaldehyde (6) (Adam cs., 1978; Adam, Huong H.T cs., 1978) 15 Hình 1.4 Solaprocumoside A (1), solaprocumoside B (2) paniculonin B (3) (Hien cs., 2018) 15 Hình 1.5 Cấu trúc hóa học 8,3′-neolignan (Nguyen cs.,2021) 16 Hình 1.6 Dioscin (1), β-sitosterol (2), daucosterol (3) 6’-O-acetyl-β-daucosterol (4) (Nguyen cs., 2021) 16 Hình 1.7 Vi thể S aureus vật kính 100X (wikipedia) 20 Hình 3.1 Kết phân lập theo cách (lá-A, thân-B, rễ-C mẫu trang nước rửa cuối-D) 34 Hình 3.2 Kết phân lập theo cách (lá-A, thân-B, rễ-C mẫu trang nước rửa cuối-D) 35 Hình 3.3 Kết phân lập theo cách (lá-A, thân-B, rễ-C mẫu trang nước rửa cuối-D) 36 Hình 3.4 Kết đánh giá khả kháng MRSA vi khuẩn nội sinh cà gai leo R1M3 (A) L1M2 (B) 39 Hình 3.5 Kết quan sát vi thể vi khuẩn nội sinh cà gai leo R1M3 .40 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ThS DƯƠNG NHẬT LINH ThS NGUYỄN VĂN MINH DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ Bảng 2.1 Quy trình xử lý mẫu 26 Bảng 3.1 Kết phân lập vi khuẩn nội sinh cà gai leo 31 Bảng 3.2 Kết quan sát đại thể vi khuẩn nội sinh cà gai leo 32 Bảng 3.3 Kết khảo sát khả kháng MRSA 19 chủng vi khuẩn nội sinh từ cà gai leo 37 Bảng 3.4 Kết khả kháng MRSA chủng vi khuẩn nội sinh phân lập từ cà gai leo 38 Bảng 3.5 Kết test sinh hóa vi khuẩn R1M3 nội sinh cà gai leo kháng MRSA mạnh 39 Sơ đồ Sơ đồ bố trí thí nghiệm 25 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ThS DƯƠNG NHẬT LINH ThS NGUYỄN VĂN MINH DANH MỤC VIẾT TẮT Cs: cộng MRSA: Methicillin-resistant Staphylococcus aureus CDC: Trung tâm Kiểm sốt phịng ngừa Dịch bệnh Hoa Kỳ S procumbens: Solanum procumbens IAA: Indole Acetic Acid S aureus: Staphylococcus aureus NA: Nutrient Agar NB: Nutrient Broth TSA: Tryptone Soya Agar MHA: Mueller Hinton Agar PBS: Phosphate Bufferd Saline (đệm phosphat) CFU: Colony Forming Units (đơn vị khuẩn lạc) TNHH: Trách nhiệm hữu hạn THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ThS DƯƠNG NHẬT LINH ThS NGUYỄN VĂN MINH ĐẶT VẤN ĐỀ ThS DƯƠNG NHẬT LINH ThS NGUYỄN VĂN MINH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP A B A A A A A A A A AC AD Hình 3.2 Kết phân lập theo phương pháp (lá-A, thân-B, rễ-C mẫu trang nước cuối-D) AA AA AA AA AA AA AA AA AA AA AA AA 35 SVTH: DƯƠNG NGỌC LINH AA AA ThS DƯƠNG NHẬT LINH ThS NGUYỄN VĂN MINH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP A B A A A A A A A A A C A D A Hình 3.3AKết phân lập theo phương pháp (lá-A, thân-B, rễ-C mẫu nước trang cuối-D) A A A A A A A A A A A A A A A A A A 36 A DƯƠNG NGỌC LINH SVTH: A A A ThS DƯƠNG NHẬT LINH ThS NGUYỄN VĂN MINH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 1.2 Kết đánh giá sơ khả kháng MRSA ATCC 43300 chủng vi khuẩn nội sinh từ cà gai leo (Solanum procumbens L.) Từ 19 chủng vi khuẩn nội sinh, tiến hành khảo sát khả kháng vi khuẩn kháng thuốc MRSA chủng vi khuẩn nội sinh, kết mô tả bảng 3.3 cho thấy có chủng tổng số 19 chủng vi khuẩn nội sinh có khả kháng MRSA (L1M2, T3M1, T3M2, R1M3) Bảng 3.3 Kết khảo sát khả kháng MRSA 19 chủng vi khuẩn nội sinh từ cà gai leo Chủng vi Chủng vi khuẩn MRSA Chủng vi Chủng vi khuẩn MRSA khuẩn nội sinh khuẩn nội sinh L1M1 - L2M2 - L2M1 - L3M2 - L3M1 - T1M2 - T1M1 - T2M2 - T2M1 - T3M2 + T3M1 + T4M2 - T4M1 - R1M2 - T5M1 - T1M3 - R1M1 - R1M3 + L1M2 + Chú thích: (-): Khơng có khả kháng MRSA (+): Có khả kháng MRSA 37 SVTH: DƯƠNG NGỌC LINH ThS DƯƠNG NHẬT LINH ThS NGUYỄN VĂN MINH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Từ chủng vi khuẩn nội sinh có khả kháng MRSA, chúng tơi tiếp tục tiến hành thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn từ dịch lọc chủng vi khuẩn nội sinh theo mục 2.3, kết trình bày bảng 3.4 Bảng 3.4 Kết khả kháng MRSA chủng vi khuẩn nội sinh phân lập từ cà gai leo Chủng vi khuẩn nội sinh Đường kính vịng kháng MRSA (D-mm) T3M1 11,67±1,53d T3M2 14,67±0,58c L1M2 20,33±1,53b R1M3 24,64±0,58a Dựa vào kết từ bảng 3.4 nhận thấy có khác biệt có ý nghĩa đường kính kháng MRSA chủng vi khuẩn nội sinh phân lập từ cà gai leo Trong đó: Chủng R1M3 có kết vịng kháng MRSA cao (24,64±0,58 mm), sau L1M2 (20,33±1,53 mm) kháng thấp T3M1 (11,67±1,53 mm) Thí nghiệm lặp lại lần chủng vi khuẩn nội sinh Chủng R1M3 phân lập từ dịch chiết rễ cà gai leo, ni cấy mơi trường có bổ sung dịch chiết chủng L1M2 phân lập từ dịch chiết thân cà gai leo, chủng có khả sinh hợp chấy kháng mạnh với MRSA Kết thu cho thấy, việc thử nghiệm nhiều phương pháp phân lập thu chủng vi khuẩn nội sinh cà gai leo (Solanum procumbens Lour) có tiềm kháng vi khuẩn kháng thuốc Trong tổng số 19 chủng vi khuẩn nội sinh cà gai leo tìm thấy có chủng có hoạt tính kháng MRSA, điều thấy tiềm vi khuẩn nội sinh sản xuất hợp chất thứ cấp thay việc thu nhận hợp chất thứ cấp từ dược liệu đa dạng chủng vi khuẩn nội sinh, dễ dàng ni cấy trì, khắc phục hạn chế dược liệu điều kiện trồng trọt, canh tác sâu bệnh hại Có thể ứng dụng tiềm kháng vi khuẩn kháng thuốc vi khuẩn nội sinh cà gai leo để ứng dụng việc sản xuất kháng sinh 38 SVTH: DƯƠNG NGỌC LINH ThS DƯƠNG NHẬT LINH ThS NGUYỄN VĂN MINH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP A B Hình 3.4 Kết đánh giá khả kháng MRSA vi khuẩn nội sinh cà gai leo R1M3 (A) L1M2 (B) A A 1.3 Định danh chủng vi khuẩn nội sinh có hoạt tính kháng MRSA mạnh A A Do ảnh hưởng dịch Covid 19 điều kiện phịng thí nghiệm chưa đảm bảo nên A chưa thể thực định danh vi khuẩn nội sinh cà gai leo có hoạt tính kháng chúng A MRSA theo khóa phân loại Bergey’s A Từ kết kháng MRSA chủng vi khuẩn nội sinh cà gai leo, A tiến hành nhuộm Gram quan sát vi thể định danh sơ chủng R1M3 có khả A MRSA mạnh nhất, kết mơ tả bảng 3.5 hình 3.5 kháng A Bảng 3.5 Kết test sinh hóa vi khuẩn nội sinh cà gai leo R1M3 có khả kháng A MRSA mạnh A Oxidase A Catalase Lên men đường A + A A Nitratase A Sinh sắc tố xanh dương A Chú thích: (-): âm tính - A + A (+): dương tính A A SVTH: DƯƠNG NGỌC LINH A + A A 39 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ThS DƯƠNG NHẬT LINH ThS NGUYỄN VĂN MINH Hình 3.5 Kết quan sát vi thể vi khuẩn nội sinh cà gai leo R1M3 Kết quan sát vi thể cho thấy chủng vi khuẩn nội sinh cà gai leo R1M3 vi khuẩn Gram âm, trực ngắn, xếp riêng lẻ ngồi cịn sinh sắc tố xanh quan sát đại thể Chủng vi khuẩn nội sinh cà gai leo R1M3 có kết định danh sơ với loài Pseudomonas sp 40 SVTH: DƯƠNG NGỌC LINH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ThS DƯƠNG NHẬT LINH ThS NGUYỄN VĂN MINH PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 SVTH: DƯƠNG NGỌC LINH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ThS DƯƠNG NHẬT LINH ThS NGUYỄN VĂN MINH KẾT LUẬN Đề tài nghiên cứu phân lập thành công 19 chủng vi khuẩn nội sinh từ phận rễ, thân, cà gai leo (Solanum procumbens L.) sau thực phương pháp phân lập khác nhau, đồng thời hoàn thành mục tiêu đánh giá sơ khả kháng vi khuẩn kháng thuốc MRSA, kết thu sau: Phân lập 19 chủng vi khuẩn nội sinh theo phương pháp: Phương pháp thu nhận chủng vi khuẩn nội sinh phân lập từ lá, chủng phân lập từ thân chủng phân lập từ rễ Phương pháp phân lập chủng vi khuẩn nội sinh lá, chủng từ thân chủng từ rễ Sau tiến hành phân lập theo phương pháp 3, phân lập chủng vi khuẩn nội sinh thân chủng từ rễ Qua đáng giá sơ khả kháng MRSA ATTCC 43300 có: chủng vi khuẩn nội sinh (L1M2, T3M1, T3M2, R1M3) có khả kháng MRSA, chủng R1M3 kháng MRSA mạnh với đường kính vịng kháng khuẩn trung bình 24,64±0,58 mm Qua định danh sơ chủng R1M3 có hoạt tính kháng MRSA mạnh cho thấy: Kết test sinh hóa âm tính với thử nghiệm lên men đường glucose nitratase, dương tính với oxidase, catalase sinh sắc tố xanh dương, vi khuẩn Gram âm, trực ngắn, xếp riêng lẻ Qua định danh sơ dựa vào khóa phân loại Bergey’s chủng Pseudomonas sp KIẾN NGHỊ Kết thử nghiệm phương pháp phân lập vi khuẩn nội sinh cà gai leo (Solanum procumbens L.) khác cho thấy việc cải tiến phương pháp phân lập thu nhận chủng vi khuẩn nội sinh tiềm Để hoàn thiện cơng trình nghiên cứu, chúng tơi có đề nghị nhằm phát triển nghiên cứu vi khuẩn nội sinh cà gai leo: Tiếp tục phân lập vi khuẩn nội sinh cà gai leo (Solanum procumbens L.) nhiều phương pháp phân lập khác 42 SVTH: DƯƠNG NGỌC LINH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ThS DƯƠNG NHẬT LINH ThS NGUYỄN VĂN MINH Tiếp tục định danh vi khuẩn nội sinh cà gai leo (Solanum procumbens L.) có hoạt tính kháng MRSA mạnh Khảo sát hoạt tính sinh học tiềm kháng ung thư từ vi khuẩn nội sinh cà gai leo (Solanum procumbens L.) Phân lập tinh chế hợp chất có hoạt tính sinh học từ cao chiết chủng vi khuẩn nội sinh cà gai leo (Solanum procumbens L.) có khả kháng MRSA 43 SVTH: DƯƠNG NGỌC LINH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ThS DƯƠNG NHẬT LINH ThS NGUYỄN VĂN MINH TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đinh Thị Ngân Hà, Hồ Viết Thế (2020) Khảo sát nguyên nhân gây nhiễm trùng vết thương đánh giá khả kháng kháng sinh vi khuẩn Staphylococcus aureus bệnh viện qn y 175 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Thực phẩm, 20 (2), 112-119 Đỗ Văn Đông, Thấu, Nguyễn Sỹ Thấu, Vũ Viết Sáng (2019) Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tính kháng kháng sinh bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết Staphylococcus aureus điều trị Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 từ năm 2016 đến năm 2018 Journal of 108-Clinical Medicine and Phamarcy, 14 (4) Nguyễn Bích Thu, Phạm Kim Mãn (2000) Nghiên cứu phương pháp định lượng glycoalkaloid Solanum hainanense Hance phương pháp acid màu, Tạp chí Dược liệu, (4), tr 104-108 Nguyễn Hồng Ái Vy (2019) Phân lập tuyển chọn vi khuẩn nội sinh có khả kháng khuẩn chùm ngây (Moringa oleifera Lam.) huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 55 (CĐ Công nghệ Sinh học), 81-88 Nguyễn Thị Minh Khai (1988) Nghiên cứu tác động Solanum hainanense Hance LH1 thực nghiệm xơ gan, Biên niên sử cơng trình khoa học dược y học, 31-35 Nguyễn Thị Tâm, Nguyễn Phú Tâm, Vũ Thị Hạnh Nguyên, Nguyễn Khắc Hưng, Chu Nhật Huy, Phạm Bích Ngọc, Chu Hồng Hà, Phí Quyết Tiến (2018) Phân lập, sàng lọc vi khuẩn nội sinh có khả sinh tổng hợp β-glucosidase sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv) Tạp chí sinh học, 40 (2): 154-162 Nguyễn Xuân Hải, Nguyễn Trung Nhân, Nguyễn Thị Thanh Mai (2018) Thành phần hoá học Cà gai leo (Solanum procumbens) Tạp chí phát triển khoa học cơng nghệ, (6), 134-138 44 SVTH: DƯƠNG NGỌC LINH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ThS DƯƠNG NHẬT LINH ThS NGUYỄN VĂN MINH Trần Trọng Hiếu (2015) Phân lập khảo sát đặc tính vi khuẩn nội sinh trinh nữ (Mimosa pudica L.) tỉnh Trà Vinh (Doctoral dissertation, Đại học Cần Thơ) Trương Thị Thu Hiền, Hồng Anh Tuấn, Ngơ Thị Tuyết Mai, Hồng Đắc Thắng, Hà Văn Quang (2018) Đánh giá tác dụng bảo vệ gan cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) mơ hình gây tổn thương gan paracetamol chuột trắng, Tạp chí Y-Dược học quân sự, Tài liệu tiếng anh Adam G., Huong H.T., Khoi NH Isolation of 3β-hydroxy-5α-pregnan-16-one from Solanum hainanense Phytochemistry, 17 (1978), pp 1802-1803 Adam, G., Huong, H T., Lischewski, M., & Khoi, N H (1978) A new steroidal alkaloid from Solanum hainanense Phytochemistry (UK) and Applied Sciences, 4(8), 539-546 Anjum, N., & Chandra, R (2015) Endophytic bacteria: optimizaton of isolation procedure from various medicinal plants and their preliminary characterization Asian Journal of Pharmaceutical and Clinical Research, (4), 233-238 Ashitha, A., Midhun, S J., Sunil, M A., Nithin, T U., Radhakrishnan, E K., & Mathew, J (2019) Bacterial endophytes from Artemisia nilagirica (Clarke) Pamp., with antibacterial efficacy against human pathogens Microbial pathogenesis, 135, 103624 Azevedo, J L (1998) Microrganismos endofíticos Ecologia microbiana, 486 Bhuvaneswari, S., Madhavan, S., & Panneerselvam, A (2015) Molecular De Bary, A (1866) Morphologie und physiologie der pilze, flechten und myxomyceten Engelmann Dutta, D., Puzari, K C., Gogoi, R., & Dutta, P (2014) Endophytes: exploitation as a tool in plant protection Brazilian archives of Biology and Technology, 57, 621-629 Eevers, N., Gielen, M., Sánchez‐López, A., Jaspers, S., White, J C., Vangronsveld, J., & Weyens, N (2015) Optimization of isolation and cultivation of bacterial endophytes through addition of plant extract to nutrient media Microbial biotechnology, (4), 707-715 45 SVTH: DƯƠNG NGỌC LINH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ThS DƯƠNG NHẬT LINH ThS NGUYỄN VĂN MINH Foster, T J (2002) Staphylococcus aureus Molecular Medical Microbiology, 839-888 Hallmann, J., Quadt-Hallmann, A., Mahaffee, W F., & Kloepper, J W (1997) Bacterial endophytes in agricultural crops Canadian Journal of Microbiology, 43 (10), 895–914 10 Hien, T T T., Tuan, H A., Huong, D P., Van Luong, H., Mai, N T T., Tai, B H., & Van Kiem, P (2018) Two new steroidal saponins from Solanum procumbens Natural Product Communications, 13 (10) 11 Kumar, R., Khan, M I., & Prasad, M (2019) Solasodine: A Perspective on their roles in Health and Disease Research Journal of Pharmacy and Technology, 12 (5), 2571-2576 12 Link HF (1809) Observationes in ordines plantarum naturales, dissertatio prima, complectens anandrarum ordines Epiphytas, Mucedines, Gastromycos et Fungos Der Gesellschaft Naturforschender Freunde zu Berlin, Berlin, Germany 13 Makuwa, S C., & Serepa-Dlamini, M H (2021) The antibacterial activity of crude extracts of secondary metabolites from bacterial endophytes associated with Dicoma anomala International Journal of Microbiology, 2021 14 Nxumalo, C I., Ngidi, L S., Shandu, J S E., & Maliehe, T S (2020) Isolation of endophytic bacteria from the leaves of Anredera cordifolia CIX1 for metabolites and their biological activities BMC Complementary Medicine and Therapies, 20 (1), 1-11 15 Nguyen, N T., Tran, T T T., Dang, P H., Le, T H., Nguyen, H X., Do, T N V., & Nguyen, M T T (2021) A new 8, 3′-neolignan from Solanum procumbens Lour Natural Product Research, 1-8 16 Nguyen, N T., Van Do, T N., Le, T H., Dang, P H., Nguyen, H X., Nguyen, T A., & Nguyen, M T T (2021) Chemical constituents and their alphaglucosidase inhibitory activity of Solanum procumbens Science and Technology Development Journal-Natural Sciences, (3), 1326-1333 17 Rosenblueth, M., & Martínez-Romero, E (2006) Bacterial endophytes and their interactions with hosts Molecular plant-microbe interactions, 19 (8), 827-837 46 SVTH: DƯƠNG NGỌC LINH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ThS DƯƠNG NHẬT LINH ThS NGUYỄN VĂN MINH 18 Shahzad, R., Shehzad, A., Bilal, S., & Lee, I J (2020) Bacillus amyloliquefaciens RWL-1 as a new potential strain for augmenting biochemical and nutritional composition of fermented soybean Molecules, 25 (10), 2346 19 Sharma, M., & Manhas, R K (2019) Purification and characterization of actinomycins from Streptomyces strain M7 active against Methicillin resistant Staphylococcus aureus and vancomycin resistant Enterococcus BMC microbiology, 19 (1), 1-14 20 Solanum trilobatum L leaves International Journal of Current Microbiology 21 Song, X., Wu, H., Yin, Z., Lian, M., & Yin, C (2017) Endophytic bacteria isolated from Panax ginseng improves ginsenoside accumulation in adventitious ginseng root culture Molecules, 22 (6), 837 22 Sriram, A., Kalanxhi, E., Kapoor, G., Craig, J., Balasubramanian, R., Brar, S., & Laxminarayan, R (2021) State of the world’s antibiotics 2021: A global analysis of antimicrobial resistance and its drivers Center for Disease Dynamics, Economics & Policy: Washington, DC, USA 23 Strobel, G., & Daisy, B (2003) Bioprospecting for microbial endophytes and their natural products Microbiology and molecular biology reviews, 67 (4), 491502 24 Thomloudi, E E., Tsalgatidou, P C., Baira, E., Papadimitriou, K., Venieraki, A., & Katinakis, P (2021) Genomic and Metabolomic Insights into Secondary Metabolites of the Novel Bacillus halotolerans Hil4, an Endophyte with Promising Antagonistic Activity against Gray Mold and Plant Growth Promoting Potential Microorganisms, (12), 2508 25 Uche-Okereafor, N., Sebola, T., Tapfuma, K., Mekuto, L., Green, E., & Mavumengwana, V (2019) Antibacterial activities of crude secondary metabolite extracts from Pantoea species obtained from the stem of Solanum mauritianum and their effects on two cancer cell lines International journal of environmental research and public health, 16 (4), 602 26 Weiner-Lastinger, L M., Pattabiraman, V., Konnor, R Y., Patel, P R., Wong, E., Xu, S Y., & Dudeck, M A (2022) The impact of coronavirus disease 2019 (COVID-19) on healthcare-associated infections in 2020: A summary of 47 SVTH: DƯƠNG NGỌC LINH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ThS DƯƠNG NHẬT LINH ThS NGUYỄN VĂN MINH data reported to the National Healthcare Safety Network Infection Control & Hospital Epidemiology, 43 (1), 12-25 27 Weyens, N., Schellingen, K., Beckers, B., Janssen, J., Ceulemans, R., van der Lelie, D., & Vangronsveld, J (2013) Potential of willow and its genetically engineered associated bacteria to remediate mixed Cd and toluene contamination Journal of Soils and Sediments, 13 (1), 176-188 Nguồn internet https://vi.wikipedia.org/wiki/Staphylococcus_aureus 48 SVTH: DƯƠNG NGỌC LINH ThS DƯƠNG NHẬT LINH ThS NGUYỄN VĂN MINH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP PHỤ LỤC Kết thống kê đường kính kháng MRSA vi khuẩn nội sinh cà gai leo (Solanum procumbens L.) 49 SVTH: DƯƠNG NGỌC LINH ... thuộc họ cà (Solanaceae) hoạt tính sinh học cà gai leo tiến hành thực đề tài: “PHÂN LẬP VÀ ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ VI KHUẨN NỘI SINH TỪ CÂY CÀ GAI LEO (Solanum procumbens Lour) CÓ KHẢ NĂNG KHÁNG Staphylococcus. .. Kết phân lập vi khuẩn nội sinh cà gai leo 31 Bảng 3.2 Kết quan sát đại thể vi khuẩn nội sinh cà gai leo 32 Bảng 3.3 Kết khảo sát khả kháng MRSA 19 chủng vi khuẩn nội sinh từ cà gai leo. .. pháp phân thân, lá) lập Cây cà gai leo (Solanum Định danh chủng vi khuẩn nội sinh có hoạt Đánh giá s? ?lập vi khả vi khuẩn Phân sinh vậtkháng nội sinh 2.2.1 ThuLàm nhận mẫu procumbens L.) tính kháng