Tin 10 knttvcs bài 28 phạm vi của biến nguyễn đình thành lê mạnh đoan phạm thị thùy dương

16 3 0
Tin 10   knttvcs   bài 28   phạm vi của biến   nguyễn đình thành   lê mạnh đoan   phạm thị thùy dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHỦ ĐỀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH BÀI 28: PHẠM VI CỦA BIẾN Môn học: Tin học lớp 10 Thời gian thực hiện: tiết (1LT + 2TH) I MỤC TIÊU Về kiến thức Biết trình bày ý nghĩa phạm vi hoạt động biến chương trình hàm Về lực 2.1 Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả tự đọc sách giáo khoa kết hợp với gợi ý giáo viên để thực hoạt động học tập giáo viên yêu cầu - Năng lực giao tiếp hợp tác: Giao tiếp với giáo viên bạn học, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi phạm vi hoạt động biến chương trình hàm - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Hiểu sử dụng biến địa phương biến tổng thể chương trình có hàm 2.2 Năng lực tin học NLc: Giải vấn đề với hỗ trợ công nghệ thông tin truyền thơng Viết hàm chương trình Python đơn giản giáo viên yêu cầu Phát biết sửa lỗi sai đơn giản (nếu có) chương trình Về phẩm chất Hình thành ý thức trách nhiệm, tính cẩn thận làm việc nhóm, phẩm chất làm việc chăm chỉ, chuyên cần để hoàn thành nhiệm vụ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên Thiết bị dạy học: Máy chiếu/Ti vi, máy tính giáo viên, máy tính học sinh, phiếu học tập Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 10 Đối với học sinh Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 10 III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (10 phút) a Mục tiêu: Gợi mở cho HS phân loại biết phạm vi tác dụng biến địa phương biến tổng thể b Nội dung: Học sinh hoàn thành Phiếu học tập gồm ba câu hỏi: ① Em nêu khái niệm Biến? ② Em phân loại biến (theo nội dung Bài 28 SGK)? ③ Dựa vào đoạn chương trình sau, em xác định biến biến địa phương (biến nhớ cục bộ), biến tổng thể Cho biết vị trí biến hay ngồi hàm? c Sản phẩm: Kết thảo luận HS thể Phiếu học tập d Tổ chức hoạt động: Bước Giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên giới thiệu mục đích, u cầu tiến trình hoạt động thảo luận trước lớp - Chia nhóm học sinh (tối đa bạn/nhóm) - Phát phiếu học tập cho nhóm Bước Thực nhiệm vụ: - Học sinh phân cơng nhóm trưởng, thư ký, phân cơng nội dung thảo luận cho tiểu nhóm nhóm - Học sinh thảo luận viết câu trả lời nhóm vào phiếu học tập Bước Báo cáo, thảo luận: Học sinh trình bày kết thảo luận, nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu có) Bước Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, đánh giá củng cố kiến thức cho HS ghi (nếu cần) Ghi điểm ghi điểm cộng tuyên dương nhóm thảo luận tốt, động viên nhắc nhở nhóm lại lần sau thảo luận, học tập tốt B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (35 phút) Hoạt động Phạm vi biến khai báo hàm (18 phút) a Mục tiêu: Học sinh hiểu tác dụng biến khai báo bên hàm khơng có tác dụng bên ngồi hàm b Nội dung: Biến khai báo hàm khơng có tác dụng bên hàm Các biến nhớ loại gọi biến địa phương hay biến cục c Sản phẩm: Các kết luận rút từ kết thực chương trình d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước Giao nhiệm vụ học tập: - GV chiếu chương trình sau: def func(a,b): n = 10 a = a*2 b = a+b return a+b+n a = int(input("Nhap a = ")) b = int(input("Nhap b = ")) print(func(a,b)) - GV yêu cầu HS chia nhóm thảo luận, cho biết kết biến a, b kết hàm func(a,b) thực chương trình với a= 3, b = a = 2, Sản phẩm 1: Câu trả lời HS kết b = 3? dự đoán giá trị biến sau thực chương trình Bước Thực nhiệm vụ: HS quan sát hình dự kiến câu trả lời Bước Báo cáo, thảo luận: HS thảo luận trả lời câu hỏi Sản phẩm 2: Câu trả lời HS kết trường hợp chạy chương trình thử nghiệm GV Bước Kết luận, nhận định: - GV chuẩn kiến thức để HS ghi nhận - GV chạy thử nghiệm số trường hợp, yêu cầu HS dự đoán kết GV cần nhấn mạnh: ① Nếu biến khai báo hàm trùng tên với biến khai báo bên ngồi hàm trước sau thực hàm, giá trị biến khơng thay đổi ② Nếu biến khai báo hàm mà bên ngồi hàm chưa có khai báo sau thực hàm, gọi đến biến bị lỗi Câu hỏi tập củng cố: Cả hai trường hợp a, b giá trị biến a, b không thay đổi thực lệnh, tức a = 1, b = 2 Ta khai báo biến hàm tên với biến bên hàm khai báo trước Hoạt động Phạm vi biến hàm (Thời gian 17 phút) a Mục tiêu: Học sinh biết phạm vi biến khai báo chương trình b Nội dung: - Biết khai báo biến bên ngồi hàm khơng có tác dụng bên hàm - Muốn biến khai báo bên ngồi hàm có tác dụng bên hàm bên hàm cần khai báo lại biến với từ khóa “global” Khi đó, biến nhớ bên ngồi trở thành biến tổng thể dùng bên hàm xét c Sản phẩm: Các kết luận rút từ kết thực chương trình d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước Giao nhiệm vụ học tập: - GV chiếu đoạn chương trình chuẩn bị lên hình def f(n): t = n+1 print(n) return t t = int(input("Nhap t= ")) print(t) print(f(75))- GV yêu cầu HS thảo luận cho biết kết biến t giá trị f(5) sau thực chương Sản phẩm 1: Câu trả lời HS kết thực chương trình ví trình với t ban đầu nhập 21 dụ Bước Thực nhiệm vụ: HS quan sát hình, dự kiến câu trả lời Bước Báo cáo, thảo luận: HS thảo luận trả lời câu hỏi GV Bước Kết luận, nhận định: Sản phẩm 2: Câu trả lời HS kết thực chương trình ví - GV chuẩn kiến thức để HS ghi dụ nhận Ghi điểm, ghi điểm cộng tuyên dương nhóm thảo luận tốt động viên, nhắc nhở nhóm cịn lại - GV chạy thử nghiệm số trường hợp, yêu cầu HS dự đoán kết GV cần nhấn mạnh: Khi biến khai báo chương trình bên hàm “nhìn thấy” truy cập giá trị biến, bên hàm thao tác với tên biến thơng thường Muốn biến bên ngồi hàm trở thành biến tổng thể bên hàm cần khai báo lại từ khóa global Câu hỏi tập củng cố: Kết in số 16 THỰC HÀNH (Thời gian 45 phút) a Mục tiêu: Thực hành tập liên quan đến phạm vi biến b Nội dung: - Bài tập liên quan đến khai báo tham số giá trị trả lại hàm kiểu liệu danh sách - Bài tập liên quan đến khai báo hàm với ý nghĩa tham số có tính chất lựa chọn đầu hàm - Bài tập tổng hợp hàm chương trình có sử dụng hàm chương trình c Sản phẩm: - File thực hành tập liên quan đến khai báo tham số giá trị trả lại hàm kiểu liệu danh sách - File thực hành tập liên quan đến khai báo hàm với ý nghĩa tham số có tính chất lựa chọn đầu hàm - File thực hành tập tổng hợp hàm chương trình có sử dụng hàm chương trình d Tổ chức hoạt động: Nhiệm vụ 1: Bài tập liên quan đến khai báo tham số giá trị trả lại hàm kiểu liệu danh sách HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước Giao nhiệm vụ học tập: - Viết hàm với đầu vào danh sách A chứa số số thực x Hàm trả lại danh sách kết B từ danh sách A cách giữ lại phần tử lớn x - Yêu cầu học sinh xác định input, output, ý tưởng giải toán Bước Thực nhiệm vụ: HS xác định input, output, ý tưởng giải Sản phẩm: Thực hành theo yêu cầu - Input, output, ý tưởng giải toán GV quan sát hỗ trợ Bước Báo cáo, thảo luận: - File thực hành HS GV kiểm tra đoạn chương trình HS, nhận xét sửa lỗi (nếu có) Bước Kết luận, nhận định: GV củng cố, nhận xét chương trình Ghi điểm, ghi điểm cộng tuyên dương nhóm thảo luận tốt động viên, nhắc nhở nhóm cịn lại Chiếu chương trình minh hoạ Nhiệm vụ 2: Bài tập liên quan đến khai báo hàm với ý nghĩa tham số có tính chất lựa chọn đầu hàm HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước Giao nhiệm vụ học tập: Viết hàm với đầu vào xâu kí tự Str số c, đầu danh sách tách từ xâu Str chuyển thành chữ in hoa chữ in thường, chuyển kí tự đầu từ thành chữ in hoa tùy thuộc vào tham số đầu vào c sau: - Nếu c = 0, danh sách B từ chuyển thành chữ in hoa - Nếu c = 1, danh sách B từ chuyển thành chữ in thường - Nếu c = 2, danh sách B từ chuyển viết chữ hoa kí tự từ Bước Thực nhiệm vụ: HS xác định input, output, ý tưởng thực hành theo yêu cầu GV quan sát hỗ trợ Sản phẩm: Bước Báo cáo, thảo luận: - Input, output, ý tưởng giải GV kiểm tra, nhận xét, sửa lỗi chương trình HS có tốn Bước Kết luận, nhận định: - File thực hành HS GV củng cố, nhận xét chương trình Ghi điểm, ghi điểm cộng tuyên dương nhóm thảo luận tốt động viên, nhắc nhở nhóm cịn lại Chiếu chương trình chuẩn bị Nhiệm vụ 3: Bài tập tổng hợp hàm chương trình có sử dụng hàm chương trình HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước Giao nhiệm vụ học tập: Viết chương trình yêu cầu thực việc sau, việc cần thực hàm: Nhập từ bàn phím dãy số nguyên, số cách dấu cách Chuyển số vào danh sách A in danh sách A hình Trích từ danh sách A danh sách B gồm phần tử lớn In danh sách B hình Trích từ danh sách A danh sách C gồm phần tử nhỏ In danh sách C hình Bước Thực nhiệm vụ: HS xác định input, output, ý tưởng thực hành theo yêu cầu GV quan sát hỗ trợ Bước Báo cáo, thảo luận: GV kiểm tra, nhận xét, sửa lỗi chương trình HS có Bước Kết luận, nhận định: Sản phẩm: GV nhận xét, củng cố kiến thức Ghi điểm, ghi điểm cộng tuyên dương nhóm thảo luận tốt động viên, nhắc nhở nhóm cịn lại - Input, output, ý tưởng giải tốn - File thực hành HS Chiếu chương trình hồn chỉnh chuẩn bị trước C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (25 phút) a Mục tiêu: Luyện tập ghi nhớ thao tác phạm vi biến với liệu đầu vào, đầu dạng danh sách b Nội dung: Làm tập máy tính học sinh c Sản phẩm: Các file thực hành học sinh d Tổ chức hoạt động: Bước Giao nhiệm vụ học tập: Viết hàm với đầu vào, đầu sau: - Đầu vào danh sách sList, phần tử xâu kí tự - Đầu danh sách cList, phần tử kí tự xâu kí tự tương ứng danh sách sList Viết hàm Tach_day() với đầu vào danh sách A, đầu hai danh sách B, C mô tả sau: - Danh sách B thu từ A cách lấy phần tử có số chẵn - Danh sách C thu từ A cách lấy phần tử có số lẻ Bước Thực nhiệm vụ: HS xác định input, output ý tưởng giải toán Thực hành theo yêu cầu GV quan sát hỗ trợ 10 Bước Báo cáo, thảo luận: GV kiểm tra sản phẩm HS cách cho chạy chương trình trực tiếp máy tính học sinh, nhận xét, sửa lỗi chương trình có Bước Kết luận, nhận định: GV củng cố bài, chiếu đoạn chương trình tham khảo lên hình: Bài tập 1: def first_char(sList): cList = [] for x in sList: cList.append(x[0]) return cList Bài tập 2: def Tach_day(A): B = [] C = [] for i in range(len(A)): if i%2 == 0: B.append(A[i]) else: C.append(A[i]) return B, C GV đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS Ghi điểm, ghi điểm cộng tuyên dương nhóm thảo luận tốt động viên, nhắc nhở nhóm cịn lại D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (20 phút) a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học hàm phạm vi biến để giải toán cụ thể b Nội dung: Làm tập máy tính học sinh c Sản phẩm: Các file thực hành học sinh d Tổ chức hoạt động: Bước Giao nhiệm vụ học tập: Bài Viết hàm có hai tham số đầu vào m, n Đầu trả lại hai giá trị là: - Ước chung lớn m, n - Bội chung nhỏ (BCNN) m, n Bài Viết chương trình nhập ba số tự nhiên từ bàn phím day, month, year (các số cách dấu cách) Các số biểu diễn giá trị ngày, tháng, năm Chương trình cần kiểm tra in thông báo số liệu nhập vào 11 có hợp lệ hay khơng? Bước Thực nhiệm vụ: HS xác định input, output ý tưởng giải toán HS thực hành theo yêu cầu GV quan sát hỗ trợ Bước Báo cáo, thảo luận: GV kiểm tra sản phẩm HS cách cho chạy chương trình trực tiếp máy tính học sinh, nhận xét, sửa lỗi chương trình có Bước Kết luận, nhận định: GV chiếu chương trình tham khảo lên hình, nhận xét củng cố nội dung Bài 1: def tinh(m,n): p = m*n while m!=n: if m < n: n = n - m else: m = m - n return m, p//m Bài 2: def nhuan(year): if year % 400 == or (year % == and year % 100 != 0): return True else: return False def hopLe(year, month, day): thang = [31, 28, 31, 30, 31, 30, 31, 31, 30, 31, 30, 31] if nhuan(year): thang[1] = 29 if month < or month > 12: return False if day < or day > thang[month - 1]: return False return True msg = input("Nhập ngày, tháng, năm cách dấu cách: ") A = msg.split() day, month, year = int(A[0]), int(A[1]), int(A[2]) if hopLe(year, month, day): 12 print("Ngày tháng năm hợp lệ") else: print("Ngày tháng năm không hợp lệ") GV đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS Ghi điểm ghi điểm cộng, tuyên dương nhóm thực tốt, động viên nhắc nhở nhóm lại PHIẾU HỌC TẬP Câu Em nêu khái niệm Biến? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Em phân loại biến (theo nội dung Bài 28 SGK)? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Dựa vào đoạn chương trình sau, em xác định biến biến địa phương (biến nhớ cục bộ), biến tổng thể Cho biết vị trí biến hay ngồi hàm? - Biến địa phương (biến cục bộ): - Biến thể: - Biến khai báo hàm: tổng - Biến khai báo hàm: 13 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN NHẬN BIẾT Câu Phạm vi hoạt động biến tổng thể? A Trong chương trình B Trong chương trình tất chương trình C Trong tất chương trình D Chỉ số chương trình sử dụng Câu Khẳng định sau đúng? A Biến địa phương biến dùng chương trình chứa chương trình B Biến địa phương biến dùng chương trình C Biến địa phương biến dùng chương trình chứa D Biến tổng thể sử dụng chương trình khơng sử dụng chương trình Câu Phát biểu biến địa phương biến tổng thể sai? A Biến tổng thể sử dụng hàm B Biến địa phương phải có tên khác với tên biến tổng thể C Biến địa phương có kiểu khác với kiểu biến tổng thể có tên D Biến địa phương khai báo hàm PHẦN THÔNG HIỂU Câu Cho đoạn chương trình, cho biết biến biến địa phương? a = [3, 4, 5, 6, 7, 8] def findX(x): i=0 while i < len(a): if a[i] == x: return i i = i+1 return -1 k=6 14 print(findX(k)) A biến a B biến k C biến x D biến i Câu Cho đoạn chương trình, cho biết biến biến tổng thể? def findX(x): a = [3, 4, 5, 6, 7, 8] i=0 while i < len(a): if a[i] == x: return i i = i+1 return -1 k=9 print(findX(k)) A biến a B biến k C biến x D biến i Câu Cho đoạn chương trình, cho biết kết in hình? a = [3, 4, 5, 6, 7, 8] def findX(x): i=0 while i < len(a): if a[i] == x: return i i = i+1 return -1 k=2 print(findX(k)) A -1 B C D Câu Cho đoạn chương trình, cho biết kết in hình? a = [3, 4, 5, 6, 7, 8] def findX(x): for i in range(len(a)): if a[i] == x: return i i = i+1 return -1 15 k=6 print(findX(k)) A B C PHẦN VẬN DỤNG PHẦN VẬN DỤNG CAO 16 D -1 ... sinh hoàn thành Phiếu học tập gồm ba câu hỏi: ① Em nêu khái niệm Biến? ② Em phân loại biến (theo nội dung Bài 28 SGK)? ③ Dựa vào đoạn chương trình sau, em xác định biến biến địa phương (biến nhớ... biến địa phương (biến nhớ cục bộ), biến tổng thể Cho biết vị trí biến hay hàm? - Biến địa phương (biến cục bộ): - Biến thể: - Biến khai báo hàm: tổng - Biến khai báo... trình B Biến địa phương biến dùng chương trình C Biến địa phương biến dùng chương trình chứa D Biến tổng thể sử dụng chương trình khơng sử dụng chương trình Câu Phát biểu biến địa phương biến tổng

Ngày đăng: 26/02/2023, 11:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan