nhà nớc & phápluật nớc ngoài
66 - Tạp chí luật học
ThS. Phạm Công Lạc *
ịa dịch là dạng dịch quyền, xét về mặt
lịch sử, dịch quyền đ đợc phápluật
La M cổ đại ghi nhận và đ có những bớc
tiến dài trong quá trình áp dụng vào thực
tiễn. Theo quan niệm của t pháp La M thì
dịch quyền là quyền đối với tài sản của ngời
khác đợc thiết lập nhằm tạo sự tiện ích cho
việc khai thác một mảnh đất nhất định hay
có lợi ích cho những chủ thể xác định.
(1)
Thuật ngữ dịch quyền lúc đầu đợc dùng
với nghĩa là "nô lệ của vật", "phục vụ cho
vật"; mảnh đất không chỉ đem lại nguồn lợi
cho chủ sở hữu mảnh đất đó mà còn đem lại
những tiện ích cho mảnh đất liền kề. Do sự
phát triển của x hội và việc áp dụng luật của
các pháp quan, dần dần dịch quyền đợc áp
dụng cho nhiều quan hệ tơng tự, chẳng hạn,
một vật không chỉ phục vụ cho chủ sở hữu
vật đó mà còn phục vụ cho các vật khác, cho
các chủ sở hữu khác, vì vậy dịch quyền
(quyền đối với tài sản của ngời khác) không
chỉ đợc áp đụng đối với bất động sản mà
còn đối với cả động sản.
Các luật gia La M phân biệt dịch
quyền chủ động với dịch quyền thụ động.
Dịch quyền chủ động là trờng hợp ngời
đợc hởng dịch quyền đợc phép thực hiện
những hành vi và ngời chủ sở hữu mảnh
đất chịu dịch quyền phải cho phép họ thực
hiện các hành vi đó (đi qua, dẫn nớc
qua ). Dịch quyền thụ động là trờng hợp
ngời chủ sở hữu mảnh đất chịu dịch quyền
không đợc thực hiện những hành vi nhất
định (xây tờng, trồng cây ).
Dịch quyền còn đợc phân định thành
dịch quyền đối vật và dịch quyền đối nhân.
Dịch quyền đối vật đợc áp dụng trong
trờng hợp hai mảnh đất liền kề, trong đó
một mảnh đất phục vụ cho mảnh đất khác,
mảnh đất đợc phục vụ có u thế hơn so với
mảnh đất phục vụ trong những quan hệ nhất
định (vật phục vụ cho vật). Dịch quyền đối
nhân hạn chế ở phạm vi chủ thể, chỉ có một
số chủ thể nhất định (cá nhân, pháp nhân)
đợc hởng quyền khai thác tài sản của
ngời khác (vật phục vụ cho chủ thể xác
định).
Dịch quyền đối vật đợc phân chia thành
dịch quyền đất đai nông nghiệp và dịch
quyền đất đai đô thị. Dịch quyền đất đai
nông nghiệp bao gồm quyền đi qua (đi bộ, đi
ngựa, mang vác vật nặng ); cho gia súc đi
qua; quyền đợc dẫn nớc, thoát nớc Dịch
quyền đất đai đô thị đợc áp dụng với đất đai
trong các vùng dân c nói chung, bao gồm:
Quyền đợc đặt, đua mái nhà trên khoảng
không thuộc quyền của ngời khác; quyền
đợc đặt các xà đỡ trên tờng
(2)
Nh vậy, dịch quyền đối vật phát sinh và
tồn tại do sự xác nhận quyền sở hữu t nhân
đối với đất đai.
Dịch quyền đối nhân là quyền sử dụng
Đ
* Giảng viên chính Khoa t pháp
Trờng đại học luật Hà Nội
nhà nớc & phápluật nớc ngoài
Tạp chí luật học - 67
tài sản của ngời khác suốt đời với điều kiện
bảo toàn tài sản đó. Dịch quyền cá nhân chỉ
đợc xác định cho những chủ thể nhất định
mà không đợc dịch chuyển cho ngời khác,
kể cả việc dịch chuyển theo quy tắc thừa kế.
Ngời hởng dịch quyền đợc sử dụng,
hởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản của ngời
khác nhng không làm thay đổi bản chất của
tài sản. Ngời sử dụng tài sản phải sử dụng
đúng với công dụng của tài sản, bảo quản tài
sản và hoàn trả lại tài sản đó, không đợc
dịch chuyển tài sản. Dịch quyền cá nhân
đợc áp dụng cả với động sản.
Dịch quyền cá nhân còn đợc thể hiện
dới dạng chỉ đợc sử dụng tài sản mà không
đợc hởng hoa lợi từ tài sản với điều kiện
chỉ đáp ứng cho nhu cầu của riêng mình.
Pháp luật của các nớc sau này không đề cập
dịch quyền cá nhân mà chỉ đề cập dịch
quyền đối vật (về đất đai) và đợc gọi chung
là địa dịch.
Các quy định về địa dịch đợc đề cập
trong BLDS Pháp từ Điều 637 đến Điều 710,
BLDS Nhật Bản từ Điều 280 đến 294; BLDS
Bắc Kì từ Điều 602 đến Điều 640; BLDS Sài
Gòn 1972 từ Điều 463 đến Điều 497; BLDS
Nga từ Điều 274 đến Điều 276; BLDS Thái
Lan từ Điều 1387 đến Điều 1401 với các
thuật ngữ khác nhau (địa dịch, dịch quyền,
tình trạng lệ thuộc). Trong các BLDS nêu
trên, BLDS Pháp (Điều 637), BLDS Sài Gòn
(Điều 463), BLDS Bắc Kì (Điều 602) có đa
ra khái niệm chung.
Điều 637 BLDS Pháp định nghĩa "dịch
quyền là một nghĩa vụ đối với một bất động
sản tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng
một bất động sản thuộc sở hữu của ngời
khác". Điều 602 BLDS Bắc Kì quy định "Địa
dịch là những sự phiền luỵ buộc vào mộtsở
nhà đất nào, để lợi dụng cho mộtsở nhà đất
của ngời chủ khác", còn Điều 463 BLDS
Sài Gòn quy định: "Địa dịch là dịch luỵ đặt
trên một bất động sản để làm thuận lợi hay
tiện ích cho một bất động sản khác, thuộc
quyền sở hữu của ngời khác". Qua các quy
định trên có thể đa ra mộtsố nhận xét về
bản chất của địa dịch nh sau.
- Địa dịch là mối liên hệ giữa hai bất
động sản thuộc quyền của các chủ sở hữu
khác nhau. Trớc tiên, đó là sự liên hệ giữa
hai bất động sản mà không phụ thuộc vào
việc các bất động sản đó thuộc quyền sở hữu
của ai, một bất động sản phải chịu "phiền
luỵ"; "nghĩa vụ", "gánh nặng" nhằm phục vụ
cho một bất động sản khác. Vì vậy, việc thay
đổi chủ sở hữu đối với một trong hai bất
động sản không làm thay đổi "sự phiền luỵ"
đối với bất động sản phải chịu địa dịch. Địa
dịch chỉ tồn tại khi hai bất động sản thuộc
quyền sở hữu của hai chủ sở hữu khác nhau.
Mặc dầu có thể tồn tại địa dịch đợc thiết lập
trên hai bất động sản của một chủ sở hữu
nhng quan hệ về địa dịch chỉ đợc xác định
khi bất động sản đó đợc phân chia cho các
chủ sở hữu khác nhau.
- Địa dịch là quyền trên bất động sản vì
vậy, nó là dạng bất động sản và đợc thiết
lập trên bất động sản do bản chất không di
dời đợc. Các dạng bất động sản khác không
thể chịu địa dịch (cây lâu năm đợc coi là
bất động sản nhng không thể chịu dịch
quyền trên cây cối).
Các bộ dân luật đợc ban hành sau này
tuy vẫn còn chịu ảnh hởng của BLDS Pháp
nhng không đa ra khái niệm chung về dịch
quyền mà nêu một cách khái quát về bản
nhà nớc & phápluật nớc ngoài
68 - Tạp chí luật học
chất của địa dịch. Điều 280 BLDS Nhật Bản
quy định: "Ngời có quyền địa dịch có thể sử
dụng đất của ngời khác để làm thuận lợi
cho việc sử dụng hoặc khai thác lợi ích của
mình phù hợp với mục đích quy định trong
văn bản xác lập địa dịch song không đợc vi
phạm các quy định chơng 3 mục I nói về
trật tự công cộng". Khái niệm này cũng đợc
quy định tại Điều 1387 BLDS Thái Lan:
"Một bất động sản có thể bị đặt vào tình
trạng lệ thuộc, bằng cách đó ngời chủ sở
hữu tài sản đó bị buộc phải chịu đựng những
hành vi nhất định tác động lên tài sản của
mình hoặc hạn chế việc thực thi mộtsố
quyền nhất định vốn thuộc quyền sở hữu của
mình nhằm đem lại lợi ích cho một bất động
sản". Điều 274 BLDS Nga quy định: "Trong
trờng hợp cần thiết chủ sở hữu một bất
động sản (mảnh đất - các bất động sản khác)
có quyền yêu cầu chủ sở hữu bất động sản
liền kề tạo cho họ quyền sử dụng hạn chế bất
động sản liền kề".
Các quy định trên đây về địa dịch tuy về
bản chất có những điều giống nh trong các
BLDS Pháp, BLDS Sài Gòn, BLDS Bắc Kì.
Tuy nhiên, có sự khác biệt cơ bản, các quy
định trong các BLDS nêu trên đ đa ra "chủ
thể" tham gia vào quan hệ địa dịch. BLDS
Nhật Bản sử dụng thuật ngữ "ngời có quyền
hởng địa dịch" còn BLDS Thái Lan lại sử
dụng "ngời chủ sở hữu tài sản" và tơng tự
BLDS Nga quy định "chủ sở hữu bất động
sản có quyền yêu cầu ". Nh vậy, quan
niệm về địa dịch không chỉ đơn thuần là
"nghĩa vụ đối với bất động sản" hoặc sự
"phiền luỵ" buộc vào bất động sản. Xét về
mặt này, các quan niệm về địa dịch phần nào
đ thoát khỏi quan hệ vật quyền và có những
đặc điểm mang tính trái quyền. Chúng tôi
cho rằng địa dịch không thể là quan hệ giữa
bất động sản này với bất động sản khác mà
đó là quan hệ giữa các chủ sở hữu bất động
sản với nhau thông qua việc sử dụng bất
động sản thuộc sở hữu của ngời khác để
phục vụ cho việc khai thác lợi ích từ bất
động sản của mình. Bởi quan hệ phápluật là
quan hệ giữa ngời với ngời về vấn đề nào
đó mà không phải là quan hệ giữa ngời với
vật (tài sản) càng không phải là quan hệ giữa
tài sản và tài sản. Tài sản chỉ có ý nghĩa là tài
sản khi con ngời với t cách chủ thể quan
niệm đó là tài sản cùng với sự thừa nhận
quan hệ đó từ phía Nhà nớc.
Hơn nữa, quan hệ dân sự nói chung dựa
trên sự "tự do, tự nguyện" cam kết và thoả
thuận nên cho dù phápluật thừa nhận quyền
dân sự của một chủ thể thì chủ thể có quyền,
về nguyên tắc vẫn có thể từ chối quyền mà
họ đợc hởng nhng đối với ngời có nghĩa
vụ thì đây lại là việc bắt buộc. Bởi vậy, các
quy định về quyền của ngời hởng địa dịch
chỉ là những quyền khách quan (quyền thuộc
dạng năng lực pháp luật) mà không phải là
quyền đ đợc xác định, không phải là
quyền mặc nhiên của ngời đó. Họ chỉ có thể
"yêu cầu" ngời chủ sở hữu bất động sản liền
kề cho họ sử dụng bất động sản để tạo ra tiện
ích cho việc sử dụng bất động sản thuộc sở
hữu của họ. Hơn nữa, khi hởng quyền địa
dịch trên bất động sản của ngời khác, ngời
đợc hởng quyền địa dịch thờng phải thực
hiện những nghĩa vụ nhất định (bồi thờng
thiệt hại, trả tiền ).
Tuy nhiên, địa dịch đợc thiết lập trên
bất động sản nhằm mục đíchbảo đảm sự tiện
nhà nớc & phápluật nớc ngoài
Tạp chí luật học - 69
ích cho việc sử dụng bất động sản khác đồng
thời thoả mn quyền của chủ sở hữu bất động
sản. Chính vì vậy, nếu quan niệm địa dịch là
quan hệ nghĩa vụ lại không chính xác bởi lẽ
trong quan hệ nghĩa vụ ngời có quyền luôn
ứng với ngời có nghĩa vụ. Ngời có quyền
chỉ có thể yêu cầu ngời có nghĩa vụ thực
hiện (không thực hiện) những hành vi nhất
định. Trong quan hệ địa dịch không thể áp
dụng quy tắc này vì địa dịch luôn gắn với
quyền sở hữu (quyền sử dụng) bất động sản
và nó là quyền phát sinh từ quyền sở hữu bất
động sản; ngời ta không thể dịch chuyển
quyền địa dịch trên bất động sản mà không
chuyển dịch bất động sản đó. Ngời sở hữu
bất động sản có khả năng hởng quyền sử
dụng bất động sản của ngời khác; ngợc lại
chủ sở hữu bất động sản chịu địa dịch có khả
năng chịu sự phiền luỵ khi thực hiện quyền
sở hữu đối với bất động sản thuộc quyền sở
hữu của mình. Với ý nghĩa này thì quyền địa
dịch đợc coi là vật quyền. Vì vậy, BLDS
các nớc đều có quy định quyền địa dịch
đợc dịch chuyển cùng với việc bất động sản
chịu địa dịch, quyền địa dịch đợc coi là
quyền sử dụng hạn chế tài sản của ngời
khác, ngời đợc hởng địa dịch không thể
có đầy đủ quyền năng nh chủ sở hữu bất
động sản chịu địa dịch.
Tóm lại, địa dịch là quyền đối với tài sản
của ngời khác hình thành và phát triển trên
cơ sở quyền sở hữu t nhân đối với đất đai.
Địa dịch là chế định hạn chế quyền sở hữu t
nhân đối với đất đai nhằm bảo đảm quyền sử
dụng hữu hiệu hơn đất đai thời phong kiến,
bảo đảm lợi ích của x hội nói chung đồng
thời cũng thoả mn quyền của ngời có bất
động sản liền kề. Cùng với việc mở rộng
quyền sở hữu của nhà nớc, quyền sở hữu
của làng x đối với đất đai thì phạm vi quyền
t hữu về đất đai ngày càng bị thu hẹp.
Quyền tuyệt đối của chủ sở hữu cũng dần
dần thay đổi về bản chất cũng nh về nội
dung. Quyền địa dịch là quyền phụ thuộc,
phái sinh của chủ sở hữu bất động sản và gắn
với bất động sản đó. Bởi vậy, từ một dạng vật
quyền, quyền địa dịch đ mang tính chất của
quan hệ trái quyền nhng yếu tố trái quyền
luôn gắn liền với vật quyền. Quyền địa dịch
chỉ là khả năng của chủ sở hữu bất động sản
có quyền đối với bất động sản thuộc sở hữu
của ngời khác. Để biến "khả năng" đó thành
quyền dân sự cụ thể phải có những căn cứ
nhất định. Một trong các căn cứ đó là chủ thể
hởng quyền địa dịchtheo quy định của
pháp luật phải có "nhu cầu" và "yêu cầu" để
thoả mn quyền của mình. Nh vậy, quyền
địa dịch cũng là quyền năng khách quan của
những chủ sở hữu bất động sản nhất định
đợc sử dụng hạn chế tài sản của ngời khác.
Các BLDS Pháp, BLDS Sài Gòn, BLDS
Bắc Kì đều quy định khá chi tiết về địa dịch
bao gồm: Các quy định chung về địa dịch -
Điều 637 đến Điều 639 BLDS Pháp; Điều
602 đến 605 BLDS Bắc Kì; Điều 463 đến
Điều 465 BLDS Sài Gòn và các loại địa dịch
bao gồm: Địa dịch tự nhiên (phát sinh do địa
thế tự nhiên) địa dịchpháp định; địa dịch xác
lập theo ý chí của con ngời (địa dịch ớc
định). Căn cứ vào các quy định của các
BLDS trên, hiểu theo nghĩa rộng, địa dịch
đều đợc xác lập bởi phápluật (địa dịch
pháp định) bởi tất cả các căn cứ xác lập địa
dịch đều do phápluật quy định. Tuy trong
một số trờng hợp, phápluật cho phép các
bên xác lập địa dịch nhng việc xác lập địa
nhà nớc & phápluật nớc ngoài
70 - Tạp chí luật học
dịch trong các trờng hợp này cũng không
đợc "trái với trật tự công cộng" (Điều 686
BLDS Pháp; Điều 629 BLDS Bắc Kì; Điều
485 BLDS Sài Gòn).
Các BLDS Nhật Bản, BLDS Thái Lan,
BLDS Liên bang Nga quy định về địa dịch
có phần "sơ sài" hơn, điều này có thể lí giải
đợc bởi BLDS Pháp đợc ban hành vào thời
kì đầu t bản chủ nghĩa, còn các BLDS sau
này đợc xây dựng trên cơ sở nền kinh tế đ
phát triển hơn và có đúc rút kinh nghiệm của
các BLDS trớc đó. Nhằm hạn chế quyền lợi
của giai cấp phong kiến, trong đó đất đai
đợc coi là nền tảng của x hội phong kiến,
việc thiết lập quyền địa dịch nhằm phục vụ
cho loại quan hệ sản xuất mới tiến bộ hơn.
Vì vậy, việc hạn chế quyền sở hữu t nhân về
đất đai nhằm tạo điều kiện cho lực lợng sản
xuất và quan hệ sản xuất mới phát triển. Các
BLDS Bắc Kì, BLDS Sài Gòn chịu ảnh hởng
sâu sắc của BLDS Pháp, BLDS Nhật Bản tuy
chịu ảnh hởng của BLDS Pháp nhng điều
kiện kinh tế của x hội Nhật Bản cuối thế kỉ
XIX đầu thế kỉ XX đ có những thay đổi.
Hơn nữa, BLDS Nhật Bản còn bị ảnh hởng
bởi BLDS Đức, với nền kinh tế t bản phát
triển và ngời Đức đ học đợc nhiều kinh
nghiệm làm luật của ngời Pháp. Tuy đất đai
vẫn đóng vai trò đặc biệt quan trọng nhng
lợi ích công cộng đợc đặt lên trên, mặt
khác, do trình độ phát triển của các nớc
khác nhau nhng việc quy hoạch đất đai ở
nông thôn cũng nh ở đô thị đ mang tính
khoa học hơn, vì vậy việc sử dụng bất động
sản của t nhân phục vụ cho lợi ích công
cộng cũng đợc nhà nớc quan tâm hơn.
ở Liên xô trớc đây, kể từ khi Cách
mạng tháng Mời Nga thành công, khái
niệm địa dịch nh là dạng vật quyền - quyền
đối với tài sản của ngời khác đ không còn
tồn tại. Các luật gia Liên Xô giải thích rằng
sau Cách mạng tháng Mời Nga, ngày
11/12/1918 Sắc lệnh về công hữu hoá đất đai
của Uỷ ban hành pháp liên bang đ bi bỏ
mọi hình thức sở hữu về ruộng đất, hầm mỏ,
tài nguyên thiên nhiên và sau đó Hiến pháp
Liên Xô và Hiến pháp các nớc Cộng hoà
thuộc Liên Xô cũ đ ghi nhận quyền sở hữu
Nhà nớc đối với đất đai và các tài nguyên
thiên nhiên khác. Bởi vậy, cơ sở thực tế cũng
nh pháp lí để tạo lập quyền sử dụng hạn chế
đối với đất đai thuộc sở hữu của ngời khác
không còn để tồn tại".
(3)
Cùng với việc quốc
hữu hoá đất đai và xây dựng nền kinh tế x
hội chủ nghĩa dựa trên hai hình thức sở hữu:
Sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể trong x
hội x hội chủ nghĩa, quan niệm t hữu thay
đổi và biến thành sở hữu cá nhân. Cá nhân
với t cách chủ thể trong quan hệ dân sự chỉ
có thể có quyền sở hữu đối với các t liệu
tiêu dùng còn các t liệu sản xuất thuộc các
thành phần kinh tế khác, vì vậy, địa dịch
không đợc đề cập về pháp lí cũng nh trong
thực tế. Khi BLDS Nga ban hành và có hiệu
lực từ ngày 1/1/1995 đ có những quy định
về địa dịch nhng Sắc lệnh của Tổng thống
Liên bang Nga về việc ban hành Phần I -
BLDS Liên bang Nga ngày 24/10/1994 đ
không đa các quy định của Chơng 17 -
"Quyền sở hữu và các quyền khác đối với đất
đai" vào hiệu lực cho đến khi ban hành Bộ
luật đất đai. Tuy nhiên, việc ban hành các
quy định về quyền sử dụng đối với tài sản
của ngời khác trong lĩnh vực bất động sản
là sự xác nhận bớc đầu về quyền sở hữu đối
với đất đai. Đồng thời với việc công nhận
nhà nớc & phápluật nớc ngoài
Tạp chí luật học - 71
quyền sở hữu t nhân về đất đai thì việc xác
nhận quyền sử dụng hạn chế bất động sản
liền kề là nhu cầu khách quan.
Trong phápluật của các nớc t bản, với
nền kinh tế phát triển ở trình độ cao, việc hạn
chế quyền sở hữu nói chung và quyền sở hữu
bất động sản nói riêng vẫn còn có ý nghĩa
đặc biệt quan trọng. Sự tự do cá nhân càng
ngày càng liên quan đến sự tự do của các chủ
thể khác cho nên việc sử dụng quyền của chủ
thể luôn phải tính đến quyền của các chủ thể
khác. Vì vậy, quyền sở hữu nh là quyền dân
sự tuyệt đối ngày càng bị hạn chế và thu hẹp.
Quyền sở hữu bất động sản của các chủ thể
cũng theo đó mà bị thu hẹp và hạn chế.
Những hạn chế này đợc thể hiện dới nhiều
hình thức khác nhau và có sự thay đổi phụ
thuộc vào điều kiện kinh tế, x hội tại thời
điểm ban hành các bộ luật đó. Một mặt, pháp
luật quy định mở rộng phạm vi khách thể
quyền sở hữu do sự phát triển của khoa học
kĩ thuật, trong nhiều lĩnh vực đ tạo ra những
sản phẩm mới đáp ứng ngày càng tăng nhu
cầu của x hội, mặt khác, việc tạo ra sản
phẩm, sử dụng, định đoạt các sản phẩm mới
này dễ dàng gây thiệt hại hoặc làm ảnh
hởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của các
chủ thể khác. Trong phápluật của mộtsố
nớc t bản, theo trình tự hành chính, hàng
loạt những vấn đề hạn chế quyền sở hữu
nhằm phục vụ lợi ích công cộng, cộng đồng
dân c để bảo đảm về an ninh, y tế, các công
trình thuỷ lợi, bảo vệ môi trờng Vì lợi ích
của các cơ quan nhà nớc, các tổ chức kinh
tế nhà nớc, các công trình có ý nghĩa quan
trọng mà phải áp dụng các biện pháp cần
thiết để sử dụng tài sản trớc đây thuộc sở
hữu cá nhân nhằm mục đích nh mở đờng,
đặt đờng dây tải điện, điện thoại, viễn
thông, đờng ống dẫn dầu, khí đốt, các công
trình công cộng khác Ngoài ra, việc xây
dựng các công trình xây dựng phải đợc
phép của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền
trong từng trờng hợp riêng biệt cũng là một
trong những hạn chế quyền sở hữu bất động
sản.
Địa dịch t pháp là những địa dịch liên
quan đến quyền lợi cá thể riêng biệt. Nguyên
nhân dẫn đến việc áp dụng địa dịch t pháp
là để bảo đảm nhu cầu ngày càng tăng về sản
xuất trong điều kiện cạnh tranh.
(4)
Phápluật
các nớc quy định những hạn chế về quyền
sở hữu của một chủ thể nhằm phục vụ cho
một hoặc nhiều chủ thể khác. Có thể nói
rằng, trong thời điểm hiện nay, địa dịch đợc
quy định hầu hết trong phápluật của các
nớc trên thế giới (Hoa Kì, Liên bang Đức,
Pháp, ý, Thuỵ Sĩ) trong đó cùng với việc
thiết lập địa dịch t pháp thì ngày càng mở
rộng các địa dịch công pháp. Phápluật của
các nớc thiết lập các dịch quyền trong các
BLDS và phápluật về đất đai có chung khái
niệm về địa dịch là "gánh nặng" (phiền luỵ)
đợc thiết lập đối với mảnh đất hoặc công
trình trên đất.
Việc nghiên cứu về lịch sử hình thành và
phát triển của chế định địa dịch, kinh nghiệm
cũng nh thực tế áp dụng chế định này ở các
nớc bắt đầu từ phápluật La M có ý nghĩa
cho việc nghiên cứu về quyền sử dụng hạn
chế bất động sản trong phápluật Việt Nam./.
(1), (3).Xem: L.B. Senhicova "Vật quyền trong luật
dân sự Nga", Nxb. Vek, Maxcơva 1996.
(2).Xem: Luật t pháp La M, Maxcơva 1994, tr. 204,
207.
(4).Xem: Luật dân sự và thơng mại các nớc t bản.
Maxcơva. 1993, tr. 218.
nhµ n−íc & ph¸p luËt n−íc ngoµi
72 - T¹p chÝ luËt häc
. hiểu theo nghĩa rộng, địa dịch đều đợc xác lập bởi pháp luật (địa dịch pháp định) bởi tất cả các căn cứ xác lập địa dịch đều do pháp luật quy định. Tuy trong một số trờng hợp, pháp luật cho. trong pháp luật của các nớc trên thế giới (Hoa Kì, Liên bang Đức, Pháp, ý, Thuỵ Sĩ) trong đó cùng với việc thiết lập địa dịch t pháp thì ngày càng mở rộng các địa dịch công pháp. Pháp luật. nhà nớc & pháp luật nớc ngoài 66 - Tạp chí luật học ThS. Phạm Công Lạc * ịa dịch là dạng dịch quyền, xét về mặt lịch sử, dịch quyền đ đợc pháp luật La M cổ đại ghi nhận