nhà nớc & phápluật nớc ngoài
Tạp chí luậthọc - 63
Ăm Nuôi Phon *
hi nói đến vụ án giết ngời là ngời ta
nghĩ ngay đến việc cần phải trừng trị
nghiêm khắc kẻ giết ngời. Bởi vì, giết ngời
là tội nguy hiểm nhất trong các tội xâm
phạm tính mạng, sức khoẻ của con ngời vì
nó trực tiếp xâm phạm đến quyền sống của
con ngời. Tuy nhiên, không phải bao giờ
hành vi cố ý tớc đoạt tính mạng của ngời
khác cũng đều bị coi là trọng tội mà thực tiễn
cho thấy có mộtsố trờng hợp tuy có hành vi
tớc đoạt tính mạng của ngời khác nhng
tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi
này không phải đặc biệt nghiêm trọng do có
tình tiết nhất định. Đó là trờng hợp quy
định tại khoản 3 Điều 81 BLHS Lào. Nếu
xét về cấu thành thì trờng hợp này có thể
đợc quy định ở điều luật khác với tội danh
riêng. Hi vọng rằng sắp tới trờng hợp phạm
tội này sẽ đợc quy định thành tội danh riêng
ở điều luật khác.
Khoản 3 Điều 81 BLHS Lào quy định:
"Phạm tội trong tình trạng tinh thần bị kích
động mạnh không thể kiềm chế đợc do hành
vi trái phápluật nghiêm trọng của nạn nhân
đối với ngời phạm tội hay đối với ngời
thân thích của ngời đó thì bị phạt tớc
quyền tự do từ 3 năm đến 5 năm"
Khi xét trờng hợp phạm tội trong tình
trạng tinh thần bị kích động mạnh do hành vi
trái phápluật nghiêm trọng của nạn nhân đối
với ngời phạm tội hay đối với ngời thân
thích của ngời đó thì cần phải xem xét cả 3
mặt sau đây: Tình trạng tinh thần của bị cáo,
hành vi trái phápluật của nạn nhân và mối
quan hệ giữa trạng thái tinh thần của bị cáo
với hành vi trái phápluật của nạn nhân.
1. Tinh thần bị kích động mạnh
Một ngời bình thờng không mắc bệnh
tâm thần hay một bệnh khác làm ảnh hởng
đến khả năng nhận thức của họ thì họ phải
chịu toàn bộ TNHS do hành vi nguy hiểm
cho x hội mà mình đ gây ra. Nhng cũng
có trờng hợp ngời đó có hành vi nguy
hiểm cho x hội trong lúc họ không còn sáng
suốt và khả năng nhận thức về hành vi của
mình không còn đầy đủ nh lúc bình thờng,
lúc đó họ không tự chủ đợc mình và không
thấy hết đợc tính chất nguy hiểm cho x hội
của hành vi của mình. Họ bị hạn chế về hoạt
động ý trí và lí trí.
Việc xác định một ngời có bị kích động
mạnh về tinh thần hay không là vấn đề phức
tạp. ở đây vấn đề phải giải quyết là làm sao
có thể biết đợc ngời đó có bị kích động
mạnh về tinh thần hay không. Lúc bị cáo
phạm tội, cơ quan phápluật không có ở đó,
sau khi phạm tội thì trạng thái tâm lí của bị
cáo đ trở lại bình thờng. Có ý kiến cho
K
* Nghiên cứu sinh Lào
nhà nớc & phápluật nớc ngoài
64 - Tạp chí luật học
rằng cần phải trng cầu giám định để xác
định lúc phạm tội bị cáo có thể bị kích động
mạnh về tinh thần hay không, chỉ có y học
mới kết luận đợc, vì trạng thái tâm lí của
mỗi ngời khác nhau, cùng một sự việc mà
ngời này xử sự khác ngời kia, có ngời bị
kích động mạnh về tinh thần nhng có ngời
không hề bị kích động. Theo quan điểm trên
thì ngời không có chuyên môn về y học thì
không thể biết đợc bị cáo lúc phạm tội tinh
thần có bị kích động mạnh hay không? Tất
nhiên ngoài ý thức chuyên môn về y học,
giám định viên còn cần phải kết hợp xem xét
hoàn cảnh thực tế lúc bị cáo phạm tội, mối
quan hệ giữa bị cáo với nạn nhân và hành vi
trái phápluật của nạn nhân
Ngợc lại, có ý kiến lại cho rằng làm sao
có thể dùng biện pháp y học để kết luận một
ngời bình thờng khi nào tinh thần bị kích
động mạnh, vì lúc họ phạm tội và lúc giám
định pháp y trạng thái tinh thần họ hoàn toàn
khác nhau. Đây không phải là trờng hợp
ngời bị bệnh tâm thần khi phạm tội nhng
sau đó lại bình thờng. Do đó, khi xem xét bị
cáo giết ngời có trong tình trạng tinh thần bị
kích động mạnh hay không thì phải xem xét
ngời bình thờng ở vào hoàn cảnh phạm tội
của bị cáo có thể xử sự ra sao.
Chúng tôi cho rằng khoa học có thể cho
phép sử dụng biện pháp giám định pháp y để
kết luận một ngời trong lúc phạm tội, tinh
thần có bị kích động mạnh hay không nhng
đồng thời cũng phải kết hợp xem xét các tình
tiết khác của vụ án và nhân thân bị cáo nh
quá trình sự việc xảy ra, nghề nghiệp, trình
độ văn hóa, tính tình, thơng tật, bệnh lí,
hoàn cảnh gia đình bị cáo, quan hệ giữa bị
cáo với nạn nhân
2. Nạn nhân phải là ngời có hành vi
trái phápluật nghiêm trọng
Hành vi trái phápluật nghiêm trọng của
nạn nhân trớc hết bao gồm những hành vi
trái phápluật hình sự đối với can phạm hoặc
đối với những ngời thân thích của can
phạm. Thông thờng, hành vi trái phápluật
của nạn nhân xâm phạm đến tính mạng, sức
khoẻ, nhân phẩm, danh dự của can phạm
hoặc ngời thân thích của can phạm nhng
cũng có mộtsố trờng hợp xâm phạm đến tài
sản của can phạm nh đập phá tài sản, đốt
cháy, cớp giật, trộm cắp
Về vấn đề này cũng có những quan điểm
khác nhau: Quan điểm thứ nhất cho rằng,
hành vi trái phápluật nghiêm trọng của nạn
nhân phải là hành vi cấu thành tội phạm và
phải là tội phạm nghiêm trọng. Nếu hành vi
trái phápluật của nạn nhân cha cấu thành
tội phạm nghiêm trọng thì hành vi giết ngời
của bị cáo là giết ngời thông thờng theo
khoản 1 Điều 81 BLHS Lào.
Quan điểm thứ hai cho rằng, hành vi trái
pháp luật nghiêm trọng của nạn nhân chỉ là
hành vi vi phạm phápluật nói chung tức là vi
phạm bất kì quy phạm phápluật nào nh luật
giao thông, luật lao động, luật hành chính,
luật HN&GĐ, luật hình sự vì trong thực tế
có nhiều trờng hợp nạn nhân chỉ có hành vi
trái phápluật thông thờng, cha phải là
hành vi phạm tội nhng cũng làm cho tinh
thần bị cáo bị kích động mạnh.
Quan điểm thứ hai phù hợp với điều luật
vì điều luật quy định nạn nhân có hành vi trái
pháp luật nghiêm trọng chứ không quy định
là có hành vi phạm tội nghiêm trọng.
Khi đánh giá hành vi trái phápluật của
nạn nhân nh thế nào là nghiêm trọng cũng
nhà nớc & phápluật nớc ngoài
Tạp chí luậthọc - 65
phải xem xét toàn diện, có những hành vi
bản thân nó đ là hành vi trái phápluật
nghiêm trọng nh hành vi phạm tội nhng
cũng có hành vi tuy bản thân nó cha phải là
nghiêm trọng nhng nó đợc lặp đi lặp lại
nhiều lần nên tính chất của nó lại là nghiêm
trọng, ví dụ: A và B nhà ở cạnh nhau chung
một bức tờng, B đ đục tờng từ phía nhà
mình sang nhà A trong khi vợ con của A
đang ốm cần sự yên tĩnh để nghỉ ngơi. A đ
nhiều lần yêu cầu B chấm dứt hành vi đó
nhng B không nghe, A bực mình giằng lấy
búa của B đánh một cái làm B ng gục phải
đa đi cấp cứu nhng sau đó B đ chết.
Trong trờng hợp này phải coi hành vi trái
pháp luật của B là nghiêm trọng vì nó đợc
lặp đi lặp lại nhiều lần. A phạm tội trong tình
trạng tinh thần bị kích động mạnh nếu nạn
nhân không có lỗi thì rõ ràng là không thể có
sự kích động mạnh về tinh thần của bị cáo.
3. Mối quan hệ giữa trạng thái tinh
thần của bị cáo và hành vi trái phápluật
của nạn nhân
Đây là mối quan hệ nhân quả giữa hành
vi trái phápluật nghiêm trọng của nạn nhân
với trạng thái tinh thần của bị cáo. Hành vi
trái phápluật nghiêm trọng của nạn nhân
phải là nguyên nhân của tình trạng tinh thần
bị kích động mạnh của bị cáo. Nếu tinh thần
bị cáo bị kích động mạnh là do hành vi trái
pháp luật nghiêm trọng của ngời khác thì bị
cáo không đợc xử theo khoản 3 Điều 81
BLHS Lào mà phải coi trờng hợp giết ngời
của bị cáo là trờng hợp giết ngời thông
thờng./.
Một vài suy nghĩ (Tiếp theo trang 53)
4. Giải quyết tranh chấp liên quan đến
t vấn đầu t chứng khoán
Hoạt động t vấn đầu t chứng khoán đ
thực hiện trong thực tế vì vậy khả năng xảy
ra tranh chấp liên quan đến vấn đề này là
hiện thực. Tuy nhiên, để tiến hành giải quyết
tranh chấp thờng phải dựa trên những căn
cứ khác nhau nh cơ sở phát sinh tranh chấp,
loại tranh chấp, thoả thuận giải quyết trong
hợp đồng, cơ quan giải quyết tranh chấp
trong trờng hợp không thoả thuận trong hợp
đồng. Những căn cứ này dờng nh rất khó
xác định trong điều kiện cụ thể hiện nay.
Theo quy định hiện hành, mọi tranh chấp
phát sinh liên quan đến chứng khoán và thị
trờng chứng khoán bắt buộc phải giải quyết
tại thị trờng,
(13)
cụ thể do ban hoà giải tại
trung tâm giao dịch chứng khoán
(14)
giải
quyết. Tuy nhiên, đối với hoạt động t vấn
đầu t, quan điểm của chúng tôi nếu giải
quyết tại ban hoà giải này cha thực sự thích
hợp bởi đây là loại dịch vụ t vấn, mặt khác,
cơ cấu thành phần ban hoà giải hiện nay
dờng nh cha có đảm bảo cho ngời đầu
t và còn mộtsố lí do khác nữa. Vì vậy, theo
ý kiến chúng tôi cần phải sớm xem xét lại để
ban hành văn bản phápluật có hiệu lực pháp
lí ở mức độ cần thiết quy định về giải quyết
tranh chấp liên quan đến chứng khoán và thị
trờng chứng khoán, trong đó có tranh chấp
về t vấn đầu t chứng khoán./.
(13)Xem: Điều 78 Nghị định số 48/1998/NĐ-CP ngày
11/7/1998.
(14)Xem: Quy định về tổ chức ban hoà giải tại trung
tâm giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh
(Ban hành kèm theo Quyết định số 39/2000/QĐ-
TTGD3 ngày 12/6/2000 của giám đốc Trung tâm giao
dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh).
. kì quy phạm pháp luật nào nh luật giao thông, luật lao động, luật hành chính, luật HN&GĐ, luật hình sự vì trong thực tế có nhiều trờng hợp nạn nhân chỉ có hành vi trái pháp luật thông. Nạn nhân phải là ngời có hành vi trái pháp luật nghiêm trọng Hành vi trái pháp luật nghiêm trọng của nạn nhân trớc hết bao gồm những hành vi trái pháp luật hình sự đối với can phạm hoặc đối. ngời của bị cáo là giết ngời thông thờng theo khoản 1 Điều 81 BLHS Lào. Quan điểm thứ hai cho rằng, hành vi trái pháp luật nghiêm trọng của nạn nhân chỉ là hành vi vi phạm pháp luật nói chung