Đề cương chuyên đề tốt nghiệp Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD PGS TS Nguyễn Bạch Nguyệt MỤC LỤC Trang DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 1 DANH MỤC BẢNG BIỂU 2 LỜI MỞ ĐẦU 3 CHƯƠNG I THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH[.]
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt MỤC LỤC Trang DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .1 DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU .3 CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DAĐT VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 1.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam .4 1.1.1.Giới thiệu sơ lược Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam 1.1.1.1 Quá trình hình thành phát triển 1.1.1.2 Chức số phòng ban 1.1.2.Tổng quan hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam 1.1.2.1 Công tác huy động vốn 1.1.2.2 Hoạt động tín dụng 1.1.2.3 Hoạt động toán .8 1.1.2.4 Hoạt động dịch vụ ngân hàng bán lẻ 1.1.2.5 Công tác tổ chức quản lý, phát triển nguồn nhân lực .10 1.2 Thực trang công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam 11 1.2.1.Mục đích thẩm định dự án đầu tư 11 1.2.1.1 Mục đích cơng tác thẩm định dự án đầu tư 11 1.2.1.2 Các thẩm định dự án đầu tư 11 1.2.2.Công tác tổ chức phân cấp phê duyệt thẩm định 13 1.2.3.Quy trình thẩm định dự án đầu tư 14 1.2.4.Các phương pháp thẩm định 17 1.2.5.Nội dung thẩm định 21 1.2.5.1 Thẩm định hồ sơ doanh nghiệp: 21 1.2.5.2 Thẩm định dự án đầu tư 24 1.2.6 Minh họa công tác thẩm định DADT Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam Dự án “ Đầu tư xây dựng nhà máy dây chuyền II – Nhà máy xi măng Hướng Dương” 37 SV: Ngô Thị Hương Giang Lớp: Kinh tế Đầu tư 48B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt 1.3 Đánh giá công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam 60 1.3.1 Những kết đạt công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn 60 1.3.2 Những hạn chế tồn nguyên nhân .64 1.3.2.1 Những hạn chế tồn 64 1.3.2.2 Nguyên nhân 67 CHƯƠNG II: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DAĐT TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM .69 2.1 Định hướng công tác thẩm định dự án vay vốn Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam 69 2.1.1 Định hướng hoạt động kinh doanh ngân hàng thời gian tới 69 2.1.2 Định hướng hồn thiện cơng tác thẩm định Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam 69 2.2 Một số giải pháp hồn thiện cơng tác thẩm định DADT Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam 70 2.2.1 Giải pháp tổ chức thẩm định .70 2.2.2 Giải pháp hồn thiện quy trình thẩm định .71 2.2.3 Giải pháp hoàn thiện phương pháp thẩm định 71 2.2.4 Giải pháp hoàn thiện nội dung thẩm định 72 2.2.5 Giải pháp nguồn lưu trữ cung cấp thông tin 73 2.2.6 Giải pháp đào tạo, nâng cao trình độ cán thẩm định 74 2.2.7 Những giải pháp khác .75 2.3 Một số kiến nghị 76 2.3.1 Đối với Nhà nước, Bộ, Ban, ngành liên quan .76 2.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước(NHNN) 77 2.3.3 Đối với chủ đầu tư 77 2.3.4 Đối với Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Viêt Nam .78 KẾT LUẬN .79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC CÁC BẢNG BIỂU TRONG NỘI DUNG THẨM ĐỊNH PHỤ LỤC CÁC BẢNG TÍNH CỦA DỰ ÁN DÂY CHUYỀN II SV: Ngô Thị Hương Giang Lớp: Kinh tế Đầu tư 48B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt XI MĂNG HƯỚNG DƯƠNG SV: Ngô Thị Hương Giang Lớp: Kinh tế Đầu tư 48B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT Ý NGHĨA DAĐT Dự án đầu tư NHNT Ngân hàng Ngoại Thương VCB Vietcombank NHTM Ngân hàng thương mại CBTD Cán tín dụng CBTĐ Cán thẩm định KH Khách hàng DA Dự án NHNN Ngân hàng Nhà nước VND Việt Nam đồng TMCP Thương mại cổ phần TCTD Tổ chức tín dụng GHTD Giới hạn tín dụng DTBB Dự trữ bắt buộc P.QLRR Phịng quản lý rủi ro HĐTD Hội đồng tín dụng HĐQT Hội đồng quản trị SV: Ngô Thị Hương Giang Lớp: Kinh tế Đầu tư 48B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt DANH MỤC BẢNG TÊN BẢNG TRANG Bảng 1.1: Bảng kết huy động vốn Bảng1.2: Bảng tổng kết kết hoạt động tín dụng qua năm Bảng 1.3: Bảng phân cấp thẩm quyền phê duyệt cấp tín dụng DAĐT Bảng1 4: Thẩm quyền thời hạn cho vay dự án đầu tư Bảng 1.5: Bảng tổng kết kết chất lượng công tác thẩm định DAĐT qua năm Bảng 2.1: Các tiêu hoạt động năm 2010 SV: Ngơ Thị Hương Giang 13 14 61 69 Lớp: Kinh tế Đầu tư 48B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt LỜI MỞ ĐẦU Có thể nói rằng, ngân hàng thương mại (NHTM) trung gian tài lớn, hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động ngân hàng thương mại nói riêng cần thiết quan trọng kinh tế nước ta Với hoạt động vay vay, ngân hàng huy động nguồn vốn nhàn rỗi lớn dân cư, tư nhân, tổ chức, đơn vị tiến hành cho vay Chính doanh nghiệp (các nhà đầu tư) tìm đến NHTM để vay vốn, tài trợ cho dự án đầu tư Để cho vay theo dự án đầu tư (vốn lớn, thời gian dài) NHTM cần phải xem xét, đánh giá dự án tình hình tài doanh nghiệp vay vốn để chắn thu hồi lại khoản cho vay.Tuy nhiên hoạt động ngành ngân hàng có nhiều rủi ro tiềm ẩn, cần có biện pháp tốt để để giải rủi ro Một biện pháp hồn thiện cơng tác thẩm định dự án đầu tư Như nói việc thẩm định dự án đầu tư không quan trọng doanh nghiệp, nhà đầu tư mà cịn có ý nghĩa sống cịn NHTM Nhận thức tầm quan trọng vấn đề này, sau thời gian thực tập hội sở Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, em định chọn đề tài: “Hồn thiện cơng tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam” làm viết chuyên đề thực tập Chuyên đề gồm chương: Chương 1: Thực trạng công tác thẩm định DAĐT vay vốn Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam Chương 2: Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác thẩm định DAĐT Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam Trong q trình phân tích, cịn thiếu kinh nghiệm hạn chế mặt nhận thức, chuyên đề thực tập em tránh khỏi sai sót Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô để chuyên đề em hoàn thiện hơn.Em xin chân thành cảm ơn cán ngân hàng nói chung, phịng quản lý rủi ro dự án Hội sở Vietcombank nói riêng đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt trực tiếp bảo tận tình giúp đỡ em hồn thành viết chuyên đề Em xin cảm ơn./ SV: Ngô Thị Hương Giang Lớp: Kinh tế Đầu tư 48B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt CHƯƠNG I THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DAĐT VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 1.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam 1.1.1 Giới thiệu sơ lược Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam 1.1.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngày 01 tháng 04 năm 1963, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam thức thành lập theo Quyết định số 115/CP Hội đồng Chính phủ ban hành ngày 30 tháng 10 năm 1962 sở tách từ Cục quản lý Ngoại hối trực thuộc Ngân hàng Trung ương (nay NHNN) Theo Quyết định nói trên, NHNT đóng vai trị ngân hàng chuyên doanh Việt Nam thời điểm hoạt động lĩnh vực kinh tế đối ngoại bao gồm cho vay tài trợ xuất nhập dịch vụ kinh tế đối ngoại khác (vận tải, bảo hiểm ), toán quốc tế, kinh doanh ngoại hối, quản lý vốn ngoại tệ gửi ngân hàng nước ngoài, làm đại lý cho Chính phủ quan hệ tốn, vay nợ, viện trợ với nước xã hội chủ nghĩa (cũ) Ngồi ra, NHNT cịn tham mưu cho Ban lãnh đạo NHNN sách quản lý ngoại tệ, vàng bạc, quản lý quỹ ngoại tệ Nhà nước quan hệ với Ngân hàng Trung ương nước, Tổ chức tài tiền tệ quốc tế Ngày 21 tháng 09 năm 1996, Thống đốc NHNN Quyết định số 286/QĐNH5 việc thành lập lại NHNT sở Quyết định số 68/QĐ-NH5 ngày 27 tháng năm 1993 Thống đốc NHNN Theo đó, NHNT hoạt động theo mơ hình Tổng cơng ty 90, 91 quy định Quyết định số 90/QĐ-TT ngày 07 tháng 03 năm 1994 Thủ tướng Chính phủ với tên giao dịch quốc tế: Bank for Foreign Trade of Viet Nam, tên viết tắt Vietcombank Trải qua gần 45 năm xây dựng trưởng thành, tính đến thời điểm cuối năm 2006, NHNT phát triển lớn mạnh theo mơ hình ngân hàng đa với 58 Chi nhánh, Sở Giao dịch, 87 Phòng Giao dịch Cơng ty trực thuộc tồn quốc; Văn phịng đại diện Cơng ty nước ngoài, với đội ngũ cán gần 6.500 người Ngồi ra, NHNT cịn tham gia góp vốn, liên doanh liên kết với đơn vị nước nhiều lĩnh vực kinh doanh khác kinh SV: Ngô Thị Hương Giang Lớp: Kinh tế Đầu tư 48B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt doanh bảo hiểm, bất động sản, quỹ đầu tư Tổng tài sản NHNT thời điểm cuối năm 2006 lên tới xấp xỉ 170 nghìn tỷ VND (tương đương 10, tỷ USD), tổng dư nợ đạt gần 68 nghìn tỷ VND (4, 25 tỷ USD), vốn chủ sở hữu đạt 11.127 tỷ VND, đáp ứng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 8% theo chuẩn quốc tế Theo Giấy phép số 138/GP-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước định cấp ngày 23/5/2007 Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (VietcomBank) thức chuyển sang hoạt động theo chế mô hình ngân hàng thương mại cổ phần với vốn điều lệ 12.100.860.260.000 đồng 1.1.1.2 Chức số phòng ban Một số phòng ban quan trọng liên quan đến công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn : - Hội đồng tín dụng Trung ương: Thành viên Hội đồng trưởng phòng Quản lý rủi ro tín dụng, phịng Đầu tư dự án, phịng Chính sách tín dụng, phịng Quan hệ khách hàng phịng Pháp chế Nhiệm vụ Hội đồng xem xét định khoản vay vượt thẩm quyền Giám đốc chi nhánh - Phòng quản lý rủi ro tín dụng: Phịng có nhiệm vụ theo dõi quản lý rủi ro tín dụng: Rà sốt giới hạn tín dụng vượt hạn mức phán Giám đốc chi nhánh; Tái thẩm định dự án lớn Hội sở vượt hạn mức phê duyệt cấp Phó Tổng giám đốc khách hàng dự án vượt hạn mức phê duyệt hội đồng tín dụng sở Chịu trách nhiệm theo dõi, thu thập thơng tin liên quan đến phịng ngừa rủi ro hoạt động tín dụng nói riêng hoạt động khác có liên quan Phối hợp hoạt động thu thập thơng tin phịng ngừa rủi ro chi nhánh Tổng hợp, phân tích đánh giá, dự báo cung cấp thông tin phục vụ hoạt dộng tín dụng tồn hệ thống thơng tin phục vụ quản lý - Phòng đầu tư dự án: Phịng đầu tư dự án phịng có chức tham mưu cho Ban lãnh đạo việc cấp tín dụng trung dài hạn cho khách hàng Hội sở - Phịng khách hàng: Phịng có nhiệm vụ nắm bắt tìm khách hàng, sở tham gia tư vấn SV: Ngơ Thị Hương Giang Lớp: Kinh tế Đầu tư 48B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt cho Ban lãnh đạo chủ trương mở rộng quan hệ với hệ thống khách hàng hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Tìm hiểu tâm lý thị hiếu khách hàng, khảo sát thực tế địa bàn khác nhau, xây dựng chế sách khách hàng phù hợp với định hướng phát triển Ngân hàng Đơn đốc, tổng hợp tình hình thực cơng tác khách hàng tồn hệ thống - Phòng pháp chế: Phòng pháp chế chịu trách nhiệm mặt pháp lý liên quan đến hoạt động Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 1.1.2 Tổng quan hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam 1.1.2.1 Công tác huy động vốn Ngân hàng huy động vốn hình thức sau: Nhận tiền gửi;Phát hành chứng tiền gửi, trái phiếu giấy tờ có giá khác;Vay vốn;Các hình thức huy động vốn khác.Việc huy động vốn đồng Việt Nam, ngoại tệ vàng theo quy định Pháp luật Kết huy động vốn Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chịu ảnh hưởng mạnh không từ tình hình tài quốc tế mà cịn từ thay đổi sách điều hành tiền tệ quốc gia gia tăng sức ép cạnh tranh từ phía ngân hàng TMCP khác hệ thống Bảng 1.1: Bảng kết huy động vốn Chỉ tiêu Huy động vốn từ kinh tế Tăng trưởng so với năm trước Theo loại tiền VND Ngoại tệ Tổ chức kinh tế Dân cư Đơn vị tính 2007 2008 2009 Tỷ VND 144.810 160.385 170.111 - 10, 8% 6, 1% 86.313 103.121 4.363 3.734 97.909 62.476 92.556 77.555 % Tỷ VND 71.975 Triệu 4.350 USD Theo loại hình Tỷ VND 83.990 Tỷ VND 60.820 (Nguồn: Báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam năm) SV: Ngô Thị Hương Giang Lớp: Kinh tế Đầu tư 48B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt Trong năm 2007 2008, thị trường tài tiền tệ giới có biến động lớn tác động đến kết huy động vốn từ kinh tế Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Điển hình năm 2008, phải đối phó với tình hình lạm phát sách tiền tệ thắt chặt NHNN nên cơng tác huy động vốn ngân hàng nói chung gặp phải nhiều khó khăn, song với sách lãi suất linh hoạt đa dạng sản phẩm huy động vốn, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam thực tốt nhiệm vụ đảm bảo đủ nguồn vốn sẵn sàng đáp ứng nhu cầu toán khách hàng đảm bảo thực nghĩa vụ DTBB NHNN Nhờ vây, huy động vốn từ kinh tế năm 2008 tăng 10, 8% so với năm 2007 Trong tổng nguồn năm 2009, vốn huy động từ kinh tế đạt 170.111 tỷ đồng, tăng 6, 1% so với cuối năm 2008 Tuy nhiên mức tăng trưởng thấp so với tốc độ tăng trưởng chung toàn ngành 28% Thị phần huy động vốn từ kinh tế Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam giảm từ 11, 3% năm 2008 xuống 9, 3% năm 2009 1.1.2.2 Hoạt động tín dụng Ngân hàng cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân nước hình thức sau: Cho vay; bảo lãnh; cho thuê tài chính; chiết khấu cơng cụ chuyển nhượng giấy tờ có giá khác; hình thức khác theo qui định Pháp luật Bên cạnh nhiệm vụ mở rộng phát triển hoạt động kinh doanh, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam trọng vào công tác quản trị rủi ro Năm 2005, quy trình tín dụng ba phận Quan hệ khách hàng – Quản lý rủi ro – Quản lý nợ theo dự án hỗ trợ kỹ thuật Chính phủ Hà Lan tài trợ thơng qua Ngân hàng giới thức triển khai thí điểm số đơn vị tiêu biểu Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Các ủy ban phụ trách công tác quản lý rủi ro theo thông lệ ngân hàng quốc tế thành lập như: Ủy ban quản lý rủi ro (RMC), Ủy ban quản lý tài sản có/tài sản nợ (ALCO), hội đồng tín dụng Trung ương hội đồng tín dụng định chế tài Nhờ mà chất lượng tín dụng năm thể qua tỷ lệ nợ xấu Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam ngày cải thiện Cùng với bước tập trung hóa cơng tác thẩm định, ngân hàng ln ý thức nâng cao khả quản trị rủi ro, quản lý, hồn thiện cơng tác giám sát chun sâu nên mức dư nợ xấu có tỷ lệ tương đối thấp 2, 54% - cải thiện đáng kể so với mức SV: Ngô Thị Hương Giang Lớp: Kinh tế Đầu tư 48B ... II: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH DAĐT TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM .69 2.1 Định hướng công tác thẩm định dự án vay vốn Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam. .. TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DAĐT VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 1.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam 1.1.1 Giới thiệu sơ lược Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam 1.1.1.1... tác thẩm định DADT Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam 70 2.2.1 Giải pháp tổ chức thẩm định .70 2.2.2 Giải pháp hoàn thiện quy trình thẩm định .71 2.2.3 Giải pháp hoàn thiện