Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
151,5 KB
Nội dung
Mục lụcI. Khái quát chung về bánphágiá và các biện pháp 2 1.khái niệm bánphágiá . 2 2. Các loại bánphágiá . 2 3.Tác động của bánphágiá 3 4.Pháp luật quốc tế về chống bángiá . 4 a. Hiệp định chống bánphágiá . 4 b. Thuế chống bánphágiá 6 5. các vụ kiện chống bánphágiá trên thế giới 7 A. Vụ kiện chống bánphágiá ngũ cốc từ Mỹ 7 B. Vụ kiện chống bánphágiá sản phẩm bóng hình TV từ Trung quốc 8 C. Vụ kiện chống bánphágiá sản phẩm bán dẫn của Nhật bản 10 II. liên quan Việt Nam 14 1. Tình hình về các vụ kiện bánphágiá đối với Việt Nam . 14 Vụ kiện chống bánphágiá cá da trơn từ Việt nam . 16 3.1. Chủ động phòng chống các vụ kiện bánphágiá của nước ngoài . 18 3.2. Các giải pháp đối phó với vụ kiện chống bánphágiá đã xảy ra 19 Tài liệu tham khảo . 24
Bán phágiátrongthươngmại nnguyễn tấn việt tú tm04k35I. Khái quát chung về bánphágiá và các biện pháp1.khái niệm bánphágiá Theo Hiệp định về chống bánphágiá của WTO (ADP) bánphágiá là việc bán một hàng hoá nào đó với giá thấp hơn giá của nó trên thị trường nội địa của nước xuất khẩu. Nói một cách đơn giản, để xác định hành động bánphágiá ta phải so sánh giá cả ở hai thị trường. Tuy nhiên trên thực tế, việc xác định giá hàng hoá ở thị trường nước xuất khẩu (giá trị bình thường) và giá ở thị trường nước nhập khẩu (giá xuất khẩu) để tạo ra cơ sở chính xác cho sự so sánh giá trên hai thị trường là khá phức tạp. Theo WTO, giá trị bình thường của hàng hoá là giá của hàng hoá đã được ấn định phụ thuộc vào sức tiêu thụ trên thị trường nước xuất khẩu. Khi không có giá nội địa để so sánh thì gía trị bình thường được coi là tổng các chi phí sản xuất, tiêu thụ hàng hoá cộng với một phần lợi nhuận nào đó. Hoặc theo cách khác, giá trị bình thường có thể là giá xuất khẩu sang một nước thứ ba.Trong trường hợp khi nước xuất khẩu chưa được công nhận là có nền kinh tế thị trường thì giá trị bình thường được xác định trên cơ sở giá hàng hoá tương tự của một nước thứ ba có nền kinh tế thị trường.2. Các loại bánphá giáTheo thông lệ quốc tế, người ta chia hành động bánphágiá thành 2 loại: bánphágiá hàng sản xuất trong nước trên thị trường nội địa và bánphágiá hàng nhập khẩu. Hai trường hợp này thường được tách riêng và được giải quyết theo hai bộ luật riêng biệt. 2
Bán phágiátrongthươngmại nnguyễn tấn việt tú tm04k35- Bánphágiá hàng sản xuất trong nước trên thị trường nội địa là việc cá nhân hoặc tổ chức sản xuất đặt giá tiêu thụ thấp hơn giá thành tại thị trường trong nước. Mục tiêu của hành động bánphágiá này là nhằm loại bỏ khỏi thị trường, hoặc ngăn cản sự thâm nhập thị trường, của một doanh nghiệp hay một sản phẩm của doanh nghiệp. - Bánphágiá hàng nhập khẩu là việc doanh nghiệp nước ngoài bán hàng hóa dưới chi phí tại nước nhập khẩu. Trong thời gian đàm phán dẫn tới Hiến chương Havana về quan hệ thươngmại quốc tế, những nước tham gia đã chia việc phágiá thành 4 loại: - Phágiá về giá: Là hành vi được quy định trong điều VI của Hiệp định GATT (“sản phẩm của một nước được đưa vào kinh doanh trên thị trường của một nước khác với giá thấp hơn giá trị thông thường của sản phẩm”). - Phágiá dịch vụ: Là hành vi tạo ra lợi thế về giá do có phágiá cung cấp dịch vụ vận tải biển. - Phágiá hối đoái: Là hành vi dựa trên cơ sở khống chế tỷ giá hối đoái để đạt được lợi thế cạnh tranh. - Phágiá xã hội: Là hành vi xuất phát từ việc nhập khẩu hàng hoá với giá thấp do tù nhân hay lao động khổ sai sản xuất. 3.Tác động của bánphágiáBản thân khái niệm bánphágiá đã cho thấy tác động lớn nhất của bánphágiá là việc gây ra thiệt hại vật chất cho các ngành kinh doanh trong nước. Tổn thất này rất lớn xét trên cả góc độ vĩ mô và vi mô. - Trên góc độ vĩ mô: một ngành sản xuất bị đe dọa sẽ kéo theo việc phá sản của nhiều doanh nghiệp thuộc ngành đó, đồng thời dẫn đến tình trạng mất việc 3
Bán phágiátrongthươngmại nnguyễn tấn việt tú tm04k35làm của nhân viên và gây ra các tác động dây chuyền tới những ngành kinh doanh khác. -Trên góc độ vi mô: khi đối mặt với hiện tượng bánphá giá, doanh nghiệp sẽ bị mất thị trường và mất lợi nhuận. Đây thực sự là mối lo ngại không chỉ của các nước phát triển mà của cả các nước đang phát triển, vì lợi thế so sánh của các nước luôn thay đổi và cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt hơn trên thị trường quốc tế. Chính vì lẽ đó, các doanh nghiệp sản xuất nội địa đều muốn chính phủ bảo vệ họ trước hiện tượng bánphá giá. Nhìn chung, các chuyên gia kinh tế đều nhìn nhận rằng bánphágiá là hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong quan hệ kinh doanh quốc tế. Mặc dù người tiêu dùng sẽ được hưởng lợi vì được mua hàng hóa với mức giá rẻ hơn mức giá thông thường, nhưng bánphágiá có thể gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất hàng hóa tương tự của nước nhập khẩu. Chính vì vậy, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều tìm mọi cách, mà trước tiên là bằng việc thỏa thuận thông qua các điều ước quốc tế và xây dựng pháp luật quốc gia, để chống lại hành vi bánphá giá, nhằm bảo vệ thị trường và nền sản xuất trong nước của mình. 4.Pháp luật quốc tế về chống bángiá a. Hiệp định chống bánphá giáCác quy định hiện hành của WTO về phágiá và chống bánphágiá có thể được nhìn nhận qua các vấn đề như: hiểu thể nào về hành vi bánphá giá, các biện pháp chống bánphágiá nào có thể được áp dụng, thủ tục áp dụng các biện pháp này ra sao. Vấn đề chống bánphágiá lần đầu tiên Hiệp hội các quốc gia (League of Nations) nghiên cứu ngay từ năm 1922. Đến năm 1947, với sự ra đời của tổ chức GATT (General Agreement of Tariffs and Trade - Hiệp ước chung về thuế quan 4
Bán phágiátrongthươngmại nnguyễn tấn việt tú tm04k35và thương mại), các biện pháp chống bángiá chính thức được đặt dưới sự chi phối của pháp luật quốc tế. Năm 1967, một số quy định về chống bánphágiá tại GATT được chuẩn hoá trong Hiệp định về thi hành điều VI của GATT (Agreement on the Implementation of Article VI), thường được gọi tắt là Hiệp định chống bánphá giá. Hiệp định này không chỉ quy định về chống phá giá, mà còn qui định các biện pháp chống tài trợ đối với hàng nhập khẩu đã được tài trợ tại nơi sản xuất. Là một trong những hiệp định thươngmại đa biên của WTO, Hiệp định chống bánphágiá có hiệu lực bắt buộc đối với tất cả các nước thành viên của WTO. Các quy định trong Hiệp định là cơ sở pháp lý giúp các nước bảo hộ quyền lợi chính đáng của các ngành sản xuất trong nước khi xảy ra hiện tượng bánphá giá. Năm 1995, WTO đã thành lập Uỷ ban về chống bánphágiá để giám sát việc điều tra và áp dụng thuế chống bánphágiá đối với các nước thành viên. Sau khi phát hiện ra hàng hoá bị bánphágiá có khả năng ảnh hưởng đến sản xuất trong nước, các ngành đó đề nghị những cơ quan hữu trách thực hiện việc điều tra và đưa ra kết luận về việc có thực hiện hay không thuế chống bánphágiá để bảo vệ sản xuất trong nước. Hiệp định chống bánphágiá của WTO quy định các biện pháp chống bánphágiá chỉ được thực hiện trong những hoàn cảnh nhất định và phải đáp ứng được 4 điều kiện sau: - Sản phẩm đang bánphá giá: Sản phẩm của nước xuất khẩu đang được bán ở thị trường của nước nhập khẩu với mức giá thấp hơn giábán thông thường của sản phẩm đó ở trên thị trường nước xuất khẩu.- Có sự thiệt hại về vật chất do hành động bánphágiá gây ra hoặc đe doạ gây ra đối với các doanh nghiệp nội địa đang sản xuất các sản phẩm tương tự với 5
Bán phágiátrongthươngmại nnguyễn tấn việt tú tm04k35sản phẩm bánphá giá, hoặc gây ra sự trì trệ đối với quá trình thành lập của một ngành công nghiệp trong nước.- Phải có mối quan hệ nhân quả giữa bánphágiá và thiệt hại vật chất (hoặc đe doạ gây ra thiệt hại vật chất) do chính hành động bánphágiá đó gây ra. Cơ quan điều tra không được áp đặt cho hàng nhập khẩu những gì do các yếu tố khác gây ra. - Tác động của bánphágiá phải có tính bao trùm, ảnh hưởng tới cộng đồng rộng lớn.b. Thuế chống bánphágiá Thuế chống phágiá được ra đời từ những năm đầu của thế kỷ 20, trước hết tại Canada (1904), sau đó đến New Zealand (1905), Australia (1906), Mỹ (1914). Thuế chống bánphágiá là loại thuế đặc biệt đánh vào hàng nhập khẩu, khi một doanh nghiệp sản xuất bị nhận định là đã bánphá giá. Về bản chất, thuế chống bánphágiá là khoản thuế bổ sung đánh vào hàng nhập khẩu, nhằm triệt tiêu tác dụng hay ngăn ngừa việc bánphágiá đối với sản phẩm đó (điều VI.2 của Hiệp định GATT). Mục tiêu chính của thuế chống bánphágiá là nhằm vô hiệu hóa việc bánphá giá, bù đắp những tổn thất do bánphágiá và cạnh tranh không lành mạnh gây ra cho các doanh nghiệp của nước nhập khẩu hàng bánphá giá. Có thể nói, thuế chống bánphágiá (anti-dumping) là một trong các công cụ bảo hộ được coi trọng và sử dụng nhiều nhất. WTO cho phép các nước thành viên được áp đặt các biện pháp chống bánphágiátrong khuôn khổ pháp luật của mình. Tuy nhiên, các nước đang phát triển vẫn thường phản đối điều này, đặc biệt là phản đối một số quốc giathường sử dụng các biện pháp chống bánphágiá vào mục đích bảo hộ ngành công nghiệp nội địa. Từ đó, nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, chính sách cạnh tranh có thể là công cụ tốt hơn để giải quyết các trường hợp 6
Bán phágiátrongthươngmại nnguyễn tấn việt tú tm04k35phá giá với điều kiện tất cả các nước thành viên của WTO sẵn sàng theo đuổi những chính sách cạnh tranh có hiệu quả. Và cho tới khi điều này xảy ra, các quy tắc về chống phágiá chỉ tạo nên một cơ chế pháp lý hiệu quả chống lại cạnh tranh bất chính nếu nó hợp pháp và công bằng, nhằm giải quyết những lo ngại do cộng đồng thươngmại đưa ra.5. các vụ kiện chống bánphágiá trên thế giớiA. Vụ kiện chống bánphágiá ngũ cốc từ Mỹ Bên khởi kiện: Hiệp hội các sản phẩm nông nghiệp Mexico. Bên bị kiện: Các nhà sản xuất và chế biến ngũ cốc của Mỹ. Nội dung vụ kiện: Tháng 1 năm 1998, cơ quan chức năng của Mexico đã quyết định áp dụng mức thuế chống bánphágiá đối với sản phẩm ngũ cốc giàu hàm lượng đường - một sản phẩm thường được sử dụng trong các đồ uống và một số sản phẩm khác tại thị trường Mexico. Lý do là Mexico cho rằng những sản phẩm ngũ cốc nhập khẩu từ Mỹ có giá rất thấp và đe doạ đến ngành công nghiệp sản xuất đường và thực phẩm của quốc gia này. Sau khi có phán quyết của tòa án Mexico, Mỹ đã khởi kiện lên WTO và đề nghị cơ quan này xem xét lại tính hợp pháp của việc áp thuế chống bánphá giá. Hiệp định chống bánphágiá của WTO cho phép áp thuế chống bánphá giá, nếu việc phágiá là có thật và gây thiệt hại đối với ngành sản xuất trong nước. Lập luận của phía Mỹ là các cơ quan chức năng của Mexico đã không tiến hành điều tra chống bánphágiá theo đúng trình tự, những phân tích về khả năng gây thiệt hại cho ngành sản xuất còn nhiều kẽ hở và chưa thực sự chính xác, các quyết định áp thuế chống bánphágiá không dựa trên cơ sở thực tế là hàng nhập khẩu từ Mỹ đang tăng mạnh. Mỹ đưa ra một vài số liệu cho thấy trung bình hàng năm sản 7
Bán phágiátrongthươngmại nnguyễn tấn việt tú tm04k35lượng ngũ cốc từ Mỹ vào thị trường Mexico chỉ tăng khoảng 10%, hoàn toàn không đủ đe dọa đến thị trường trong nước. Tháng 1 năm 2000, WTO đã ra quyết định rằng có nhiều bằng chứng cho thấy việc áp thuế chống bánphágiá của Mexico là chưa thực sự chuẩn xác do quốc gia này không xác định rõ ràng mức độ thiệt hại cho ngành sản xuất trong nước. WTO cũng kết luận rằng những phân tích của Mexico không được tiến hành một cách khác quan. Mexico đã kháng nghị quyết định này lên Ban hội thẩm của WTO và vẫn tiếp tục áp dụng các biện pháp chống bánphá giá. Sau đó, Ban hội thẩm của WTO đã ra phán quyết rằng việc Mexico đánh thuế chống bánphágiá lên các sản phẩm ngũ cốc giàu hàm lượng đường là không đúng với các quy định và nguyên tắc của Hiệp định chống bánphágiátrong khuôn khổ WTO. Ban hội thẩm cũng khước từ quyền kháng cáo tiếp theo của Mexico và buộc quốc gia này phải hủy bỏ các biện pháp chống bánphágiá đối với sản phẩm ngũ cốc nhập khẩu từ Mỹ.B. Vụ kiện chống bánphágiá sản phẩm bóng hình TV từ Trung quốc Bên khởi kiện: Tập đoàn điện tử Philips của Hà lan và một số công ty khác Bên bị kiện: Các nhà sản xuất bóng hình TV Trung quốc. Nội dung vụ kiện: Vào tháng 6 năm 2002, tập đoàn điện tử lớn nhất của Hà lan, Philips, đại diện cho một nhóm các nhà sản xuất sản phẩm điện tử đã đệ đơn kiện lên Uỷ ban châu Âu (EC) về việc các nhà sản xuất bóng hình TV 14-inch màu của Trung quốc có hành vi bánphágiá sản phẩm của mình. Theo Philips thì biên độ bánphágiá lên tới 48,4%, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động kinh doanh các công ty Hà lan. Công ty xuất nhập khẩu điện tử quốc gia Caihong, đại diện chính cho các công ty Trung quốc bị kiện, đã nhanh chóng có phản ứng với vụ kiện này. Và 8
Bán phágiátrongthươngmại nnguyễn tấn việt tú tm04k35chính những phản ứng nhanh chóng này là một trong các nhân tố quan trọng đem lại thắng lợi cho phía Trung quốc. Tháng 4 năm 2003, phán quyết đầu tiên của EC đã được đưa ra. Theo đó, EC quyết định áp mức thuế bánphágiá sơ bộ là 11% đối với sản phẩm bóng hình TV 14-inch màu Trung quốc. Tuy nhiên, sau nhiều nỗ lực, cuối cùng Caihong đã chứng minh được rằng tập đoàn Philips và một số công ty khác của Hà lan còn bán sản phẩm bóng hình TV 14-inch màu với giá còn thấp hơn cả Caihong. Caihong đã đưa ra bằng chứng cho thấy sản phẩm của mình được bán với giá 30 USD/sản phẩm tại thị trường châu Âu, trong khi đó một số liên doanh của Philips tại Trung quốc qui định mức giá chỉ là 26 USD/sản phẩm tại cửa khẩu hải quan Trung quốc. Như vậy, bản thân mức giá của Philips còn thấp hơn mức giá của Caihong. Hơn thế nữa, Caihong còn chứng minh được rằng thực tế sản lượng xuất khẩu sản phẩm của hãng vào thị trường châu Âu thấp hơn nhiều so với tuyên bố của Philips. Theo Caihong thì bản thân Philips trong những năm 1997 đã tung ra thị trường hai dòng sản phẩm bóng hình TV và tạo ra một đợt hạ giá thành sản phẩm rõ nét. Chỉ vài năm sau, các sản phẩm của Philips bắt đầu lên giá. Mức giá năm 1997 của Philips ngang bằng với giá sản phẩm của Caihong và một số công ty Trung quốc khác hiện nay. Trên cơ sở lập luận và chứng minh của Caihong, EC đã phải ra quyết định huỷ bỏ mức thuế chống bánphágiá đối với các sản phẩm bóng hình TV 14-inch màu nhập khẩu từ Trung quốc. Sau khi biết được tin trên, tại trụ sở chính ở Xianyang, Caihong đã tuyên bố thắng lợi trong vụ kiện chống bánphágiá với những “người khổng lồ” trong lĩnh vực điện tử của Hà lan. Ban giám đốc Caihong đã rất vui mừng. “Quyết định này cho thấy chúng tôi hoàn toàn cạnh tranh lành mạnh khi thâm nhập vào thị trường châu Âu, những nỗ lực chính 9
Bán phágiátrongthươngmại nnguyễn tấn việt tú tm04k35đáng của chúng tôi không thể bị chối bỏ”- Juan Xayong, giám đốc Caihong nhận định. Bài học rút ra: Vụ kiện này là một bài học cho thấy sự chủ động và tìm ra các cách thức đối phó đóng vai trò quan trọng đến như thế nào. Caihong cũng đã chuẩn bị rất tốt các văn bản, tài liệu chứng minh. Trên cơ sở đó, những lập luận cùa Caihong trước Uỷ ban châu Âu là vô cùng thuyết phục. Caihong rất coi trọng tính minh bạch, chi tiết của tài liệu trong vụ kiện chống bánphá giá. Do nhận thức được sự khó khăn phức tạp, Caihong đã yêu cầu sự tham gia hỗ trợ của các bên có liên quan như chính phủ, phòng thươngmại và công nghiệp, các hiệp hội ngành . Những bằng chứng của Caihong hoàn toàn dựa trên văn bản giấy tờ cụ thể, chứ không phải là sự suy luận, diễn giải, hay nói cách khác, Caihong đối phó với vụ kiện bằng sự trung thực và hợp tác cao độ. Qua bài học của Caihong, các chuyên kinh tế thừa nhận rằng một trong những kinh nghiệm để đối phó đối với các vụ kiện bánphágiá là xây dựng chiến lược kinh doanh cho riêng từng mặt hàng cụ thể với những tài liệu và thông số đầy đủ, đồng thời luôn chủ động nghiên cứu thị trường sản phẩm tương tự trong cũng như ngoài nước, nhằm luôn có sẵn những bằng chứng cần thiết nếu xảy ra trường hợp kiện cáo.C. Vụ kiện chống bánphágiá sản phẩm bán dẫn của Nhật bản Bên khởi kiện: Các nhà sản xuất sản phẩm bán dẫn châu ÂuBên bị kiện: Các nhà sản xuất sản phẩm bán dẫn Nhật bản Nội dung vụ kiện: Bắt đầu từ năm 1986, một số công ty châu Âu đã đệ đơn kiện các nhà sản xuất Nhật bản có hành vi bánphágiá đối với một số sản phẩm bán dẫn như DRAMs và EPROMs. Đây là một trong những vụ kiện chống bánphágiá kéo dài 10
[...]... xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật về tự vệ thươngmại nói chung và pháp luật về chống bánphágiá nói riêng, trên cơ sở kếp hợp hài hòa với các quy định và thực tiễn của thươngmại quốc tế Đích cuối cùng các doanh nghiệp nhắm đến là sao cho mức thuế áp cho việc bánphágiá thấp nhất “Muốn làm được điều đó thì ngay từ bây giờ, doanh 22 Bánphágiátrongthươngmại nnguyễn tấn việt tú tm04k35... chống các vụ kiện bánphágiá của nước ngoài - Chính phủ tích cực triển khai đàm phán song phương,đa phương để tranh thủ nhiều nước thừa nhận Việt Nam là nước có nền kinh tế thị trường, do đó không áp dụng biện pháp chống bánphágiá đối với Việt Nam 18 Bánphágiátrongthươngmại nnguyễn tấn việt tú tm04k35 - Dự báo danh mục các ngành hàng và các mặt hàng Việt Nam có khả năng bị kiện phágiá trên cơ sở... để 11 Bánphágiátrongthươngmại nnguyễn tấn việt tú tm04k35 cùng tìm ra giải pháp phù hợp nhất Các cuộc đàm phàn thương lượng có thể tập trung vào vấn đề cam kết giá cả và thời gian thực hiện Đàm phán thương lượng ngoài lề trong các vụ kiện chống bánphá được coi yếu tố then chốt để giải quyết mâu thuẫn Nếu doanh nghiệp thương lượng thành công, thì thiệt hại từ việc bị áp bánphágiá với mức thuế... yếu tố của bánphá giá: - Thứ nhất là tình trạng bị các quốc gia nhập khẩu khiếu kiện bán phágiá và bị áp thuế chống bán phágiá khiến hàng hoá giảm sức cạnh tranh do giá thành cao - Thứ hai là tình trạng nhiều doanh nghiệp nước ngoài thực hiện những hành vi bán phágiá ngay tại Việt nam, khiến doanh nghiệp không thể cạnh tranh nổi về mặt giá cả, dẫn đến thị trường cứ ngày một thu hẹp dần Trong bối... Một trong những cách tự vệ tốt nhất đối với doanh nghiệp là lập trước kế hoạch chống rủi ro của các vụ kiện Nhà sản xuất cần tìm hiểu các quy định pháp lý với sự trợ giúp của những chuyên gia am hiểu luật chống bán phágiá và minh bạch trong việc kiểm toán của mình Ngoài ra, nhà sản xuất cần có dự báo trước các ngành công nghiệp có nguy cơ bị áp thuế chống bánphágiá 23 Bán phágiá trong thương mại. . .Bán phágiátrongthươngmại nnguyễn tấn việt tú tm04k35 nhất trong lịch sử thươngmại quốc tế Sau hơn 11 năm, đến tháng 11 năm 1997, châu Âu và Nhật bản mới đạt được thoả thuận song phương để chấm dứt vụ kiện dai dẳng này Trước khi có quyết định trên, các cơ quan chức năng châu Âu đã có rất nhiều biện pháp hạn chế cũng như áp thuế chống bánphágiá đối với các sản phẩm chất bán dẫn đến... nhập khẩu và phân phối tôm 20 Bánphágiátrongthươngmại nnguyễn tấn việt tú tm04k35 Mỹ” (ASDA) đứng về phía các doanh nghiệp Việt Nam chống lại vụ kiện bánphágiá của Mỹ - Chủ động thương lượng với chính phủ của nước khởi kiện thực hiện cam kết giá nếu doanh nghiệp thực sự có hành vi phá giá, gây thiệt hại cho các doanh nghiệp cùng ngành hàng của nước nhập khẩu Cam kết giá là việc nhà sản xuất, xuất... cam kết sửa đổi mức giábán (tăng giá lên) hoặc cam kết ngừng xuất khẩu với giá bị coi là bánphágiá hàng hoá Đây là một thoả thuận tự nguyện giữa các nhà sản xuất, xuất khẩu và nước nhập khẩu Khi một cam kết giá được chấp thuận quá trình điều tra sẽ chấm dứt Hiện nay, cam kết giá được coi là một biện pháp đối phó chủ động của các nước xuất khẩu trong các vụ kiện chống bánphá giá, đặc biệt đối với... cần thiết 4 Kết luận và kiến nghị Bánphágiá và chống bánphágiá là một trong những vấn đề “nóng” trongthươngmại quốc tế hiện đại Các doanh nghiệp Việt nam cũng bị cuốn vào làn sóng chung của những hoạt động liên quan đến vấn đề bánphágiá trên thế giới Khi mà chúng ta đang ngày càng mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, với đặc điểm là nền kinh tế chuyển đổi và đang phát triển, các doanh nghiệp Việt... công ty Trung quốc đã tập trung vào yếu tố chứng minh: “Các phán quyết bánphágiá có được dựa vào các tiêu chuẩn, căn cứ hợp lý hay không?” Họ cho rằng cơ quan chức năng Canada đã bỏ qua lý lẽ và dẫn chứng thực tế, mà cứ phán quyết là một doanh nghiệp Trung quốc đã có 13 Bánphágiátrongthươngmại hành vi bán nnguyễn tấn việt tú tm04k35 phágiá là không đúng Có thể nói, việc chủ động đối phó, hợp tác . bán phá giá đối với một số sản phẩm bán dẫn như DRAMs và EPROMs. Đây là một trong những vụ kiện chống bán phá giá kéo dài 10
Bán phá giá trong thương mại. ................................................................................................................... 24
Bán phá giá trong thương mại nnguyễn tấn việt tú tm04k35I. Khái quát chung về bán phá giá và các biện pháp1.khái niệm bán phá giá Theo Hiệp