Cùng với các thành phần khác trong thị trường tài chính, hệ thốngngân hàng thương mại đóng một vai trò quan trọng trong việc tham gia bình ổn thịtrường tiền tệ, kìm chế lạm phát, phát tr
Trang 1TRƯ ỜNG ĐẠI HỌC HÒA BÌNH
KHOA TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN
NGUYỄN KIM OANH BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Trang 3MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU……….… 4
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT……….……5
LỜI MỞ ĐẦU……….…….6
PHẦN I: KHÁI QUÁT VỀ CHI NHÁNH NHNo&PTNT HUYỆN YÊN LẬP……… …….8
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển……… 8
1.2 Cơ cấu tổ chức, chức năng của từng phòng ban……… 9
1.2.1 Cơ cấu tổ chức……….9
1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban………9
1.3 Các hoạt động chủ yếu của chi nhánh NHNo&PTNT huyện Yên Lập……… ….11
1.3.1 Hoạt động huy động vốn……….12
1.3.2 Hoạt động sử dụng vốn……… 13
1.3.3 Hoạt động dịch vụ thanh toán……… 15
1.3.4 Các hoạt động kinh doanh khác……… 16
PHẦN II: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NHNo&PTNT HUYỆN YÊN LẬP……… 17
2.1 Thực trạng công tác huy động vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Yên Lập……… ……….17
2.1.1 Tình hình huy động vốn của ngân hàng……… 17
2.1.1.1 Tổng nguồn vốn……….17
2.1.1.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động……… 19
2.1.2 Tình hình quản lý và sử dụng vốn của ngân hàng……….24
2.1.3 Kết quả của hoạt động kinh doanh……… 26
2.2 Đánh giá chung về hoạt động huy động vốn của NHNo&PTNT huyện Yên Lập……… …….27
Trang 42.2.1 Những thành tựu………
….27 2.2.2 Những hạn chế ……… 29
2.2.3 Nguyên nhân ảnh hưởng tới công tác huy động vốn của chi nhánh NHNo&PTNT huyện Yên Lập……….30
PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NHNo&PTNT HUYỆN YÊN LẬP……… ………… 33
3.1 Định hướng mục tiêu phát triển hoạt động huy động vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT huyên Yên Lập……… 33
3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ huy động vốn tại ngân hàng……… 34
3.2.1 Những giải pháp về nghiệp vụ………
35 3.2.2 Những giải pháp về công nghệ thông tin……….37
3.2.3 Những giải pháp về xây dựng đội ngũ cán bộ………40
3.3 Một số kiến nghị……….42
3.3.1 Kiến nghị với NHNo&PTNT huyện Yên Lập……… ……42
3.3.2 Kiến nghị với NHNo&PTNT Việt Nam……… ….42
KẾT LUẬN……… 44
Trang 5DANH MỤC CÁC BẢNG SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ
Kí hiệu Tên bảng trangBảng 2.1 Tổng nguồn vốn huy động của Chi nhánh 18
Bảng 2.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tượng của Chi nhánh 3 năm
Bảng 2.5 Hoạt động cho vay của Chi nhánh 3 năm 2009- 2011 24
Bảng 2.6 Kết quả kinh doanh của Chi nhánh 3 năm 2009 – 2011 26
Trang 6CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO
1 NHNo&PTNT: Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
Trang 7LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, hệ thống ngân hàng thương mại nước ta đã đạt được những bước pháttriển rất mạnh mẽ và đã trở thành một mắt xích quan trọng cấu thành sự vận động liêntục của nền kinh tế Cùng với các thành phần khác trong thị trường tài chính, hệ thốngngân hàng thương mại đóng một vai trò quan trọng trong việc tham gia bình ổn thịtrường tiền tệ, kìm chế lạm phát, phát triển thị trường ngoại hối…Trong những nămqua các ngân hàng thương mại nước ta đã thực hiện huy động được một lượng vốnđáng kể cho việc phát triển kinh tế, từ đó tạo công ăn việc làm cho người lao động.Tuy nhiên, trong một vài năm gần đây các phương tiện truyền thông liên tục nóitới một vấn đề nhức nhối đó là vốn, doanh nghiệp thiếu vốn, ngân hàng khó khăn trongviệc huy động, bất động sản đóng băng doanh nghiệp khó thu hồi vốn, thị trườngchứng khoán đi xuống… làm cho nền kinh tế đã khó khăn càng trở nên khó khăn hơn.Vậy vốn là gì và có vai trò như thế nào đối với nền kinh tế?
Vốn là tiền và các tài sản hợp pháp khác để thực hiện các hoạt động đầu tư theohình thức đầu tư trực tiếp hoặc đầu tư gián tiếp, nhằm mang lại hiệu quả trong tươnglai Vốn trong nền kinh tế có thể ví như máu trong cơ thể, thiếu vốn nền kinh tế sẽchậm phát triển Vai trò của vốn đối với các doanh nghiệp là: điều kiện tiền đề, đảmbảo sự tồn tại ổn định và phát triển Điều kiện để doanh nghiệp ra đời và chiến thắngtrong cạnh tranh Điều kiện để sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục và ổn định Điềukiện để đầu tư và phát triển
Với ngân hàng nói riêng, nguồn vốn của ngân hàng thương mại (NHTM) là toàn
bộ các nguồn tiền mà ngân hàng tạo lập và huy động được để đầu tư cho vay và đápứng các nhu cầu khác trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng Vốn đóng vai trò chiphối và quyết định đối với việc thực hiện các chức năng của ngân hàng thương mại.Nguồn vốn của NHTM đóng vai trò quan trọng không chỉ trong hoạt động kinh doanhcủa ngân hàng mà còn đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế – xãhội.
Trang 8Như vậy, có thể nói: Vốn là các tài sản trong xã hội được đưa vào đầu tư nhằmmang lại hiệu quả trong tương lai Vì thế trong nền kinh tế thị trường dù hoạt độngtrong lĩnh vực nào thì vốn cũng là một yếu tố quan trọng quyết định hiệu quả của nó.Hoạt động ngân hàng cũng vậy, muốn hoạt động kinh doanh có hiệu quả mang lại hiệuquả cao thì công tác huy động cần phải được quan tâm đúng mức. Các hoạt động vềhuy động vốn quyết định trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển hoạt động kinh doanhcủa các ngân hàng thương mại Nhưng do ảnh hưởng của tình hình kinh tế thế giớicùng với khó khăn từ môi trường kinh tế vĩ mô và sự gia tăng của các tổ chức tàichính, phi tài chính…Mặt khác trần lãi suất huy động ngày càng giảm làm cho hoạtđộng huy động vốn ngày càng khó khăn, đòi hỏi ngân hàng phải thực sự quan tâm, chú
ý nhằm nâng cao hiệu quả của công tác này Chính vì vậy, trong thời gian thực tập tại
chi nhánh NHNo&PTNT huyện Yên Lập-tỉnh Phú Thọ em đã chọn đề tài:“Phân tích
tình hình huy động vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Yên Lập-tỉnh Phú Thọ”
làm báo cáo thực tập của mình Nội dung đề tài bao gồm 3 phần:
Phần 1: Khái quát chung về chi nhánh NHNo&PTNT huyện Yên Lập
Phần 2: Thực trạng hoạt động huy động vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT huyệnYên Lập
Phần 3: Một số giải pháp để đẩy mạnh công tác huy động vốn tại chi nhánhNHNo&PTNT huyện Yên Lập
Do giới hạn về trình độ, kinh nghiệm, thời gian tìm hiểu thực tế Vì vậy bài viếtcủa em không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót Em rất mong nhận được sự đónggóp, giúp đỡ của thầy cô giáo và các bạn để bài viết được hoàn thiện hơn
Phú thọ, tháng 4 năm 2013
Sinh viên
Nguyễn Kim Oanh
Trang 9PHẦN I:
KHÁI QUÁT VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT
TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN YÊN LẬP
Trước nhu cầu ngày càng tăng của nền kinh tế, nhu cầu sử dụng vốn và các dịch
vụ ngân hàng của doanh nghiệp và dân cư ngày càng tăng Đồng thời nhằm mở rộngmạng lưới hoạt động, nâng cao uy tín và hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình,NHNo&PTNT không ngừng thành lập các chi nhánh mới Đến nay, NHNo&PTNTViệt Nam đã có một hệ thống các chi nhánh rộng khắp trên toàn lãnh thổ Việt Nam và
là NHTM hàng đầu trong hệ thống NHTM của Việt Nam
Là một chi nhánh của NHNo&PTNT Việt Nam, chi nhánh NHNo&PTNT huyệnYên Lập-tỉnh Phú Thọ có thể nói là một mô hình thu nhỏ của NHNo&PTNT Việt Namvới mô hình tổ chức cũng như các hoạt động cơ bản của NHNo&PTNT Việt Nam.Được thành lập vào năm 1988, phạm vi hoạt động gồm 1 thị trấn và 17 xã Có trụ sởchính đặt tại thị trấn Yên Lập-huyện Yên Lập Ngân hàng có nhiều thuận lợi khi luônnhận được sự quan tâm của các tổ chức kinh tế xã hội đóng trên địa bàn, với cơ cấu tổ
Trang 10chức đơn giản: bao gồm có một giám đốc điều hành chung, phụ trách phòng kế toán vàmột phó giám đốc phụ trách hòng tín dụng, một phòng giao dịch, có thể nói chi nhánhNHNo&PTNT huyện Yên Lập có cơ cấu tổ chức khá gọn nhẹ phù hợp với điều kiệncũng như yêu cầu công việc tại địa bàn mình Với trụ sở làm việc khá khang trang vàhiện đại, ngân hàng luôn đảm bảo có mối liên hệ và thực hiện tốt các nhiệm vụ màngân hàng tỉnh cũng như NHNo&PTNT Việt Nam giao cho Từ khi thành lập cho đếnnay chi nhánh huyện Yên Lập luôn đóng góp và giữ vai trò quan trọng trong công tácđảm bảo nguồn vốn cho phát triển kinh tế, đóng góp tích cực vào công cuộc xóa đóigiảm nghèo của địa phương, là tổ chức hàng đầu về công tác huy động vốn trong các
tổ chức hoạt động trên địa bàn Cùng với sự phát triển của NHNo&PTNT Việt Nam,chi nhánh huyện Yên Lập ngày càng có bước phát triển mạnh mẽ Hiện nay số cán bộnhân viên tại NHNo&PTNT huyện Yên Lập có 18 người, trong đó trình độ Đại họcgồm 8 người chiếm 44,44%; Cao đẳng có 7 người chiếm 38,89% và trung cấp 2 ngườichiếm 16,67%
1.2 Cơ cấu tổ chức, chức năng của từng phòng ban.
1.2.1 Sơ đồ bộ máy quản lý
1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban
Giám Đốc
P.Giám Đốc
Phòng kếtoán-ngân quỹ kiểm soát nội bộPhòng HC và
Phòng
KH,KD Phòng tíndụng
Phòng giao dịch
Trang 11 Ban giám đốc:
Trực tiếp quản lý, điều hành toàn bộ hoạt động kinh doanh và chất lượng hoạtđộng của chi nhánh, đảm bảo hoàn thành các chỉ tiêu doanh thu về dịch vụ, từ huyđộng vốn, thu từ khách hàng cá nhân, khách hàng doanh nghiệp, tăng trưởng huy độngvốn dân cư, tăng trưởng và đảm bảo các chỉ tiêu về chất lượng tín dụng thông qua việcphân tích hiệu quả, lập kế hoạch, thực thi kế hoạch và chỉ đạo các hoạt động của độingũ nhân viên để đảm bảo lợi nhuận tương xứng với những rủi ro có thể xảy ra
Xem xét, quyết định và phê duyệt các khoản cấp tín dụng ngắn hạn, trung hạn,bảo lãnh trong phạm vi được ủy quyền Phụ trách công tác xử lý nợ xấu và nợ có dấuhiệu xấu, công tác kiểm soát nội bộ tại chi nhánh
Phụ trách giao dịch vốn liên ngân hàng, vốn giao dịch nội bộ
Chịu trách nhiệm chính về quản lý, giải quyết các công việc phát sinh hàng ngàyliên quan đến hoạt động của chi nhánh
Phòng kế toán-ngân quỹ:
Tống hợp và quyết toán số liệu hàng tháng, quý, năm, hạch toán, kết chuyển vàđánh giá loại ngoại tệ, vàng, lập bảng cân đối kế toán, bảng tổng kết tài sản, thu nhậpchi phí Lập các báo cáo thuế và các báo cáo khi có yêu cầu của cục thuế và ngân hàngnhà nước (NHNN)
Tiếp nhận, kiểm tra hạch toán tổng hợp các số liệu phát sinh hành ngày, thực hiệncông tác thanh toán của toàn chi nhánh Kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của tất cả các loạichứng từ, quản lý tài sản cố định, công cụ dụng cụ, hạch toán theo chế độ hiện hành.Thực hiện các công việc kế toán cuối ngày, tháng, năm, đối chiếu với sổ sách của
bộ phận kho quỹ cân với số tiền mặt tồn kho thực tế để chuẩn bị cho việc khóa sổ sách
kế toán
Quản lý việc thu chi tiền mặt, ngân phiếu thanh toán và các ngoại tệ Thực hiệngiao dịch gửi, rút tiền (tiền mặt, tiền chuyển khoản) với khách hàng Nhận tiếp quỹnghiệp vụ đầu ngày và kết quỹ cuối ngày chuyển về phòng ngân quỹ, đảm bảo an toànchính xác
Giải đáp các yêu cầu của khách hàng Quản lý thông tin tài khoản của kháchhàng Tiếp xúc, giới thiệu, hướng dẫn và cung cấp các sản phẩm, dịch vụ liên quan đếngửi tiền, thẻ và các sản phẩm liên kết của ngân hàng cho khách hàng Thực hiện giảingân, thu nợ tiền vay (vốn, lãi) tiền mặt và chuyển khoản
Trang 12Chịu trách nhiệm về việc kiểm soát các chứng từ một cách chính xác, kịp thời vàđầy đủ
Phòng tín dụng:
Phụ trách việc thẩm định, kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay của khách hàng.Duy trì mối quan hệ giữa các tổ chức, cá nhân…để tìm hiểu nhu cầu sử dụng vốn củakhách hàng Mở rộng và khai thác nguồn khách hàng mới, nâng cao chất lượng phục
vụ khách hàng
Kiểm tra định kỳ việc sử dụng vốn của khách hàng và đôn đốc khách hàng trả lãi,vốn gốc đúng thời hạn, xây dựng kế hoạch tín dụng cho toàn chi nhánh Theo dõi cậpnhật thông tin liên quan đến chính sách tiền tệ tín dụng của ngân hàng
Phòng kế hoạch-kinh doanh:
Đề ra các kế hoạch kinh doanh cho từng thời kỳ và thực hiên đa dạng hóa cácnghiệp vụ như: huy động vốn, xác định chiến lược khách hàng, đánh giá tổng kết, tổnghợp báo cáo và các nghiệp vụ khác
Phòng hành chính-nhân sự:
Xây dựng chương trình công tác hàng tháng, quý của chi nhánh và có tráchnhiệm thường xuyên đôn đốc việc thực hiện chương trình đã được ban giám đốc phêduyệt
Triển khai chương trình giao ban nội bộ chi nhánh và các nhánh NHNo&PTNTtrực thuộc trên địa bàn Tư vấn pháp chế trong việc thực thi các nhiệm vụ cụ thể vềgiao kết hợp đồng, hoạt động tố tụng, tranh chấp dân sự, hình sự, kinh tế, lao động,hành chính liên quan đến cán bộ nhân viên và tài sản của chi nhánh Lưu trữ các vănbản pháp luật có liên quan đến ngân hàng và các văn bản định chế của NHNo&PTNT.Trực tiếp quản lý các con dấu của chi nhánh, thực hiện công tác hành chính, văn thư,
lễ tân, phương tiện giao thông, bảo vệ, y tế của chi nhánh Thực hiện công các xâydựng cơ bản, sửa chữa tài sản cố định (TSCĐ), mua sắm công cụ lao động, quản lýnhà tập thể, nhà khách, nhà nghỉ của cơ quan Đầu mối trong việc chăm lo đời sống vậtchất, tinh thần của cán bộ nhân viên Xây dựng quy định lề lối làm việc trong đơn vị.Trực tiếp quản lý hồ sơ cán bộ thuộc chi nhánh quản lý Thực hiện công tác thi đuakhen thưởng của chi nhánh…
Phòng giao dịch:
Trang 13Là đơn vị kinh doanh trực thuộc chi nhánh gồm phòng giao dịch xã Lương Sơn,phòng giao dịch xã Ngọc Lập Thực hiện một phần hoặc toàn bộ các nội dung hoạtđộng của chi nhánh theo sự ủy quyền của giám đốc chi nhánh.
1.3 Các hoạt động chủ yếu của chi nhánh NHNo&PTNT huyện Yên Lập
Vốn vay của các tổ chức tài chính tín dụng:
Các ngân hàng thương mại có thể thu hút vốn bằng cách vay ở các tổ chức tài chínhtín dụng Đối với những ngân hàng ở các nước phát triển có quan hệ rộng khắp thì nguồnvốn này là một nguồn vốn vay thường xuyên và khá quan trọng Nguồn vốn vay mượnnày đã trở thành một nguồn vốn quan trọng hơn đối với các ngân hàng trong những nămqua Trong hoạt động quan hệ quốc tế, việc vay mượn từ các tổ chức tín dụng quốc tếcũng cung cấp cho ngân hàng những nguồn vốn quan trọng Tuy nhiên đối với các quốcgia đang phát triển, các ngân hàng thương mại thường có quan hệ quốc tế hạn hẹp, do đóviệc thu hút những nguồn vốn này còn nhiều hạn chế và thường được huy động theo cácchương trình dự án quốc tế
Nguồn vốn vay từ ngân hàng trung ương:
Ngân hàng trung ương cấp tín dụng cho các ngân hàng thương mại dưới nhiều hìnhthức như cho vay, mua bán, chiết khấu, tái chiết khấu đối với các giấy tờ có giá cuả ngânhàng thương mại Vốn hình thành từ nguồn này đảm bảo cho khả năng thanh toán củangân hàng thương mại
Nguồn vốn điều hoà trong hệ thống:
Trang 14Các ngân hàng thương mại có nhiều chi nhánh nằm trên các địa bàn khác nhau nênluôn luôn xuất hiện tình trạng thừa vốn hoặc thiếu vốn đối với các chi nhánh trong cùngmột hệ thống Sở dĩ xuất hiện tình trạng này là do trên mỗi địa bàn thì có những điều kiệnkinh tế xã hội khác nhau do đó có tác động mạnh mẽ đến nguồn vốn và khả năng sử dụngvốn của từng chi nhánh Để giải quyết tình trạng này các ngân hàng thương mại hoặc các
sở tài chính sẽ thực hiện việc điều hoà nguồn vốn trong hệ thống Chính vì vậy nguồn vốnđiều hoà trong hệ thống cũng là một nguồn vốn khá quan trọng, nó giúp cho ngân hàng cóthể mở rộng được hoạt động trên thị trường và làm tăng lợi nhuận của ngân hàng
1.3.2 Hoạt động sử dụng vốn
Hoạt động ngân quỹ
Ngân quỹ là nghiệp vụ tạo lập quản lý và sử dụng các quỹ dự trũ để đáp ứng nhucầu quản lý kinh doanh của NHTM
Dự trữ bằng tiền mặt là tiền dự trữ tại quỹ bao gồm tiền giấy, tiền kim loại, mụcđích là đáp ứng nhu cầu thanh khoản của các khoản tiền gửi, giải ngân đối với các khoảnvay và đáp ứng các nhu cầu thường xuyên khác của ngân hàng
Dự trữ bằng tài khoản thanh toán tại NHNN: đảm bảo khả năng thanh toán, chi trảgiữa các ngân hàng
Dự trữ bắt buộc là mức dự trữ do NHNN ấn định bắt buộc các NHTM phải thựchiện
Cho vay
Ngân hàng có nhiều cách thức để huy động vốn khác nhau Và khi đã huy động đượcvốn, thì một trong những phương thức đem lại lợi nhuận cho ngân hàng là cho vay Đó làhình thức mà ngân hàng sẽ cho các cá nhân hoặc tổ chức có nhu cầu về vốn vay với mộtlãi suất cao hơn chi phí mà ngân hàng bỏ ra để huy động vốn, từ đó ngân hàng sẽ thu đượckhoản chênh lệch về lãi suất Nghiệp vụ cho vay là nghiệp vụ mang lại nguồn thu chủ yếucho các Ngân hàng thương mại Hoạt động cho vay có thể được phân loại bằng nhiều cáchnhư: Mục đích, thời hạn, hình thức đảm bảo, phương pháp hoàn trả và nguồn gốc kháchhàng
* Căn cứ theo hình thức bảo đảm được chia thành:
+ Cho vay có bảo đảm: Cho vay có bảo đảm biểu hiện việc cho vay có cầm giữ cácvật thế chấp cụ thể nào đó Vật thế chấp có thể bao gồm nhiều loại khác nhau như: Bất
Trang 15động sản, biên nhận ký gửi hàng hoá, máy móc thiết bị, cổ phiếu Yêu cầu cơ bản củanhững vật thế chấp là có thể bán được Lý do thực tế đòi hỏi một khoản cho vay phải đượcđảm bảo là nhằm tạo điều kiện để ngân hàng giảm bớt rủi ro, mất mát trong trường hợpngười vay không muốn hoặc không thể trả nợ khi đến hẹn.
Sự bảo đảm là yêu cầu phải có đối với các khoản vay vì một trong những lý do chính
là sự yếu kém về mặt tài chính của người vay Sự yếu kém này có thể được biểu hiệnthông qua một vài yếu tố bao gồm nợ nần chồng chất, quản lý yếu kém và lợi nhuận thấp.Người vay trong điều kiện tài chính như vậy có thể tạo uy tín bằng việc thế chấp các tàisản Cho vay có bảo đảm cũng tạo tâm lý yên tâm cho ngân hàng Khi người vay đem cầm
cố các tài sản mang quyền sở hữu của mình thì người vay sẽ có ý thức hoàn trả nợ Kỳ hạncủa mỗi khoản vay cũng ảnh hưởng đến việc khoản vay đó có cần được bảo đảm haykhông Khi kỳ hạn cho vay dài, rủi ro trong việc không hoàn trả tăng lên thì các khoản chovay càng cần có sự bảo đảm
+ Cho vay không bảo đảm: Khác với cho vay bảo đảm, cho vay không bảo đảm đượcdựa trên tính liêm khiết và tình hình tài chính của người vay Trong hoạt động của ngânhàng đã có một số khoản vay lớn được thực hiện dựa trên một cơ sở không bảo đảm Một
số công ty được các ngân hàng xem là người vay chủ yếu, trong nhiều trường hợp họ đượchưởng lãi suất ưu đãi và không cần bảo đảm Những công ty ấy có danh tiếng trên thịtrường, có cách quản lý hiệu quả, có các sản phẩm và các dịch vụ được thị trường chấpnhận, có lợi nhuận ổn định và với một tình hình tài chính vững mạnh Họ sẵn sàng cungcấp cho ngân hàng các báo cáo tài chính của mình để ngân hàng nắm rõ tình hình tài chính
và sự tiến bộ của họ để ngân hàng cung cấp các khoản cho vay không đảm bảo
Các doanh nghiệp không phải là những đơn vị duy nhất được vay không cần bảođảm, nhiều tác nhân cũng được hưởng đặc quyền ấy Những người có nhà riêng, có công
ăn việc làm ổn định, hoạt động trong các công sở
* Căn cứ theo các phương pháp hoàn trả thì được phân chia thành:
+ Các khoản cho vay hoàn trả một lần:
Những khoản cho vay hoàn trả một lần thường là những khoản cho vay thẳng, nghĩa
là hợp đồng yêu cầu trả vốn một lần vào thời gian đáo hạn cuối cùng Những khoản lãi cóthể được trả vào những thời điểm khác nhau hoặc trả khi đáo hạn Đối với khoản cho vay
Trang 16hoàn trả một lần, việc hoàn trả khi đáo hạn trở thành một gánh nặng đối với khách hàng.Những khoản cho vay hoàn trả một lần thường là những khoản cho vay ngắn hạn.
+Các khoản cho vay hoàn trả nhiều lần:
Cho vay hoàn trả nhiều lần đòi hỏi việc hoàn trả theo những thời điểm nhất định.Cho vay hoàn trả nhiều lần thực hiện theo nguyên tắc trả dần trong suốt kỳ hạn thực hiệnhợp đồng Nhờ vậy việc hoàn trả không trở thành một gánh nặng lớn đối với người vaynhư trong trường hợp toàn bộ khoản vay được trả một lần Đối với nhiều người có khoảncho vay hoàn trả nhiều lần ví dụ như các khoản trả góp đóng một vai trò như một phươngtiện tích luỹ Nó làm tăng hiệu quả sử dụng vốn
* Căn cứ theo kỳ hạn thì khoản mục được phân chia thành:
+ Cho vay ngắn hạn:
Các khoản cho vay ngắn hạn có kỳ hạn 1 năm hoặc ít hơn, cho vay ngắn hạn đượcthực hiện trong một thời gian nhất định dưới 1 năm hoặc trên cơ sở theo yêu cầu Cho vaytheo yêu cầu là khoản vay không có kỳ hạn nhất định và phải được trả khi khách hàng cóyêu cầu vào bất cứ lúc nào Cho vay theo yêu cầu của người vay ở vào một vị thế rất linhhoạt và có thể trả nợ trong một thời gian rất ngắn
Những khoản cho vay ngắn hạn thường được sử dụng rộng rãi trong việc tài trợmang tính thời vụ về vốn luôn chuyển và tài trợ tạm thời cho các hoạt động sản xuất kinhdoanh
+Cho vay trung và dài hạn:
Việc quy định về thời gian cho các khoản vay trung và dài hạn theo những quy địnhriêng của từng quốc gia Theo quy định của nước ta, những khoản vốn cho vay từ 1 nămđến 3 năm được coi là trung hạn, những khoản vốn cho vay từ 3 năm trở lên được coi làdài hạn Những khoản cho vay này thường có giá trị lớn và người vay thưòng dùng để đầu
tư, mở rộng sản xuất, nâng cấp tài sản cố định
Trang 17nắm bắt nhanh chóng, chính xác thông tin để kịp thời xử lý khi có dấu hiệu không tốt đểgiảm thiểu rủi ro Để thực hiện dịch vụ này, ngân hàng phải có vốn lớn, đầu tư lâu dài.1.3.3 Hoạt động thanh toán
Ngân hàng cung cấp các tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán cho kháchhàng trên số dư tài khoản Tài khoản tiền gửi giao dịch cho phép khách hàng gửi tiềnviết séc thanh toán cho việc mua hàng hóa và dịch vụ Ngoài ra ngân hàng còn thựchiện dịch vụ thanh toán quốc tế: chuyển tiền, nhờ thu, mở và thanh toán L/C phục vụkhách hàng trong và ngoài nước
Tài trợ cho các hoạt động của Chính phủ
Thực hiện các chương trình dự án của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triểnNông thôn Việt Nam
………
Trang 182.1.1 Tình hình huy động vốn của ngân hàng.
Huy động vốn là một nghiệp vụ không thể thiếu của các NHTM, đó chính lànguồn cung cấp cho hoạt động tín dụng và giúp ngân hàng hoàn thành các chức năngcủa mình trong nền kinh tế Một nguồn vốn có cơ cấu hợp lý, chi phí huy động thấp,khả năng huy động vốn lớn sẽ tạo điều kiện thuận lợi để mở rộng và nâng cao hiệu quảhoạt động kinh doanh của ngân hàng Chính vì vậy, chi nhánh luôn xác định tầm quantrọng của công tác huy động vốn, là khâu quyết định quy mô và cơ cấu hoạt động củachi nhánh
Trước nhu cầu phát triển của xã hội ngày càng tăng kéo theo nhu cầu về vốn củacác thành phần kinh tế, của dân cư…để đáp ứng mọi nhu cầu này thì các ngân hàngphải có một nguồn vốn đủ lớn để có thể phụ vụ cho sự phát triển chung của nền kinh
tế Vì thế, trong những năm qua chi nhánh đã chủ động tính toán xây dựng mục tiêu,giao khoán cụ thể đến từng phòng, tổ và cá nhân người lao dộng, đồng thời phối hợpvới cơ quan truyền thông làm tốt công tác tuyên truyền, quảng cáo, tiếp thị, áp dụngcác hình thức gửi tiền linh hoạt như tiền gửi tiết kiệm (TGTK) không kỳ hạn, TGTK
có kỳ hạn, phát hành kỳ phiếu với nhiều loại khác nhau…thực hiện đổi mới phongcách giao dịch thuận lợi, nhanh chóng, chính xác, cán bộ tích cực tìm kiếm khách hàngvận động trực tiếp quan hệ với các tổ chức kinh tế, tài chính trên địa bàn tranh thủ cácnguồn vốn nhàn rỗi tạo điều kiện nâng cao nguồn huy động tại địa phương, cơ bản đápứng đủ vốn cho vay đối với mọi thành phần kinh tế Do vậy, Chi nhánh đã đạt được
Trang 19Số tiền Số tiền Tăng trưởng
(%) Số tiền
Tăng trưởng(%)
(Nguồn: Báo cáo tổng kết của Chi nhánh 3 năm 2009, 2010, 2011)
Biểu đồ 2.1: Tổng nguồn vốn huy động của Chi nhánh 3 năm 2009 - 2011
Với rất nhiều cố gắng và nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên, chi nhánhNHNo&PTNT huyện Yên Lập-tỉnh Phú Thọ đã đạt được rất nhiều bước phát triểnđáng kể, đặc biệt là trong hoạt động huy động vốn Hiện nay có thể nói ngân hàng đãthực sự trở thành một kênh huy động vốn quan trọng từ nhiều cá nhân tổ chức, từ đóđóng góp vào sự phát triển chung của toàn nền kinh tế Năm 2011 kinh tế của huyệntăng trưởng với nhịp độ 10,3%/năm, tổng giá trị sản xuất tăng 9,3% Trong năm, lãisuất huy động trên địa bàn luôn thay đổi và thay đổi nhiều nhất vào quý IV năm 2011,đặc biệt là trong giai đoạn cuối năm do áp lực về tính thanh khoản của toàn hệ thốngngân hàng nên lãi suất biến động liên tục Chi nhánh đã thực hiện nghiêm chỉnh lãi suất
Trang 20đồng thuận của NHNN và hội sở chính Tuy nhiên trước sức ép cạnh tranh về huy độngvốn từ các NHTM trên địa bàn và áp lực đảm bảo các chỉ tiêu an toàn trong thông tư
13, 19 của NHNN nên ngoài vận dụng lãi suất linh hoạt, sản phẩm huy động vốn phongphú, bám sát diễn biến lãi suất của thị trường, nhất là trên địa bàn thì chi nhánh đã thựchiện nhiều chính sách để thu hút khách hàng và luôn nêu cao phong cách phục vụ tậntình, chu đáo Do vậy, nguồn vốn huy động của chi nhánh vẫn luôn tăng trưởng qua cácnăm Năm 2009, tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh là 89.308 triệu đồng, năm
2010 là 98.908 triệu đồng, tăng 10,75% so với năm 2009 và tới năm 2011 con số này là123.294 triệu đồng, tăng 24,66% so với năm 2010, hoàn thành 112,1% kế hoạch
2.1.1.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động
Cơ cấu theo đối tượng:
Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tượng của Chi nhánh 3 năm
Số tiền Tỷ
trọng(%)
Tăngtrưởng(%)
Số tiền Tỷ
trọng(%)
Tăngtrưởng(%)
Trang 21Tiền gửi dân cư vẫn là nguồn vốn chủ yếu mà ngân hàng huy động được, chiếm
tỷ trọng lớn trong tổng vốn huy động Năm 2009, tiền gửi dân cư là 73.686 triệu đồng,chiếm tỷ trọng 82,51%, năm 2010 tiền gửi dân cư là 80.695 triệu đồng, chiếm 81,59%trong tổng vốn huy động, tăng 9,51% so với năm 2009, năm 2011 là 90.716 triệu đồng,chiếm tỷ trọng là 73,58% trong tổng nguồn vốn huy động, tăng 12,42% so với năm
2010 Tiền gửi dân cư là nguồn huy động có tính ổn định cao Đây là nguồn vốn quantrọng tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng trong quá trình sử dụng vốn Ngân hàngcần duy trì tỷ trọng cao của nguồn vốn này và không ngừng phát triển về số tuyệt đối.Tuy nhiên chi phí sử dụng nguồn vốn này thường cao hơn các nguồn vốn huy độngkhác
Tiền gửi tổ chức kinh tế (TCKT): chiếm tỷ trọng tương đối cao trong tổng nguồnvốn huy động, vì vậy ngân hàng luôn chú trọng tiếp cận, tạo mối quan hệ tốt vớinhững khách hàng tiềm năng, lâu năm…nên tiền gửi của TCKT cũng không ngừngtăng qua các năm Năm 2011 huy động được 21.520 triệu đồng, chiếm 17,45% trongtổng nguồn vốn huy động, tăng 23,06% so với năm 2010 Nguồn tiền gửi của cácTCKT luôn chiếm một vị tí quan trọng trong tổn nguồn vốn vì đây là nguồn vốn có chiphí thấp, tương đối ổn định, tạo điều kiện cho ngân hàng giảm chi phí và tăng sức cạnhtranh trên thị trường Trong những năm gần đây tỷ trọng của khoản huy động từ cácTCKT luôn tăng đây là một dấu hiệu tốt
Bên cạnh hai nguồn tiền gửi trên thì chi nhánh cũng rất quan tâm tới nguồn tiềngửi của Kho Bạc Nhà Nước (KBNN), mặc dù đây là nguồn tiền có tính ổn định khôngcao và không thường xuyên, tuy nhiên qua bảng số liệu trên ta thấy được nguồn nàychiếm tỷ trọng 8,88% trong tổng nguồn vốn huy động Năm 2010 chỉ chiếm 0,62%trong tổng nguồn vốn huy động và năm 2009 chiếm 10,2% trong tổng vốn huy động.Ngoài các nguồn vốn huy động trên thì chi nhánh còn huy động vốn của các tổchức tín dụng (TCTD) đây là nguồn vốn chủ yếu nhằm mục đích thanh toán và chi trảdưới hình thức ngân hàng đại lý và dịch vụ tương ứng…tuy tốc độ tăng trưởng khôngthực sự bền vững qua các năm nhưng cũng là một hình thức huy động có hiệu quả.Năm 2011 lượng vốn huy động được qua hình thức nay là 112 triệu đồng chiếm 0,09%tổng nguồn vốn huy động, năm 2010 huy động được 117 triệu đồng, chiếm 0,12%tổng nguồn vốn huy động và năm 2009 là 245 triệu đồng, chiếm 0,27% trong tổngnguồn vốn huy động
Trang 22 Cơ cấu theo loại tiền:
Bảng 2.3: Tình hình huy động vốn theo loại tiền gửi tại Chi nhánh 3 năm
2009-2011 Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
Số tiền
Tỷtrọng(%)
Số tiền
Tỷtrọng(%)
Tăngtrưởng(%)
Số tiền
Tỷtrọng(%)
Tăngtrưởng(%)
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền gửi của Chi nhánh 3 năm
2009-2011 triệu đồng
Qua bảng số liệu trên ta thấy nguồn huy động vốn chủ yếu tại chi nhánh là bằngnội tệ (VND) Năm 2011 huy động được 115.238 triệu đồng, chiếm 93,47% trong tổngnguồn vốn huy động, tăng 24,83% so với năm 2010 Năm 2010 là 92.316 triệu đồng
Trang 23chiếm 93,33% trong tổng ngồn vốn huy động, tăng 7,36% so với năm 2009 So với kếhoạch huy động vốn nội tệ được giao thì chi nhánh đã hoàn thành vượt chỉ tiêu đạt104,5% Công tác huy động vốn của ngân hàng được chú trọng và giữ vững lòng tinvới khách hàng, đã thu hút được nguồn tiền gửi lớn trong thời kỳ lãi suất liên tục biếnđộng, các ngân hàng khác đưa ra mức lãi suất huy động cao hơn nhưng với uy tín lâunăm, NHNo&PTNT vẫn là ngân hàng tạo được sự tin cậy, an toàn đối với khách hàng.Huy động ngoại tệ: chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động và chủyếu từ lượng kiều hối gửi về từ nguồn xuất khẩu lao động.
Cơ cấu theo thời gian:
Bảng 2.4: Tình hình huy động vốn theo kỳ hạn tại Chi nhánh 3 năm
2009–2011 Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
Số tiền
Tỷtrọng(%)
Số tiền
Tỷtrọng(%)
Tăngtrưởng(%)
Số tiền
Tỷtrọng(%)
Tăngtrưởng(%)
(Nguồn: Báo cáo tổng kết của Chi nhánh 3 năm 2009, 2010, 2011)
- Loại tiền gửi không kỳ hạn (KKH) đây là tài khoản do các tổ chức kinh tế cácdoanh nghiệp mở tại ngân hàng chủ yếu để thực hiện việc giao dịch thanh toán Cácdoanh nghiệp thường thực hiện rút hay chi trả tiền cho khách hàng bằng séc haychuyển khoản qua tài khoản tiền gửi này Đối với ngân hàng huy động được nhiều thì