1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hình tượng chúa đã chết của nietzsche

18 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 44,82 KB

Nội dung

Tiểu luận Hình tượng “Chúa đã chết” trong tư tưởng của Nietzsche Tác giả Nguyễn Đăng Duy Tóm tắt Xuyên suốt lịch sử triết học, chưa có triết gia nào gây ra nhiều tranh luận, mâu thuẫn, ngờ vực và nhất.

Tiểu luận Hình tượng “Chúa chết” tư tưởng Nietzsche Tác giả: Nguyễn Đăng Duy Tóm tắt: Xuyên suốt lịch sử triết học, chưa có triết gia gây nhiều tranh luận, mâu thuẫn, ngờ vực ngộ nhận Friedrich Nietzsche (1844 - 1900) Với phát ngôn mạnh mẽ mình: "Chúa chết”, Nietzsche tự mở đường cho người Hơn nữa, tự coi “kẻ vơ ln”; coi Kitơ giáo “tơn giáo lòng thương hại”, “phong trào suy đồi”, khơng muốn nói vọng tưởng hư khơng, “phản tự nhiên”, phản đời sống; “mọi giá trị luân lý cao nhất, tự thân, hết giá trị”, ơng đập tan trích truyền thống tư siêu hình phương Tây suốt ngàn năm qua Thơng qua tiểu luận với việc nhìn nhận lại quan điểm Nietzsche, lần mở nhìn triết gia có ảnh hưởng lớn đến đại Từ khóa: Nietzsche, Chúa chết, Kitơ giáo, chủ nghĩa hư vô pg Dẫn nhập Friedrich Nietzsche học giả, triết gia nhà phê bình văn hóa cổ điển người Đức có ảnh hưởng sâu rộng trải dài nhiều mặt khiến ông trở thành người có ảnh hưởng lớn đến tất nhà tư tưởng đại Những nỗ lực ông nhằm vạch trần động làm tảng cho tôn giáo (đặc biệt Kitô giáo), bảng giá trị đạo đức triết học phương Tây truyền thống vị người khơi lên trào lưu tư tưởng lớn ảnh hưởng sâu rộng đến không phương Tây mà phạm vi toàn giới – trào lưu triết học sinh Đến với triết học Nietzsche, thường nhắc đến câu nói tiếng bậc bị hiểu nhầm nhiều toàn tác phẩm ông – “Chúa chết!” Phần lớn nhận định Friedrich Nietzsche người phá đổ triệt hạ hồn tồn tơn giáo phê bình mình, coi ơng “kẻ vơ ln” tun bố Kitơ giáo “tơn giáo lịng thương hại”, “phong trào suy đồi” phản đời sống “mọi giá trị luân lý cao nhất, tự thân, hết giá trị” Nhưng khơng người nhận nơi Nietzsche người trăn trở với tôn giáo, ước vọng xây dựng tôn giáo nghĩa Riêng Martin Heidegger bàn Nietzsche cho rằng: “Chúng ta chưa đủ chín muồi, đủ trưởng thành để hiểu câu nói “Chúa chết!” Nietzsche” Xét cách khách quan, hai luận điểm chưa thực đủ sức thuyết phục với phần lớn người, phần thiếu khuyết tư liệu luận điểm Nietzsche trải dài ẩn ngơn đan xen khó lịng nắm bắt Chính thế, tơi mong viết trình bày số điểm cần lưu ý xem xét quan điểm “Chúa chết” Nietzsche nhằm giúp người đưa nhận định cho riêng thân cách rõ ràng pg Tiền đề tư tưởng Friedrich Wilhelm Nietzsche sinh ngày 15 tháng 10 năm 1844 Roecken, tỉnh Thuringe Thuringe lúc trung tâm tư tưởng tự do, tinh thần phê phán, đối nghịch với lý tưởng cựu truyền Đây nơi sinh nhà thần học Luther nơi phong trào cải cách bùng nổ Tổ tiên Nietzsche phần nhiều nhà thần học tin lành Nhà Nietzsche thành trì lịng mộ đạo Luther Ơng nội ông xuất sách bảo vệ đạo Tin lành cịn cha ơng - Karl Ludwig Nietzsche mục sư chịu trách nhiệm địa phận Roecken Chính mơi trường kết hợp văn hóa rộng rãi với thứ luân lý khắt khe lịng tơn trọng đức tin cơng giáo đặt móng hệ thống tư tưởng ơng sau Hồn cảnh đặc điểm gia đình làm cho Nietzsche kế thừa phát huy niềm tin đạo đức tổ tiên, thực tế Thủa ấu thời, Nietzsche tỏ cậu bé mộ đạo, thông minh Suốt đời niên thiếu, ông làm thơ sáng tác vũ khúc ca ngợi tổ tiên Ba Lan - bá tước dịng họ Nietzski bị ngược đãi phải trốn khỏi quê hương1 Tuy nhiên lịng mộ đạo đến mức thái q theo truyền thống gia đình giáo đồn sớm gây phản đối tâm hồn Nietzsche Những suy ngẫm sâu sắc lịng đẩy ơng tới chỗ từ bỏ giáo lý thống học thuyết thần học Năm 1858, Nietzsche vào trường trung học Schulpforta, nơi tiếng đào tạo Klopstock, Novalis, Fichte anh em nhà Schlegel Trong sáu năm học tập trường phổ thông, Nietzsche bộc lộ khiếu môn nhân văn nhanh chóng nắm bắt ngơn ngữ cổ Ơng khơng giỏi tri thức chun mơn mà cịn có mở rộng học vấn đem đến nhiều kiến giải độc đáo ngành khác Năm 1862, ơng có cho luận triết học “Số phận lịch sử” Trong thời gian này, Nietzsche dần niềm tin tưởng vào Thượng đế mà ông cha ông tôn thờ Những hồi nghi nảy nở lịng ơng Ơng khơng dứt bỏ đột ngột đạo Kitơ khơng tìm thấy tơn giáo chân lý tuyệt đối mà tự xét tín đồ Tin Lành có quyền sáng tạo niềm tin riêng tư, dựa tinh thần tự phê phán Nhưng tinh thần phê phán mạnh mẽ niềm tin ơng yếu dần Zarathustra nói - Giới thiệu pg hẳn, Nietzsche từ bỏ Kitô giáo, hoài nghi giáo lý tồn Chúa, linh hồn bất tử, quyền uy “Kinh thánh”, thần linh Mặc dù tiếng nói cất cao vang dội chống lại giáo điều Kitơ giáo từ trước Nietzsche có mạch ngầm tư tưởng sục sôi từ thời kỳ Phục Hưng Chủ nghĩa nhân văn Phục hưng đời giải phóng người khỏi giới thần quyền ngự trị giới phương Tây suốt thời kỳ Trung cổ kéo dài hàng trăm năm, đưa nhận thức người từ “trên trời xuống mặt đất”, hướng ý niệm vai trò nhân loại từ phụ thuộc vào đấng tối thượng trung tâm giới đến việc xem người hạt nhân giới Khi châu Âu lún sâu vào khủng hoảng hoảng tín ngưỡng, niềm tin những quan niệm truyền thống dần bị tan rã nhu cầu tất yếu phải có cách mạng tinh thần đặt lên hàng đầu Việc xét lại lịch sử, cụ thể tìm với Hy Lạp cổ đại - ba trung tâm văn hóa lớn giới cổ đại, nơi tạo dựng giá trị quan trọng khơng thể xóa nhịa đường phát triển nhân loại tất yếu: “Khơng có nghệ thuật khoa học Hy Lạp, khơng có chế độ nơ lệ, khơng có đế chế La Mã, mà khơng có sở văn minh Hy Lạp đế chế La Mã khơng có châu Âu đại” Nhiều nhà tư tưởng kỷ XIX, có Nietzsche truy tìm thời kỳ hoàng kim khứ với hy vọng giải bế tắc Điều mà Nietzsche tìm đến cho tư tưởng lịng can đảm ý chí vượt qua đau khổ để vươn lên người Hy Lạp cổ đại ơng tìm khn mẫu cho văn hóa đáng sống văn minh cổ Hy Lạp Ông đặt đối nghịch lý tưởng với yếu hèn xã hội Đức đại ca tụng vĩ đại diệu kỳ Hy Lạp cổ xưa, coi chủng tộc Hy Lạp chủng tộc tốt đẹp nhất, lôi đáng khao khát Cuộc sống người Hy Lạp cổ khơi nguồn cảm hứng cho Nietzsche tìm ý nghĩa nhân sinh – chủ đề then chốt hệ thống triết học ơng Hồ Thị Mỹ Tình, Vấn đề người triết học Friedrich Nietzsche, Luận văn thạc sĩ khoa học triết học, 2010 pg Nietzsche tình cờ khám phá tác phẩm “Thế giới ý chí biểu tượng” Schopenhauer Nó gợi mở cho tư tưởng Nietzsche nhanh chóng khiến ơng cảm thấy khơng thỏa mãn Schopenhauer cuối phủ định ý chí phủ định sống, từ dẫn đến kết luận biết số mệnh nên phải tuân theo Nietzsche không chấp nhận kết luận bi quan Đối với ông, kết luận đưa đến kết xấu y hệt truyền thống tinh thần lý tính phương Tây Chúng thỏa thuận trí tinh thần làm tổn thương đến thể mà tinh thần nói Kitơ giáo đối tượng để ơng phát động cơng phê phán Sự phê phán siêu việt Nietzsche Schopenhauer chứng tỏ ông sâu sắc Schopenhauer việc nắm bắt truyền thống tinh thần phương Tây mà thời kỳ Socrates tiềm phục mầm bệnh – phân chia đối lập linh hồn nhục thể, lý tính tính mệnh; kiên trì nắm lấy phần trừu tượng linh hồn lý tính, đánh giá thấp nhục thể sinh mệnh, xem thứ nguồn gốc tà ác khổ nạn – sở hình thành hệ thống giá trị đạo đức lớn mạnh người phương Tây kéo dài suốt hàng nghìn năm Hệ thống giá trị cuối lấy bảo đảm Thượng Đế xem chí thiện tồn Thần Nhưng Thượng Đế từ trước tới không làm cho người phương Tây cứu rỗi cách chân mà chúng sinh quỳ đặt chân; mặt bắt buộc phải đấu tranh cho sống, mặt xem tất đấu tranh tội tổ tơng Hệ thống giá trị trì chia rẽ lý tính sinh mệnh, dùng loại đạo đức giả dối để che lấp thối hóa sinh mệnh Do vậy, đối tượng mà cần phải có phê phán đạo đức Kitô giáo Nhận thấy lý tưởng khổ hạnh sinh đau khổ trở nên có ý nghĩa tối thượng, theo Nietzsche, Kitô giáo làm cho đau khổ chịu đựng cách giải thích ý định Đức Chúa Trời coi hội để chuộc tội Theo đó, Kitơ giáo thành cơng chẳng qua nhờ học thuyết tâng bốc cá nhân, tự phụ sống chết cá nhân có ý nghĩa tồn thể vũ trụ Tương tự vậy, ơng nhận định triết học truyền thống thể lý tưởng khổ hạnh ưu đãi linh hồn thể xác, tâm trí giác quan, nghĩa vụ pg ham muốn, thực tế vẻ ngồi, vĩnh cửu thống chốc Kitơ giáo đem lại cứu chuộc cho tội nhân biết quay đầu hối cải Nietzsche tìm kiếm ý nghĩa cho người “Chủ nghĩa hư vô” thuật ngữ Nietzsche dùng để mô tả giá trị giá trị cao đặt lý tưởng khổ hạnh Ơng nghĩ thời đại mà ơng sống theo chủ nghĩa hư vô thụ động, tức thời đại chưa nhận thức chuyên chế tôn giáo triết học tan biến xuất chủ nghĩa thực chứng kỷ 19 Sự phát triển khoa học kỹ thuật mặt giảm bớt gánh nặng đời sống xã hội đem đến giá trị mâu thuẫn với giá trị sống người Lúc này, thành tựu mà người tạo trở nên tha hóa, quay trở lại thống trị người Văn minh ngày phát triển người lại ngày bị tha hóa Các nhà tư tưởng nhìn nhận phê phán mặt trái chủ nghĩa tư phân hóa thành nhiều xu hướng khác Một số nhà tư tưởng muốn quay lại thời kỳ phong kiến; số vừa muốn xóa bỏ khuyết tật xã hội tư vừa muốn trì thống trị có; số khẳng định xóa bỏ mâu thuẫn hai giai cấp tư sản vô sản; triết gia cổ điển Đức chí đưa phương án giải ý chí, nguyện vọng; cịn nhà xã hội chủ nghĩa khơng tưởng muốn thay xã hội công nhiên lại không thấy nguyên nhân dẫn đến xã hội bất cơng lúc cịn mắc kẹt hạn chế nhận thức Đây nói giai đoạn lịch sử đầy biến động với vấn đề kinh tế nóng bỏng xoay đổi giá trị thân phận người Nietzsche sớm nhận thấy bệnh chung ám ảnh lấy đời sống tinh thần người phương Tây Nietzsche hầu hết người chấp nhận lu mờ lý tưởng khổ hạnh vô nghĩa nội nơi tồn mà tìm kiếm tuyệt đối thay để đầu tư cho sống có ý nghĩa Các giá trị bền vững văn minh phương Tây sản phẩm thăng hoa suy đồi mà lý tưởng khổ hạnh tán thành tồn nỗi đau buồn khổ Ông kết luận nhân loại sống “buổi hồng thần tượng” Ở đó, giá trị cao tinh thần bị phá sản; người hoàn tồn vơ định hướng đánh niềm tin vào chân lý hay tiêu chuẩn phổ quát tuyệt đối “Chúa chết!” Chủ pg nghĩa hư vô tất yếu xảy Cuộc đời vận động dịng chảy “qui hồi vĩnh cửu” thơi thúc “ý chí quyền lực” kéo dài Nhân loại buộc phải giải khả thể khỏi thần thể, sống hồn nhiên nhiên giới đặt định “Hãy trung thành với trần gian, địa cầu này” 3, thay vọng tưởng vào giới bên Đó thơng điệp tối thượng, thống thiết khẩn cấp tác phẩm “Zarathustra nói thế” thay lời ơng muốn truyền tải xuống cho nhân loại Zarathoustra kết luận Thượng đế chết Con người "giết Thượng đế" Nhưng người, kẻ giết chết Thượng đế lại chẳng nghi ngờ hành động mà họ hoàn tất, kết đáng khen họ đạt Cái cao hành động lớn lao người Sự kết án siêu hình học cũ khơng bắt buộc phải đưa đến hậu từ bỏ tất triết học Triết gia thời đại có nhiệm vụ phê phán lý tưởng đạo đức Tất mối dây trói buộc đối nghịch với tinh thần tự do, dây to lớn nhất, kẻ nhã, tình cảm ln lý, nhiệm vụ Những kẻ vơ luân lý ngày kẻ thừa kế người coi Thượng đế chân lý chân lý thánh thiện Ý chí hùng lực lời đáp trả luồng tư tưởng vị lợi đà thống trị ngành triết học xã hội; tư tưởng cho người cần cố cho hạnh phúc, mục tiêu lớn đời sống mãn nguyện Nietzsche cho thuyết vị lợi triết học xã hội mà gầy dựng nên thể hạ cấp tư tưởng giai cấp tư sản Anh – người hạnh phúc, hoàn toàn tầm thường Hệ thống luân lý mà ta có trở nên suy đồi, Thiên Chúa mà ta vốn thờ phụng không thân cho bất tồn ta Nietzsche, Kitô giáo “Chúa chết” Thực tế lịch sử cho thấy, hình thái ý thức xã hội tôn giáo thành tố thiếu hệ thống từ triết học đến thể chế Ngay từ thời Cổ đại, chủ nghĩa vật tâm chứa đựng quan điểm đối lập việc xem xét vấn đề tôn giáo Nietzsche, Zarathustra nói thế, p pg Theo Kinh Thánh, Thiên Chúa sáng tạo tất Trái đất sống Trái Đất đặc ân Thiên Chúa ban cho người Cuộc sống thực nhằm giúp người chuẩn bị cho sống giới bên Hiện thực người không sống mà chuẩn bị sống, hạnh phúc trần gian ảo vọng Vì vậy, thân xác người tạm bợ bị đặt nhẹ Mọi hoạt động xuất phát từ thân xác bị xem dục vọng thấp hèn người phải gánh tội nhân gian Điều có nghĩa người chấp nhận thước đo giá trị hoạt động người người mà cao, bên giới thực phù phiếm Thực tế tôn giáo Phương Tây tạo hệ thống giá trị quy định đời sống trần gian người để phục vụ cho vương quyền chế độ trị khác giới Kitơ giáo hay tôn giáo khác thiết lập tư tưởng, đức tin cho người suốt hàng ngàn năm Và phủ định giá trị mà đem đến bờ vai người oằn xuống thang bậc hệ thống giá trị Đức tin trở thành bảng đường giá rẻ cho hoạt động người Trước tình trạng đó, tiếng kêu gào triết gia chống lại tiếng vọng thở dài đứng trước cỗ máy thời đại Cả guồng máy khổng lồ Phương Tây vận hành theo chế đè ép tất xuống Có thể coi tơn giáo chủ đề chung Nietzsche bên cạnh luân lý đời sống Theo tư tưởng Nietzsche, tôn giáo thể chế phương thức đời sống Nó tồn với loài người, mang ý đồ trị tầng lớp giáo sĩ lập để dành cho mục đích riêng Khi Nietzsche phê bình tơn giáo, ơng nhắm đến cả: Kitô giáo, Do thái giáo, Ấn giáo hay Phật giáo… Trong số Nietzsche chủ yếu phê bình Kitơ giáo Cốt tuỷ Kitơ giáo hay tơn giáo khác qua ba chặng: mặc khải (thánh kinh thánh truyền) – huấn quyền (cách tôn giáo hiểu mặc khải) – thực hành (cách giáo hữu hiểu huấn quyền) Những phê bình Nietzsche bắt đầu chặng cuối - phê bình lối sống, tức tập trung vào lớp vỏ bên Kitô giáo chưa vào cốt tuỷ pg Đặt bối cảnh lịch sử xã hội nêu tổ chức thiết chế tôn giáo Giáo hội dần ảnh hưởng, vai trò quyền lực đời sống xã hội trước sức ép hoạt động kinh tế Giờ Kitơ giáo khơng cịn trụ cột tinh thần người châu Âu Chúa vốn đấng cứu cho đời sống khổ đau người để người hồn tồn gửi gắm ý nghĩa sống trần tục cho thiên đường dùng linh hồn bất diệt tìm an ủi cho chết sau chủ nghĩa tư phát triển mạnh mẽ, khoa học tự nhiên tiến bước dài, chủ nghĩa nghiệm chủ nghĩa lý làm thay đổi sở tín ngưỡng Mọi giá trị truyền thống tan rã, người ngày cảm thấy ý nghĩa gán cho suốt ngàn năm Châu Âu trở nên trống rỗng từ nảy nở tư tưởng chống lại Chúa Có thể thấy, kỷ XIX kỷ biến đổi mạnh mẽ tinh thần lẫn vật chất, từ trị đến kinh tế, khoa học – kỹ thuật châu Âu, làm thay đổi toàn bộ mặt, phủ lên đời sống người châu Âu lớp áo – chuyển đổi mẻ chiều sâu tâm lý, quan niệm sống cảm xúc Nietzsche dẫn đầu xu hướng cho thời đại Ơng khơng phải người nêu lên “Chúa chết” kẻ thét tiếng vang to báo động cho hệ giá trị ngàn năm Tây Phương sụp đổ Con người lúc với tư tưởng lý triệt để coi cơng cụ vạn kiêu căng trớn, tưởng với trí khơn khoa học kỹ thuật tự định vận mệnh mình, khơng cần viện đến đấng siêu nhiên khác Đó bối cảnh xã hội Tây phương cuối kỷ 19, khoa học đạt thành tựu lớn lao tưởng tìm nguyên lý cuối vũ trụ cho phép giải thích tượng Hình tượng Chúa bị xơ đổ lúc người trở nên tự phụ hết Đó mầm mống bất ổn lòng châu Âu Thượng đế vốn tảng luân lý xã hội Tây Phương hàng ngàn năm trước Sự hạ bệ Thượng đế tạo khoảng trống lớn tinh thần mà chưa có khơng có thay Xã hội có nguy rơi vào tình trạng phương hướng khủng hoảng đạo lý Đó lý đời Dụ ngơn “Gã Điên” coi đại diện tiêu biểu pg chủ nghĩa vô thần, có ảnh hưởng sâu sắc tư người xã hội đại, nửa đầu kỷ 20 Trong dụ ngôn “Gã Điên” kể rằng: “Một gã điên đốt đèn ban ngày chạy chợ kêu la ầm ĩ: “Ta tìm Thượng đế! Ta tìm Thượng đế” Trong đám đơng đứng vây quanh có nhiều kẻ khơng tin vào Thượng đế, nên gã điên trở thành trò cười trước mắt họ Họ tị mị hỏi khơng biết gã điên làm trị vậy, cuối tất cười váng lên cười thằng Nhưng gã điên nhảy vào đám đông, lườm người ánh mắt đâm xuyên qua họ, vừa la khóc vừa giảng giải: “Thượng đế đâu rồi? Này, ta bảo cho biết, chúng ta, ta, giết Thượng đế Tất kẻ giết Thượng đế…” Rồi gã điên tiếp tục chất vấn đám đông…” Mark Beuving nhận xét sau: “Vào lúc Nietzsche xuất sân khấu đời, thiên hạ khơng cịn cần đến Chúa Khoa học giải thích bí mật giới, cuối Darwin nêu lên học thuyết giải thích nguồn gốc sống… Nhưng Dụ ngơn Nietsche khơng chống đối tơn giáo Mặc dù Nietzsche có vướng mắc lớn với tổ chức Thiên Chúa giáo, ông ngưỡng mộ Chúa Jesus Nietzsche không cố gắng làm cho người từ bỏ đức tin Ngược lại, ông thừa nhận người cần phải hướng tới giá trị tinh thần để tìm thấy ý nghĩa sống Trong dụ ngôn “Gã Điên”, Nietzsche nhấn mạnh cách hợp lý đến hậu việc đánh đức tin Đám đông chợ không tin vào Chúa, phạm vi rộng sống họ định hình văn hóa in đậm dấu ấn đức tin Nietzsche cảnh báo Thượng đế chết thứ biến đổi Ông nói Thượng đế chết Ngài phải thay khác Thực tế thời đại hậu-Thế kỷ Ánh Sáng, đức tin vào Chúa bị thay niềm tin vào khoa học Nhưng Nietzsche, thân ông vô thần, cố nhấn mạnh người sống mà khơng có đức tin vào cao cả…” Nietzsche người vơ thần qng đời sau khơng có ý có vị Chúa thực chết, thay hình dung Chúa Ta nhận pg 10 sau thời kỳ Khai Sáng, ý niệm vũ trụ bị chi phối qui luật vật lý ý trời trở thành thực Triết học phủ khơng cịn cần thiết phải thiết lập dựa vào ý tưởng thần quyền thời điểm lịch sử trước để hợp pháp hóa, mà đồng thuận lý người bị trị – lý thuyết luân lý rộng mở quán tồn không cần viện dẫn Chúa Châu Âu khơng cịn cần đến Chúa nguồn cho đạo lý, giá trị hay trật tự vũ trụ; triết học khoa học thay địa vị để trở thành trung tâm tư tưởng Sự gia tăng tính tục tư tưởng phương Tây dẫn nhà triết học nhận khơng phải Chúa chết mà cịn người giết ngài với cách mạng khoa học khao khát làm chủ tồn giới Tuy nhiên, chết Chúa khơng gây ấn tượng với Nietzsche thứ tồn thiện Khơng có Chúa, hệ thống đức tin Tây phương rơi vào hiểm cảnh, ông viết “Hồng thần tượng”: “Nếu người ta khước từ đức tin Kytô giáo người ta đồng thời tự bãi bỏ quyền hạn luân lý Kitơ Bởi ln lý khơng tự minh nhiên… Kitô giáo hệ thống, ý tưởng thống quan niệm toàn vật Nếu người ta phá bỏ khái niệm chủ yếu, niềm tin vào Thượng Đế, người ta phá tan toàn thể.” [29, 102-103] Theo nghĩa đen, “Thượng Đế chết” có nghĩa Thượng Đế sống Ngài chết Đối với người hữu thần (theists), cách giải thích vơ nghĩa, Thượng Đế họ tự hữu vĩnh cửu Đối với người vô thần (atheists), cách giải thích khơng phù hợp, làm có Thượng Đế – Thượng Đế chưa sống chưa chết4 Vị Chúa mà Nietzsche nhắc tới vị Chúa tử tình u dành cho người hình tượng cho tồn vịng xốy ln lý đức tin mà người chối bỏ Nhưng điều chắn ơng muốn nhấn mạnh người trở thành “người vô thần thực tiễn” Đức tin danh nghĩa, thực hành niềm tin bị kéo khỏi đời sống sinh Nietzsche tin rằng, hầu hết người ta không nhận chết cảm giác sợ hãi lo lắng sâu thẳm chế ngự tâm hồn Vì vậy, chết thừa nhận rộng rãi, người thất vọng chủ Đinh Văn Trọng, Tư Tưởng Của Friedrich Nietzsche Phá Đổ Hay Xây Dựng Tôn Giáo? pg 11 nghĩa Hư vô lan tràn Đây lý mà Nietzsche nhìn Kitơ giáo thực hành hư vơ chủ nghĩa Do đó, Nietzsche không tranh luận chết Chúa tuyên bố theo cách truyền thống với triết lý tôn giáo mà tuyên bố kiện chứng kiến (trong “Khoa học vui vẻ” §125, §343 phần mở đầu “Zarathustra nói thế”) Nietzsche nói triết gia quan tâm nhiều đến cách phản ứng với kiện đó: liệu người tiếp tục đặt niềm tin khái niệm phụ thuộc vào giả định siêu hình với khoa học luân lý khơng Nietzsche nghĩ điều tốt cho số người, nói rằng: “…khi nghe tin ‘vị thần cũ chết’, nhà triết học ‘các tinh thần tự do’ cảm thấy bình minh chiếu rọi” Khi hệ thống ý nghĩa cũ đi, tạo bảng giá trị cho người Tuy nhiên Nietzsche không bỏ qua việc loại bỏ hệ thống khiến hầu hết người có nguy tuyệt vọng tảng tư tưởng ngàn năm Nietzsche lo sợ hiểu biết giới dẫn đến bi quan “một ý chí dẫn tới vơ nghĩa”, đối chọi với triết lý khẳng định sống mà Nietzsche nhấn mạnh đến suốt tư tưởng Nietzsche tiên liệu nhầm lẫn hoảng loạn xảy đến hệ thống bị sụp đổ Tồn trích dẫn “Gã điên” lấp đầy câu hỏi đáng sợ Nhưng mâu thuẫn hỗn loạn lịng châu Âu coi khả Nietzsche nhìn thấy chết Thiên Chúa hội tuyệt vời để xây dựng “bảng giá trị mới” Chính luận lý mà ơng phê phán thứ luân lý khứ tại: bổn phận to lớn ông khám phá "con đường dẫn đến chấp nhận đến từ chối đức hạnh mới, luận lý mới” Nietzsche cần “Chúa chết” để khai mở khả tính cho người vươn tầm vóc lên thành “siêu nhân” Và để làm điều đó, trước hết, Nietzsches phải cách đạp đổ hình tượng Thiên Chúa, phủ nhận diện Người “Trước mặt Thiên Chúa! Trong mà vị Thiên Chúa chết! Hỡi người thượng đẳng, vị Thiên Chúa pg 12 nỗi nguy hiểm lớn ngươi” Nietzsche cho người “thượng đẳng” thực ước mơ, lý tưởng khơng cịn Thiên Chúa “Các phục sinh kể từ vị Thiên Chúa nghỉ yên mồ Chỉ lúc ló dạng buổi đại Ngọ Thiên, lúc người thượng đẳng trở thành chủ nhân” Bắt đầu việc nguy đức hạnh Kitô giáo dễ trở thành hành vi quy kỉ Nietzsche trích tệ kẻ dùng đức hạnh khinh chê người khác: “Họ muốn đâm vỡ mắt kẻ thù đức hạnh mình, họ vươn cao lên để hạ thấp kẻ khác” Những tiêu cực khiến Nietzsche suy nghĩ nhiều động lực mà người ta sống đức hạnh mình: “Các người yêu đức hạnh người mẹ yêu con; có người ta nghe bà mẹ muốn trả tiền thưởng cho tình u mình?” Ơng liên tục nhiều lối sống đức hạnh tiêu cực khác đời sống Giáo Hội Ơng cho rằng, đức hạnh Kitơ giáo khơng mong muốn phần thưởng, cịn sợ hãi hình phạt, khiến người ta buộc phải chọn đức hạnh: “Đức hạnh cốt chỗ quằn quại hình hài roi, phanh bánh xe đà trượt dốc”7 Vì mong cho đức hạnh, người sống chế độ xưa đành mang vác yếu đuối giới hạn “với hàm nghiến chặt” Nietzsche cho khơng đức hạnh bị lạm dụng mà sống đời sau Kitô giáo đáng bị xem liều thuốc độc Theo Nietzsche, sống nào, dù ngắn dù dài, bắt đầu mặt đất Sự sống chối bỏ Những ảo tưởng giới siêu trần hy vọng mơ hồ, bất khả tri mà thu hút người dâng hiến lên tín ngưỡng Quả thật, với Nietzsche người phải thay Thiên Chúa tạo giá trị, phải làm chủ đời có quyền tất giá trị tạo Ông muốn sống thực với trần thế, bám vào “mặt đất” vào giá trị khơng Nietzsche, Zarathustra nói p 531 Nietzsche, Zarathustra nói thế, p 187 Nietzsche, Zarathustra nói thế, p 186 pg 13 muốn bị lơi kéo đâu “Điều tơi ưa thích đức hạnh trần thế, có trí huệ… Ngươi đặt cứu cánh tối thượng vào lòng đam mê cuồng dại này: chúng trở thành đức hạnh hoan lạc cho ngươi” Với Nietszche, Thiên Chúa “ngụy tạo lý trí” nên siêu nhân đạp đổ triết lý, vũ trụ quan xuất hiện, từ chối tồn Thiên Chúa siêu nhân buộc phải gắn liền với sống trần thế, với thực Nietzsche, Zarathustra nói thế, p 73 pg 14 Kết luận Có thể nói tuyên bố “Chúa chết”, Nietzsches muốn người ý thức thái độ sống Ơng sợ người sống phục tùng nô lệ, đánh hết tự chủ mình, đánh tính sinh nơi trần biết dâng lên tiếng “vâng” giả tạo theo mệnh lệnh Thiên Chúa Con người hét vang để qua hóa thân tinh thần để trở thành “Siêu nhân”, tái thiết giá trị đạo đức chống dậy tư tưởng vỡ vụn châu Âu kỷ 19 Trong tuyên bố chết Thượng Đế, Nietzsche đồng thời rao giảng Siêu Nhân Thượng Đế chết mặt đất lại người, người phải tìm đến tối thượng Siêu Nhân Siêu Nhân khả tính anh hùng tiềm ẩn bên người, Siêu Nhân cần thể: Siêu Nhân phải sống Có thể nói, Nietzcsche với tiếng hét vang dội: “Chúa chết” làm dấy lên sóng lịch sử tư tưởng Tây Phương, thách thức giá trị lưu truyền ngàn năm Đây không tiếng vang vọng từ thành tựu tự thân ông mà tiếng vang hẳn phải đến thời đại, người phải soi lại hệ giá trị xưa cũ, tìm kiếm mâu thuẫn nội để tiếp tục tiến tới Nietzsche kẻ dũng cảm mang khát vọng “Siêu nhân” đem tới cho người cách lật đổ hình ảnh “Chúa”, đem hình ảnh người lần trở với trung tâm triết học sau quãng thời gian thống trị thần quyền suốt thời Trung Cổ Bằng việc chủ trương xây dựng tôn giáo tôn giáo loài người, Nietzsche để khắc phục tất tiêu cực tôn giáo hữu-thần, đồng thời phụng cho lý tưởng siêu-nhân-hóa lồi người Siêu nhân hình mẫu lý tưởng hóa, nhân cách hóa sức sống người mộng tưởng Nietzsche Chính lý tưởng hóa nhân cách giá trị người triết học phi lý tính truyền thống Kitơ giáo nguồn cho đời siêu nhân; cơng việc tất nhiên phải xóa nhịa hình ảnh Chúa pg 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lưu Căn Báo (2004), Phridrich Nítsơ, Dịch giả: Quang Lâm, Nxb Thuận Hóa, Huế Challaye F (2007), Nietzsche đời triết lý, Dịch giả: Mạnh Tường, Nxb Văn nghệ, TP HCM Quang Chiến (2000), Chân dung triết gia Đức, Viện Triết học, Hà Nội Deleuze G (2010), Nietzsche triết học, Dịch giả: Nguyễn Thị Từ Huy, Nxb Tri thức, Hà Nội Nguyễn Tiến Dũng (2003), “Triết học Nítsơ sách viết Triết học Nítsơ Việt Nam”, Tạp chí Triết học, 143(4), tr.51 –54 Nguyễn Tiến Dũng (2006), Chủ nghĩa sinh lịch sử, diện Việt Nam, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Hồng Dương (2012), Công giáo giới: Tri thức bản, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Trần Thiện Đạo (2001), Chủ nghĩa sinh thuyết cấu trúc, Nxb Văn học, Hà Nội Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học sinh, Nxb Văn học, Hà Nội 10 Lưu Phóng Đồng (1994), Triết học phương tây đại (tập 1), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Lưu Phóng Đồng (1994), Triết học phương tây đại (tập 2), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Lưu Phóng Đồng (1994), Triết học phương tây đại (tập 3), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Lưu Phóng Đồng (1994), Triết học phương tây đại (tập 4), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội pg 16 14 Folscheid D (1999), Các triết thuyết lớn, Dịch giả: Huyền Giang, Nxb Thế giới, Hà Nội 15 Giám mục Đà Nẵng (2005), Giáo lý Hội thánh công giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 16 Heidegger M (2004), Tác phẩm triết học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 17 Honderich T (2002), Hành trình Triết học, Nxb VHTT, Hà Nội 18 Hàn Lâm Hợp (2004), Max Weber, Nxb Thuận Hóa, Huế 19 Đỗ Minh Hợp (2005),“Ph Nítsơ –Người “Khuấy đảo” triết học Tây Âu nửa cuối kỷ XIX”, Tạp chí Triết học, số (165), tr 45 –51 20 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh (2008), Đại cương lịch sử triết học phương Tây đại cuối kỷ XIX – nửa đầu kỷ XX, Nxb Tổng hợp TP HCM, Hồ Chí Minh 21 Đỗ Minh Hợp (2011), “Tư tưởng đạo đức học Nietzsche”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Những vấn đề triết học phương Tây đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 22 Đỗ Minh Hợp (chủ biên) (2010), Triết học Hiện sinh, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Kiệm (1997), Tôn giáo đời sống đại(tập1), Nxb Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 24 Magee B (2003), Câu chuyện triết học, Nxb Thống kê, Hà Nội 25 Hữu Ngọc, Cảo thơm lần giở: Nietzsche nghĩ gì, https://suckhoedoisong.vn/caothom-lan-gio-nietzsche-nghi-gi-n131778.html, truy cập ngày 14/5/2020 26 Nhà xuất Chính trị Quốc gia (1995), Mác – Ăngghen toàn tập (tập4), Hà Nội 27 Nhà xuất Chính trị Quốc gia (1993), Mác – Ăngghen tồn tập (tập 12), Hà Nội 28 Nhà xuất Tôn giáo (2006), Giáo lý Hội thánh công giáo, Dịch giả: Trần Thị Quỳnh Đạo đức, Hoàng Văn Đạt, Nguyễn Văn Hiền , Hà Nội 29 Buổi hồng thần tượng, Nguyễn Hữu Hiệu dịch, NXB Nhã Nam, 2014 pg 17 pg 18 ... nhà triết học nhận Chúa chết mà người giết ngài với cách mạng khoa học khao khát làm chủ toàn giới Tuy nhiên, chết Chúa không gây ấn tượng với Nietzsche thứ tồn thiện Khơng có Chúa, hệ thống đức... khơng phù hợp, làm có Thượng Đế – Thượng Đế chưa sống chưa chết4 Vị Chúa mà Nietzsche nhắc tới vị Chúa tử tình yêu dành cho người hình tượng cho tồn vịng xốy ln lý đức tin mà người chối bỏ Nhưng... mới” Nietzsche cần ? ?Chúa chết? ?? để khai mở khả tính cho người vươn tầm vóc lên thành “siêu nhân” Và để làm điều đó, trước hết, Nietzsches phải cách đạp đổ hình tượng Thiên Chúa, phủ nhận diện

Ngày đăng: 26/02/2023, 05:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w