1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Soạn bài ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (ngắn nhất)

3 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 322,53 KB

Nội dung

Export HTML To Doc Soạn bài Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (ngắn nhất) Hướng dẫn Soạn bài Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê ngắn nhất Với bản soạn văn 7 ngắn nhất này các bạn sẽ chuẩn bị bài[.]

Soạn bài: Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê (ngắn nhất) Hướng dẫn Soạn Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê ngắn Với soạn văn ngắn bạn chuẩn bị trước đến lớp nhanh chóng nắm vững nội dung tác phẩm cô đọng dễ dàng Mục lục nội dung  Soạn bài: Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê  Khái quát chung tác phẩm  Đọc - Hiểu tác phẩm  Luyện tập  Các viết liên quan khác: Soạn bài: Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê Khái quát chung tác phẩm Đọc - Hiểu tác phẩm Câu (trang 127 sgk Ngữ Văn Tập 1): - Sự biểu hiện tình cảm với quê hương ở bài thơ này độc đáo ở chỗ tác giả thể hiện tình yêu với quê hương sau nhiều ngày xa cách, ngẫu hứng viết nên bài thơ, khác với nhà thơ Lí Bạch ở nơi xa và nhớ về quê hương Câu (trang 127 sgk Ngữ Văn Tập 1): Hai câu thơ đầu, tác giả dùng phép đối cụ thể tiểu đối - Thiếu (trẻ) >< lão (già) - Tiểu (nhỏ) >< đại (to) - Ly gia (xa gia đình) >< hồi (quay trở về) - Giọng quê vẫn thế >< tóc khác Tác dụng của phép đối: Nhấn mạnh thời gian xa quê đồng thời làm nổi bật tình cảm khăng khít một lòng với quê hương Qua ta thấy được dù tác giả xa quê hương nửa đời người vẫn tha thiết với quê hương “giọng quê vẫn thế” Câu (trang 127 sgk Ngữ Văn Tập 1): Phương thức biểu đạt Tự sự Câu x Câu Miêu tả Biểu cảm x Biểu cảm qua tự Biểu cảm qua sự miêu tả x x x x Câu (trang 127 sgk Ngữ Văn Tập 1): Biểu hiện về tình quê hương ở câu đầu và câu sau có sự khác nhau: - Ở câu đầu là niềm vui của tác giả lâu ngày mới được về quê, sau một thời gian dài xa quê tác giả vẫn giữ nguyên giọng nói quê hương - Hai câu sau là nét thoáng buồn trẻ em gặp chỉ thấy tác giả người lạ, khiến tác giả khách quê hương mình, đồng thời cũng là niềm vui thấy những mầm non của quê hương Luyện tập So sánh hai bản dịch của Phạm Sĩ Vĩ và Trần Trọng San: Giống nhau: - Đều sử dụng thể thơ lục bát - Dịch khá sát nghĩa bản phiên âm Khác nhau: - Bản dịch của Trần Trọng San có thêm tiếng cười ở câu cuối.(Trẻ cười: "Khách ở xứ lại chơi"), giọng điệu cứng, cụt ngủn gây hụt hẫng Các viết liên quan khác: Tác giả - Tác phẩm: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê Dàn ý phân tích Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê ... cụt ngủn gây hụt hẫng Các viết liên quan khác: Tác giả - Tác phẩm: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê Dàn ý phân tích Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê ... khít một lòng với quê hương Qua ta thấy được dù tác giả xa quê hương nửa đời người vẫn tha thiết với quê hương “giọng quê vẫn thế” Câu (trang 127 sgk Ngữ Văn Tập 1): Phương thức... Biểu hiện về tình quê hương ở câu đầu và câu sau có sự khác nhau: - Ở câu đầu là niềm vui của tác giả lâu ngày mới được về quê, sau một thời gian dài xa quê tác giả vẫn giữ

Ngày đăng: 25/02/2023, 23:06

w