1. Trang chủ
  2. » Webtoon

Tải Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê - Nội dung bài thơ, Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm - Tác giả tác phẩm lớp 7 Hồi hương ngẫu thư

5 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 13,89 KB

Nội dung

→ Đồng thời, kể ra được tình huống cảm động của nhà thơ: rời đi quê hương để xây nghiệp lớn từ khi còn rất trẻ, đến khi trở về quê được thì đã rất già rồi → Khoảng thời gian tác giả phải[r]

(1)

Bài thơ: Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê - Nội dung thơ, Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm

 Nội dung thơ: Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê - Phiên âm:

Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi, Hương âm vô cải, mấn mao tồi. Nhi đồng tương kiến, bất tương thức, Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai? - Dịch nghĩa:

Rời nhà từ lúc trẻ, già quay về, Giọng quê khơng đổi, tóc mai rụng.

Trẻ gặp mặt, không quen biết, Cười hỏi: Khách nơi đến? - Dich thơ:

Khi trẻ, lúc già

Giọng quê thế, tóc đà khác bao. Trẻ nhìn lạ khơng chào Hỏi rằng: Khách chốn lại chơi?

(Phạm Sĩ Vĩ dịch) Trẻ đi, già trở lại nhà

Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu Gặp mà chẳng biết nhau Trẻ cười hỏi: "Khách từ đâu đến làng?"

(Trần Trọng San dịch) I Đôi nét tác giả Hạ Tri Chương (659 - 744)

- Tên tự Quý Chân, hiệu Tứ Minh cuồng khách, quê Vĩnh Hưng, Việt Châu (nay thuộc huyện Tiêu Sơn, tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc)

- Cuộc đời:

(2)

+ Sau ơng rời q hương đến sinh sống, học tập làm quan 50 năm kinh đô Trường An, Đường Huyền Tông vị nể

+ Đến già, ông xin từ quan quê làm đạo sĩ - lúc ông rời vua có làm thơ ban tặng, quan lại hoàng tử đến đưa tiễn

- Con người:

+ Ông bạn vong niên thi hào Lí Bạch, thường gọi Lí Bạch "trích tiên" (tiên bị đày)

+ Ơng thích uống rượu, tính tình hào phóng, người u q, kính trọng

- Sự nghiệp văn chương:

+ Ơng có sở thích làm thơ

+ Ơng để lại cho đời sau 20 thơ, thơ Hồi hương ngẫu thư tiếng

II Đôi nét tác phẩm Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê 1 Hoàn cảnh đời

- Sau 50 năm sống cống hiến cho đất nước kinh đô Trường An, Hạ Tri Chương định từ quan trở quê nhà Năm 744, ông đến quê nhà 86 tuổi Vô xúc động, nhà thơ sáng tác nên thơ tiếng Hồi hương ngẫu thư

- Hồi hương ngẫu thư tên chung thơ Hạ Tri Chương sáng tác lúc trở quê nhà Bài thơ in sách giáo khoa Hồi hương ngẫu thư số

2 Thể thơ

- Bản gốc Hạ Tri Chương sáng tác viết thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đường luật

- Bản dịch thơ Phạm Sĩ Vĩ Trần Trọng San viết thể thơ lục bát - thể thơ tieu biểu văn học dân gian nước ta → Những người dịch thơ thổi hồn dân tộc vào tác phẩm thơ

3 Phương thức biểu đạt

- PTBĐ tự kết hợp miêu tả biểu cảm

4 Bố cục thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê - Gồm phần:

(3)

Phần câu thơ đầu Hồn cảnh tình u q hương tác giả

Phần 2 câu thơ cuối Tình tâm trạng tác giả thăm quê 5 Giá trị nội dung thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê

Bài thơ thể cách chân thực mà sâu sắc, hóm hỉnh mà ngậm ngùi tình yêu quê hương thắm thiết người sống xa quê lâu ngày, khoảnh khắc vừa đặt chân trở quê cũ

6 Giá trị nghệ thuật thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê - Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt

- Giọng thơ hóm hỉnh, ngậm ngùi - Phép đối

- Sự kết hợp nhuần nhuyễn tự biểu cảm - Sử dụng ngôn ngữ giản dị, mộc mạc

7 Ý nghĩa nhan đề thơ Hồi hương ngẫu thư

Hồi hương nghĩa trở quê hương Đây lần trở quê hương sau 50 năm sinh sống, làm quan Trường An tác giả Đây chuyến cuối đời ông, ông định cư quê hương cuối đời (dù thời gian không lâu) Ngẫu thư nghĩa ngẫu nhiên viết, sáng tác cách bất ngờ, khơng có chuẩn bị dự đoán trước Như nhan đề thơ lộ tình huống, bối cảnh, cảm xúc thúc nhà thơ viết nên tác phẩm III Dàn ý phân tích tác phẩm Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê 1 Mở bài

- Giới thiệu khái quát tác giả Hạ Tri Chương (những nét đời, sáng tác chính…)

- Giới thiệu thơ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê” (hoàn cảnh đời, khái quát giá trị nội dung giá trị nghệ thuật…)

2 Thân bài

a Hai câu thơ đầu: Hồn cảnh tình u q hương tác giả "Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,

Hương âm vô cải, mấn mao tồi" - Câu thơ 1: Nhà thơ sử dụng hình ảnh đối:

(4)

+ Li (rời đi, rời xa) - hồi (trở về, trở lại)

→ Cặp từ đối tạo nên đăng đối, nhịp nhàng câu thơ

→ Đồng thời, kể tình cảm động nhà thơ: rời quê hương để xây nghiệp lớn từ trẻ, đến trở quê già → Khoảng thời gian tác giả phải xa quê hương lâu, dài gần đời người

→ Chính thế, giây phút đặt chân lại mảnh đất quê hương trở nên thiêng liêng, cảm động hết

→ Cả dịch thơ giữ cặp hình ảnh đối - Câu thơ 2: Bức chân dung tự họa nhà thơ:

+ Hương âm vơ cải - giọng nói q hương thế, khơng có thay đổi + Mấn mao tồi - tóc mai rụng

→ Cả hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng:

+ Giọng nói tượng trưng cho hình ảnh, dấu vết, tình cảm cho quê hương tác giả - dù nhiều năm không phai mờ - nội tâm nhân vật trữ tình

+ Tóc mai rụng hình ảnh tượng trưng cho chuyển dời thời gian, ý thời gian trôi qua lâu rồi, từ chàng trai trẻ tuổi trở thành ông lão rụng tóc - gần đời người trơi qua - ngoại hình nhân vật trữ tình

→ Hai hình ảnh đặt cạnh bổ trợ ý nghĩa tôn lên: thời gian qua lâu, ngoại hình thay đổi nhiều so với trước đây, tình cảm dành cho quê hương vẹn nguyên

→ Câu thơ khẳng định tình cảm yêu thương tha thiết mà nhà thơ dành cho quê hương

→ Hai câu thơ đầu lời kể, lời thở dài đầy thỏa mãn, chứa đựng tình cảm thầm kín, sâu nặng người xa quê trở b Hai câu lại: Tình tâm trạng tác giả thăm quê

"Nhi đồng tương kiến, bất tương thức, Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai?"

- Câu thơ diễn tả tình vơ trớ trêu mà nhân vật trữ tình gặp phải lúc quê:

(5)

+ Bất tương thức: không nhận → Những đứa trẻ vui chơi không nhận tác giả ai, chúng ông người xa lạ

+ Tiếu vấn: cười hỏi → Hành động thể ngây thơ, vui vẻ, niềm nở đứa trẻ thơ

+ Khách tòng hà xứ lai: Khách từ nới đến chơi - câu hỏi đưa tác giả từ vị người thăm quê trở thành vị khách đến ghé chơi

→ Câu hỏi thái độ đứa trẻ lễ phép, thân thiện vui vẻ - đối lập hoàn toàn với tâm trạng nhà thơ, tình éo le thế, nhà thơ khó mà vui vẻ được:

+ Mảnh đất xưa vậy, người lại khơng nhận ơng + Ơng trở thành người xa lạ, vị khách ghé thăm

→ Lũ trẻ vui sướng, cười tươi tâm hồn nhà thơ lại hụt hẫng, ngậm ngùi, xót xa nhiêu

→ Tác giả sử dụng âm vui tươi, thơ ngây đứa trẻ để thể đau buồn, chua xót

→ Từ đó, khẳng định tình u q hương sâu đậm, thiết tha ơng - thời gian lâu, người dân khơng cịn nhớ đến ơng nữa, ông trở thành người khách - ông yêu thương, trân trọng quê hương thuở ban đầu

- Bản dịch thơ Phạm Sĩ Vĩ làm nét nghĩa hay câu thơ cuối: bỏ chi tiết tiếng cười trẻ tạo thành hình ảnh đứa trẻ khơng ngoan (thấy lạ nên không chào) → Bản dịch không sát nghĩa dịch Trần Trọng San

III Kết bài

- Khái quát giá trị nội dung nghệ thuật văn bản:

+ Nội dung: tình yêu quê hương tha thiết người sống xa quê lâu ngày khoảnh khắc vừa trở

+ Nghệ thuật: thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, nghệ thuật đối, kết hợp tự biểu cảm…

ch i: https://vndoc.com/tai-lieu-hoc-tap-lop-7

Ngày đăng: 19/02/2021, 19:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w