1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tu nghiep minh tam

34 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 296,92 KB

Nội dung

Tu Nghiệp Tu Nghiệp Minh Tâm Chào mừng các bạn đón đọc đầu sách từ dự án sách cho thiết bị di động Nguồn http //vnthuquan net Phát hành Nguyễn Kim Vỹ http //vnthuquan net/ Mục lục Minh Tâm Tu Nghiệp T[.]

Tu Nghiệp Minh Tâm Chào mừng bạn đón đọc đầu sách từ dự án sách cho thiết bị di động Nguồn: http://vnthuquan.net Phát hành: Nguyễn Kim Vỹ Mục lục Minh Tâm Tu Nghiệp Trong đời người, hầu hết mơ ước tu nghiệp để có trình độ quản lý cao, giỏi lĩnh vực đời sống, kinh tế, xã hội trường đại học danh tiếng, văn quốc tế cơng nhận, có cơng việc lương tiền cao Có nhiều nhà quản lý giỏi chun mơn, đóng góp nhiều cho tổ chức, xã hội thực lại không quản lý ba nghiệp (thân, khẩu, ý) nên vơ tù thường Ví dụ tội tham nhũng, ban đầu xuất phát từ ý muốn tham lam thầm kín, ý muốn nầy gieo gặp đủ điều kiện trổ liền tức khắc Hành vi tham nhũng thực Nghiệp tham nhũng gieo Nghiệp nầy tới ngày trổ quả, hành vi tham nhũng kết tội yếu tố cấu thành tội phạm chứng minh đầy đủ Quả báo cho loại hình tội phạm nầy vơ tù kiếp nầy Đó dạng nghiệp báo ứng tức Cịn đường âm thầm nghiệp mà chủ nhân tìm cách trốn chạy tưởng chừng thoát tội gây ra, ngờ tai ương giáng họa bất thình lình, ngẫm nghĩ xâu chuỗi kiện thấy nghiệp báo ứng tội lỗi tạo mà thơi Ví dụ trường hợp đường thầm kín nghiệp nầy vơ kể trường hợp nghiệp báo ứng tức thời Có lẽ nên để tự người suy ngẫm để thấu hay   Ở xin bàn đến việc tu nghiệp theo Đạo Phật Tu nghiệp nhà đạo tu ba nghiệp Muốn quản lý tốt ba nghiệp thân, ý mình, người Phật tử cần ghi nhớ điều sau: - Khước từ việc xấu - Luôn khởi ý niệm lành, nói điều lành, làm việc lành - Giữ tinh thần tỉnh giác ba nghiệp thân, ý Nghiệp báo điều răn người Phật tử sơ khích lệ hạng trí thức Đức Phật dạy: “Phước báu tội lỗi mà người tạo tất mà người làm chủ, đưa người đi, từ nơi nầy…, ln chạy theo bén gót người bóng theo hình Vậy, từ người tích trữ tốt để đem nơi khác, tương lai Hãy tạo tảng vững cho gian ngày mai.”   Cần phải hiểu nghiệp nhà đạo để tu ba nghiệp thân, ý?  “Con người chủ nhân nghiệp vàthừa kế nghiệp mà gây tạo.” Kinh Trung Bộ  Vai trò vị trí thuyết nghiệp báo Đạo Phật  Nghiệp báo giáo lý Đạo Phật  Từ thời trước Đức Phật Thích-ca Mâu-ni, hai học thuyết Nghiệp báo Tái sinh có liên quan mật thiết với nhau, truyền bá sâu rộng ấn Độ  Mặc dù mục tiêu cuối Phật giáo Niết bàn – chấm dứt tái sinh – thành đạt kiếp sống tại, Đức Phật với thấu rõ Vô Thường – Vô Ngã luật Nhân – Quả giải thích tường tận Nghiệp báo Tái sinh Triết lý thâm sâu thuyết Vô Thường – Vô Ngã luật Nhân – Quả, di sản vô song Đức Phật để lại cho lồi người, tự chiêm nghiệm cá nhân kiếp sống người Mọi kiến thức khoa học đạo lý công cụ để giúp cá nhân tự kinh nghiệm đời mà Đức Phật thành tựu vị Phật, tới cõi Niết-bàn đường thực chứng tâm linh Còn khoa học đường thực nghiệm nương nhờ phương tiện vật chất để chứng minh điều nầy điều Đó giới hạn khoa học Phật tánh, Niết-bàn vốn không tên để tìm phương tiện mơ tả mà Đức Phật thực chứng nên đành lịng gọi tên mà thơi Vì thế, xin q vị đừng bị bám víu vào ngơn từ, phương tiện truyền thơng lồi người, để tự tạo khó cho thân đường tu học   Định luật Nhân – Quả lĩnh vực tinh thần đạo đức Nghiệp Tái sinh hệ luận tự nhiên Nghiệp Thuyết Định Mệnh định luật Nghiệp báo Phật giáo Nghiệp báo định luật (lịch trình, Niyanma) chi phối tiến triển vật chất tinh thần mà Phật giáo phân biệt: Utu Niyama định luật liên quan đến tiến triển vật lý thuộc loại vô tượng thời tiết, mưa gió, nhiệt hàn… Bốn mùa tám tiết đặc tính mùa hạ nóng, đơng lạnh… Bija Niyama định luật liên quan đến tiến triển vật lý thuộc loại hữu cơ, vật có tế bào cỏ Do định luật nầy giịng sinh giống Cây lúa hạt lúa, cam hạt cam… Luật âm dương đực cái, tế bào bẩm thụ gène việc thụ thai định luật nầy chi phối Sự giống thể chất hai trẻ sinh đôi Kamma Niyama định luật Nhân – Quả tiến triển từ hành động, thiện ác, đến lành hay  Nhân gieo trổ Nhân lành đem lại tốt Nhân ác đưa đến xấu Đó định luật tự nhiên khơng phải hình thức thưởng hay phạt Sự tiến triển từ nhân đến tự nhiên cần thiết xoay chuyển mặt trăng chung quanh mặt trời Đó nguyên tắc nhân tương xứng định luật Nghiệp báo Nguyên tắc thứ hai luật Nhân – Quả trổ liên tục Một nhà bác học đời sống tìm tòi, học hỏi thu thập nhiều kiến thức kinh nghiệm Đến lúc tái sinh, tất kinh nghiệm kiến thức chuyển từ kiếp nầy sang kiếp khác Đôi ta phảng phất nhớ lại vài kinh nghiệm kiến thức kiếp trước, lúc ta lại quên hẳn, ta quên vài kinh nghiệm kiến thức thu thập hồi nhỏ, kiếp sống Do nguyên tắc trổ liên tục mà có trường hợp thần đồng chưa học mà nói nhiều thứ tiếng… Dhamma Niyama định luật vạn pháp tượng xảy ra, vị Bồ-tát tái sanh kiếp chót; luật hấp dẫn lực định luật khác vũ trụ… liệt vào lịch trình tiến triển nầy Citta Ciyama định luật tâm lý lịch trình diễn tiến tâm, nguyên tố cấu tạo tâm, lực tâm thần giao cách cảm, biết khứ vị lai, huệ nhãn, huệ nhĩ, tha tâm thông tượng tương tự mà khoa học đại chưa giải thích Như tất định luật vũ trụ, lịch trình tiến triển kể khơng oai lực huyền bí tạo nên Định luật liên quan đến tiến triển vật lý, loại vô cơ, loại hữu cơ, định luật vạn pháp lịch trình tiến hố tự nhiên, giới hạn người có khả kiểm sốt mức độ định Ví dụ lửa nóng có đặc tính làm da, tuyết lạnh đến mức 0oC  làm đơng nước có người lửa mà khơng bị phỏng, có người ngồi tuyết Lãnh sơn, khỏa thân, mà khơng sao, hay trường hợp hoa thụ nở trái khác mùa phương pháp nhân tạo Định luật thuộc tâm linh tác động tự nhiên, cách vô ý thức, không cần kích thích, khơng tùy thuộc nơi ý muốn bên ngồi Khi nhân gieo, nghiệp báo, phải trổ  Trong ln hồi vơ thường gieo nhân trổ liên tục từ kiếp nầy qua kiếp khác không ngừng nghỉ, trùng trùng điệp điệp tiến trình gieo gặt xuyên kiếp, người ln có hội để cải biến đời kiếp cách gieo hạt lành Sự tu tập Phật giáo nhằm mục đích kiểm sốt thân, khẩu, ý kiểm sốt nầy thực nhờ hiểu biết chân tư tưởng Chánh kiến tác ý sửa chữa nghiệp quả, nghĩa nghiệp lành chuyển hố nghiệp xấu   Định nghĩa Nghiệp  “Tác ý Nghiệp” Tăng Nhất A-hàm  Định nghĩa Nghiệp tác ý Tư tưởng, lời nói, việc làm khởi xuất từ động ý muốn Phật giáo gọi ý muốn hay ý chí tác ý Những hành động có tác ý, dầu biểu thân, khẩu, hay ý tạo Nghiệp Những hành động có tác ý, thiện hay bất thiện, tạo thành Nghiệp Những hành động khơng cố ý, khơng có chủ tâm, biểu lời nói hay việc làm, chưa tạo Nghiệp Tác ý yếu tố tối quan trọng để tạo Nghiệp Đức Phật dạy: “Nầy Tỳ-kheo, Như Lai xác nhận Tác ý Nghiệp Có ý muốn làm có hành động, thân, hay ý.”  Phân loại nghiệp Có nhiều cách phân loại nghiệp tùy thuộc vào tiêu chí đây, khả báo ứng, Nghiệp chia thành loại: Trọng Nghiệp Nghĩa hành động trọng yếu, nghiêm trọng, Nghiệp nặng, chắn trổ đời hay kiếp sau kiếp vị lai Nếu Trọng Nghiệp thuộc loại “Thiện” kết thiền, chẳng hạn người đắc tứ thiền Sắc Giới hưởng vị thiền kiếp kiếp kế Nếu Trọng Nghiệp thuộc loại tội ác (Ngũ Nghịch Đại Tội) giết cha, giết mẹ, giết vị A-la-hán, gây thương tích cho Đức Phật chia rẽ Tăng đoàn Cận tử Nghiệp Cận tử Nghiệp nghiệp dẫn dắt thọ sanh Cận tử Nghiệp hành vi cuối hành vi mà chập tư tưởng cuối nhớ nghĩ đến trước lâm chung Người theo Đạo Phật thường có tập tục nhắc nhở người lìa đời nên có hành vi ý tưởng tốt đẹp làm đời, giúp đỡ, khuyến khích họ tạo nghiệp lành trước phút lâm chung như: đọc kinh, niệm Phật… Đơi người xấu chết cách yên ổn tái sanh cảnh giới tốt đẹp họ may mắn hồi nhớ lại, làm điều thiện phút cuối Nhưng khơng có nghĩa người ấy, dầu tái sanh nhàn cảnh, không tránh khỏi nhân ác gieo khứ Một người làm lành thác sanh cảnh xấu, phút cuối lại có hành vi hay tư tưởng bất thiện Tuy nhiên chập tư tưởng bất thiện cuối nên người phải chịu tái sanh cảnh khổ, nhân lành người gieo trổ lúc đủ nhân duyên Thường Nghiệp Là việc, hành động hàng ngày hay làm, hay nhớ đến ưa thích hết Những thói quen lành hay dần trở thành chất nhiều uốn nắn tâm tánh người Trong nhàn rỗi tâm thường duyên theo tư tưởng, hành vi quen thuộc cách tự nhiên, cách vô ý thức Trong phút lâm chung, trừ bị ảnh hưởng mạnh hơn, ta thường nhớ lại hành vi tư tưởng quen thuộc Tích Trữ Nghiệp Tất trường hợp khơng có kể loại nghiệp gồm chung lại thành loại Nghiệp Tích Trữ Nghiệp nầy giống vốn dự trữ cá nhân  Chú ý: Phân biệt Nghiệp Nghiệp báo Nghiệp Nhân Tạo Nghiệp gieo Nhân Nghiệp báo Quả Nhân duyên đủ trổ gọi Nghiệp báo Trong báo ứng Nghiệp, Tâm yếu tố tối quan trọng, lẽ tất việc làm, lời nói tư tưởng nơi Tâm Trong chuỗi Nhân – Quả liên hồi vô thủy vô chung, nhân đủ duyên trổ quả, đến lượt lại trở nên nhân hội đủ duyên thành Ln hồi vơ thường  Tính chất nghiệp “Gieo gặt nấy” Tạp A-hàm  Thật hiển nhiên “gieo gặt nấy” Nhưng bám chặt vào câu nầy dễ rơi vào tình trạng bi quan cho biết trả hết nghiệp gieo vô thủy kiếp, để ngủ quên đời sống -       Khước từ việc xấu -       Luôn khởi ý niệm lành, nói điều lành, làm việc lành -       Giữ tinh thần tỉnh giác ba nghiệp thân, ý Nghiệp báo điều răn người Phật tử sơ khích lệ hạng trí thức Đức Phật dạy: “Phước báu tội lỗi mà người tạo tất mà người làm chủ, đưa người đi, từ nơi nầy…, ln chạy theo bén gót người bóng theo hình Vậy, từ người tích trữ tốt để đem nơi khác, tương lai Hãy tạo tảng vững cho gian ngày mai.”   Cần phải hiểu nghiệp nhà đạo để tu ba nghiệp thân, ý?  “Con người chủ nhân nghiệp vàthừa kế nghiệp mà gây tạo.” Kinh Trung Bộ  Vai trò vị trí thuyết nghiệp báo Đạo Phật  Nghiệp báo giáo lý Đạo Phật  Từ thời trước Đức Phật Thích-ca Mâu-ni, hai học thuyết Nghiệp báo Tái sinh có liên quan mật thiết với nhau, truyền bá sâu rộng ấn Độ  Mặc dù mục tiêu cuối Phật giáo Niết bàn – chấm dứt tái sinh – thành đạt kiếp sống tại, Đức Phật với thấu rõ Vô Thường – Vô Ngã luật Nhân – Quả giải thích tường tận Nghiệp báo Tái sinh Triết lý thâm sâu thuyết Vô Thường – Vô Ngã luật Nhân – Quả, di sản vô song Đức Phật để lại cho lồi người, tự chiêm nghiệm cá nhân kiếp sống ... Tệ tham nhũng nhiều tệ khác đâu, xét thiếu tâm mà Học Đạo tức học Tâm Tu Đạo tu Tâm Hãy tu Tâm cách tu ba nghiệp thân, ý   Minh Tâm viết Hà nội, ngày 26 tháng 12 năm 2006, kỷ niệm trịn nửa năm.. .Tu Nghiệp Minh Tâm Chào mừng bạn đón đọc đầu sách từ dự án sách cho thiết bị di động Nguồn: http://vnthuquan.net Phát hành: Nguyễn Kim Vỹ Mục lục Minh Tâm Tu Nghiệp Trong đời... tức thời Có lẽ nên để tự người suy ngẫm để thấu hay   Ở xin bàn đến việc tu nghiệp theo Đạo Phật Tu nghiệp nhà đạo tu ba nghiệp Muốn quản lý tốt ba nghiệp thân, ý mình, người Phật tử cần ghi

Ngày đăng: 25/02/2023, 16:52

w