Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
3,89 MB
Nội dung
Đại học Quốc gia Tp. HCM Trường đại học Bách Khoa Tp. HCM Khoa Cơ Khí Bộ mơn Kỹ thuật Dệt may Kiểm tra và phân tích vật liệu dệt Phần 8: Kiểm tra và thí nghiệm I. Giới thiệu v ải Kiểm tra và thí nghiệm trên vải đóng vai trị quan trọng để kiểm sốt chất lượng của sản phẩm nhằm đảm bảo các tiêu chí được đưa ra và đánh giá phẩm chất của vật liệu dệt Quy trình nhằm cung cấp thơng tin đối với tính chất vật lý hoặc cấu trúc, hóa học và ngoại quan của vải. Vải được sản xuất với nhiều mục đích sử dụng khác nhau I. Giới thiệu Mục tiêu của thí nghiệm và kiểm tra vải I. Giới thiệu Lý do chính để phải thực hiện các quy trình thí nghiệm và kiểm tra vải: Ø Kiểm sốt sản phẩm Ø Kiểm sốt ngun vật liệu Ø Kiểm sốt quy trình Ø Lưu trữ thơng tin phân tích I. Giới thiệu Tại sao kiểm tra và thí nghiệm trên vải lại quan trọng? Ø Phải thỏa mãn được nhu cầu của khách hàng Ø Phải đảm bảo chất lượng cho thị trường mà cơng ty đang phải cạnh tranh gay gắt Ø Nhằm kiểm sốt quy trình sản xuất và các loại chi phí I. Giới thiệu Hai công việc quan trọng nhất đối với kiểm sốt chất lượng Ø Tiến hành thí nghiệm: thực hiện dựa trên các tiêu chuẩn để kết quả thu thập sẽ được so sánh Ø Kiểm tra: đánh giá các đặc tính bằng cách quan sát I. Giới thiệu Các tiêu chuẩn thí nghiệm đối với vải phổ biến hiện nay Ø American Society for Testing and Materials (ASTM) Ø American Association for Textile Chemists and Colorists (AATCC) Ø International Standard Organization (ISO) Ø Bureau of Indian Standards (BIS) I. Giới thiệu Độ chuẩn xác (accuracy) và độ chính xác (precision) Độ chính xác: sự thống nhất kết quả thu được từ một phương pháp đo. Kiểm tra mức độ phân tán kết quả của một phép đo được thực hiện nhiều lần Độ chuẩn xác: sự thống nhất giữa kết quả “thực” của một tính chất với giá trị trung bình của các lần đo được thực hiện theo cách tốt nhất I. Giới thiệu Độ chuẩn xác (accuracy) và độ chính xác (precision) I. Giới thiệu Điều kiện tiêu chuẩn để tiến hành thí nghiệm Để so sánh tin cậy giữa các vật liệu, và sản phẩm giữa các phịng thí nghiệm khác nhau, điều cần làm là chuẩn hóa nhiệt độ và độ ẩm Các điều kiện là: độ ẩm tương đối 65% ± 2 và nhiệt độ 250C ± 2 10 II. THÍ NGHIỆM CƠ HỌC Nhóm yếu tố đầu tiên ảnh hưởng đến phẩm chất vải là độ bền cơ học Nhóm thí nghiệm này có thể được chia nhỏ ra thành các thí nghiệm về phá hủy và thối hóa do cơ học, cảm giác tay và ngoại quan sau sử dụng, phản ứng với nhiệt, chất lõng, tĩnh điện. 11 II. THÍ NGHIỆM HĨA HỌC Vải tiếp xúc với hóa chất, hóa chất + ánh sáng sẽ làm vải bị ngả vàng hoặc đổi màu (vải không nhuộm), làm bay màu (vải nhuộm), làm vải nhuộm/khơng nhuộm bị thối hóa Vải có khả năng chống hóa chất khác nhau chẳng hạn nước, các dung mơi, axít, baz, thuốc tẩy, chất ơ nhiễm trong khơng khí và các phản ứng quang hóa trong ánh sáng tử ngoại 12 III. THÍ NGHIỆM SINH HỌC Vải có thể bị ảnh hưởng rất lớn từ các vi sinh vật và cơn trùng Những thí nghiệm này rất hữu dụng cho việc kiểm sốt các loại vải (biến tính hoặc khơng biến tính) về khả năng chống lại các tác nhân sinh học 13 III. KIỂM TRA BẰNG HÌNH ẢNH Vải có thể được đánh giá đối với nhiều đặc tính thơng qua kiểm tra bằng hình ảnh hoặc thực hiện bởi (chủ quan) hoặc bằng máy với các kỹ thuật theo tiêu chuẩn (khách quan) Đánh giá qua hình ảnh đối với vải bao gồm các tính chất như: Ø Tính chất bề mặt Ø Sai biệt ánh màu Ø Chi tiết thiết kế Ø Kiểu dệt 14 IV. THÍ NGHIỆM SINH LÝ HỌC Kiểm tra các tính chất liên quan sinh lý học của vải thơng qua sức khỏe, biểu hiện sinh lý của người mặc Các thí nghiệm này liên quan đến vật lý học, hóa học, y tế, sinh lý học, tâm lý học và cơng nghệ dệt. Ba tham số vật lý quan trọng liên quan đến các q trình sinh lý của vải bao gồm: truyền nhiệt, truyền ẩm và thống khí Các tính chất về tâm lý chủ yếu liên quan đến tính thẩm mỹ: màu sắc, thời trang, sự thích nghi cho từng trường hợp, kiểu vải, hồn tất… 15 V. THÍ NGHIỆM MỨC ĐỘ THƠNG MINH Trong các thập kỷ vừa qua, việc nghiên cứu và phát triển các vật liệu và cấu thơng minh đã dẫn tới sự ra đời của nhiều loại sản phẩm mới thơng minh dùng trong khơng gian, giao thơng, viễn thơng, nội thất, xây dựng và cơ sở hạ tầng Các thí nghiệm phải đáp ứng được các u cầu về cơng nghệ cao ngày càng tăng đối với vải 16 VI. THÍ NGHIỆM CƠ HỌC & VẬT LÝ Vải được làm từ cả hai loại xơ (thiên nhiên + nhân tạo) được dùng cho quần áo, trang trí và cơng nghiệp. Tính chất cơ học và vật lý của vải ảnh hưởng rất nhiều bởi loại xơ, cấu trúc sợi, cấu trúc vải cũng như các loại xử lý hồn tất áp dụng lên trên vải 17 VI. THÍ NGHIỆM CƠ HỌC & VẬT LÝ • Khối lượng và bề dày • Bền kéo • Bền xé • Bền đường may, trượt đường may • Bền thủng • Tính co giãn • Bền mài mịn 18 7.1. ĐỘ BỀN CỦA VẢI Bao gồm: bền kéo, bền xé, bền đường may và bền thủng. Đây là những tính chất cơ học quan trọng đối với tất cả người dùng vải bao gồm nhà sản xuất vải, nhà sản xuất quần áo, nhà thiết kế và khách hàng. 19 ĐỘ BỀN CỦA VẢI Độ bền kéo Kiểm tra độ bền kéo (ứng suất – biến dạng) là một trong các thí nghiệm phổ biến nhất đối với vải Vải được giữ bằng hai kẹp ở hai đầu mẫu vải, sau đó mẫu được kéo từ hai đầu đến khi vải rách hồn tồn. Thực hiện 3 mẫu cho sợi ngang, 3 mẫu cho sợi dọc và lấy 20 ... tiêu của thí? ? nghiệm? ? và? ? kiểm? ? tra? ?vải I. Giới thiệu Lý do chính để phải thực hiện các quy trình? ?thí? ?nghiệm? ?và? ? kiểm? ?tra? ?vải: Ø? ?Kiểm? ?sốt sản phẩm Ø? ?Kiểm? ?sốt ngun? ?vật? ?liệu Ø? ?Kiểm? ?sốt quy trình .. .Phần? ?8: ? ?Kiểm? ?tra? ?và? ?thí? ?nghiệm? ? I. Giới thiệu v ải Kiểm? ? tra? ? và? ? thí? ? nghiệm? ? trên vải? ? đóng vai trị quan trọng để kiểm? ?sốt chất lượng của sản phẩm nhằm đảm bảo các tiêu chí ... và? ?các phản ứng quang hóa trong ánh sáng tử ngoại 12 III. THÍ NGHIỆM SINH HỌC ? ?Vải? ?có thể bị ảnh hưởng rất lớn từ các vi sinh? ?vật? ?và? ?cơn trùng Những? ?thí? ?nghiệm? ?này rất hữu dụng cho việc? ?kiểm? ?sốt các