Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4 2021 87 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHÒNG TRỪ SÂU ĂN LÁ TRÊN RAU HỌ HOA THẬP TỰ BRASSICACEAE TỪ DUNG DỊCH QUẢ BỒ HÒN (Sapindu[.]
Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHÒNG TRỪ SÂU ĂN LÁ TRÊN RAU HỌ HOA THẬP TỰ BRASSICACEAE TỪ DUNG DỊCH QUẢ BỒ HÒN (Sapindus mukorossi Gaertn.) Hoàng Thị Hằng1, Phùng Văn Khả1, Nguyễn Thị Mai Lương1, Lê Nhật Minh1 Trường Đại học Lâm nghiệp TĨM TẮT Quả Bồ hịn (Sapindus mukorossi Gaertn.) có chứa 18 - 20% chất saponin chất gây tử vong ức chế sinh trưởng côn trùng Saponin chiết xuất từ thực vật có hiệu cao ốc bươu vàng, tuyến trùng số loài sâu hại thực vật Nghiên cứu thực nhằm đánh giá khả phòng trừ sâu ăn rau họ Hoa thập tự (Brassicaceae) từ dung dịch Bồ Dung dịch Bồ thực cách đun sôi ngâm kg vỏ bồ hịn với 10 lít nước làm dung dịch cấp 1, từ dung dịch cấp đem pha loãng với nước tỷ lệ 1:10 (CT4) có hiệu lực phịng trừ sâu ăn rau tốt Ở phịng thí nghiệm dung dịch bồ hịn có hiệu phịng trừ cao với bọ nhảy thấp với sâu khoang Ở ngồi đồng ruộng, dung dịch ngâm bồ hịn có hiệu lực tốt sâu xanh bướm trắng (97,82%) thấp bọ nhảy (94,55%) ngày thứ Dung dịch đun bồ hịn có hiệu lực cao sâu tơ (89,52%) thấp với sâu khoang (73,22%) ngày thứ Cụ thể là, hiệu lực phòng trừ dung dịch đun dung dịch ngâm Bồ tương ứng với loài sâu sâu xanh bướm trắng đạt 78,82% 97,82%; sâu khoang 73,22% 96,22%; sâu tơ 89,52% 95,43%; bọ nhảy 88,65% 94,55% Từ khóa: Bắp cải, bọ nhảy, Bồ hịn, sâu khoang, sâu tơ, sâu xanh bướm trắng ĐẶT VẤN ĐỀ Rau họ Hoa thập tự (Brassicaceae) loài rau bắp cải, rau cải… trồng phổ biến nhiều nơi giới (Lim G.S et al., 1986) khơng nguồn thực phẩm bổ dưỡng cho người mà dược phẩm quý y học Thời kỳ Hypocates sử dụng rau bắp cải luộc với muối để chữa bệnh tiêu chảy Cổ sử La mã Hy Lạp dùng rau cải để chữa bệnh đau đầu, vết bầm, tiêu độc… Binh sĩ Roma dùng bắp cải để chữa vết thương (http://www.geochembio.com/biology/organis ms/cabbage/2011) Ngày nay, nước phát triển dùng bắp cải để chữa bệnh đau cơ, đau thần kinh, viêm khớp, còi xương bắp cải có vitamin U, beta carotene, canxi Các loại vitamin (A, B, C, E…) rau cải có tác dụng tăng cường hệ miễn dịch, chống oxy hóa, giảm huyết áp, giảm cholesterol, phịng chống bệnh tim mạch đột quỵ, hạn chế phát triển tế bào ung thư, làm đẹp thể kéo dài tuổi xuân (Gao C.M et al., 1993; Lam T K et al., 2009; Neuhouser M L et al., 2003; Smith-Wamer S a et al., 2003; Ambrosone C.T.L., 2009; Bonnesen C.E., Hayes I M., 2001; Henderson B et al., 2008) Chính vậy, diện tích chủng loại rau họ Hoa thập tự Việt Nam ngày tăng lên mạnh mẽ Theo ngân hàng liệu trực tuyến tổ chức nông lương giới (FAOSAT, 2012) diện tích rau họ Hoa thập tự năm 2006 Việt Nam 39.900 ha, năm 2007 42.435 đến năm 2010 đạt 42.800 Chính gia tăng diện tích, thâm canh tăng vụ, thay đổi cấu trồng quy hoạch vùng chuyên canh rau làm cho tình hình sâu hại diễn biến phức tạp hơn, xuất nhiều đối tượng sâu hại Để phòng trừ sâu hại, người nông dân sử dụng nhiều loại thuốc hóa học có độ độc cao, thời gian cách ly dài vừa gây độc vừa ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, để lại dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, phá vỡ cân sinh thái… Để góp phần khắc phục bất cập hướng đến nơng nghiệp an tồn, hiệu bền vững đáp ứng yêu cầu xuất khẩu, chế biến tiêu dùng, loại thuốc trừ sâu thân thiện với môi trường trừ sâu sinh học, thuốc thảo mộc ngày sử dụng phổ biến Thuốc trừ sâu thảo mộc loại thuốc có nguồn gốc tự nhiên kiểm sốt dịch hại theo chế không độc, thân thiện với môi trường sinh thái dễ sử dụng (Đào Văn Hoằng, 2011) TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 87 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường Bồ hịn có tên khoa học Sapindus mukorossi Gaertn., có chứa 18 - 20% chất saponin (Liu et al., 1995) dễ điều chế thành thuốc trừ sâu Theo Bộ Nông nghệp Phát triển nông thôn (2007), sản phẩm thảo mộc Saponin từ bã Sở, bã Trầu bã hạt Chè có hiệu cao ốc bươu vàng, tuyến trùng sâu hại (Bộ Nông nghệp Phát triển nông thôn, 2007) Nghiên cứu thực từ tháng năm 2020 đến tháng năm 2021 Trường Đại học Lâm nghiệp, nhằm đánh giá hiệu lực phịng trừ số lồi sâu ăn rau họ Hoa thập tự dung dịch Bồ hịn góp phần bảo vệ mơi trường đảm bảo an toàn cho sức khỏe người PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu Thịt Bồ (Sapindus mukorossi Gaertn.) tách hạt; Bốn loài sâu ăn bao gồm: sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae), sâu tơ (Plutella maculipennis), sâu khoang (Spodoptera litura) bọ nhảy (Phyllotreta vittata) 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Cách pha chế dung dịch bồ Pha chế dung dịch ngâm bồ Bước 1: Cân kg thịt Bồ hịn khơ tách vỏ (3 – 3,2 kg nguyên); kg vỏ bưởi khô; kg đường; 16 lít nước lã Hình Ngun liệu sử dụng ngâm dung dịch bồ Bước 2: Rửa nguyên liệu để nước, sau nguyên liệu băm nhỏ để trình lên men nhanh Bước 3: Trộn toàn nguyên liệu phút Các nguyên liệu trộn ngâm với 16 lít nước chứa thùng nhựa đậy kín, thấy dung dịch xuất men trắng Hình Dung dịch ngâm bồ hịn sau tháng 88 lấy sử dụng (khoảng tháng) Trong thời gian ngâm dung dịch cấp 1, ngày tiến hành đảo dung dịch lần Bước 4: Tiến hành lọc bỏ bã để lấy phần dung dịch đậm đặc (cấp 1), dung dịch cấp bảo quản sử dụng vòng năm Hình Dung dịch ngâm bồ hịn lọc bã (cấp 1) TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường Pha chế dung dung dịch đun bồ Bước 1: Cân kg thịt Bồ hịn khơ tách vỏ (1,5 – 1,8 kg nguyên); đong 10 lít nước lã Bước 2: Quả Bồ hịn rửa sạch, sau cho vào nồi 10 lít nước đun sơi, sau sơi 15 phút bỏ để nguội sử dụng Trong thời gian đun ý kiểm tra thường xuyên đun nhỏ lửa để tránh dung dịch bồ hịn trào ngồi Bước 3: Khi dung dịch bồ nguội, tiến hành lọc bỏ bã để lấy dung dịch đậm đặc (cấp 1), dung dịch cấp sử dụng ngày điều kiện thường ngày bảo quản điều kiện - 70C (ngăn mát tủ lạnh) 2.2.2 Đánh giá hiệu phòng trừ sâu ăn dung dịch bồ Hiệu lực xua đuổi hiệu lực tiêu diệt dung dịch bồ phịng thí nghiệm Từ dung dịch cấp pha với nước theo tỷ lệ 1:0; 1:1; 1:5; 1:10; 1:15 1:20 dung dịch đem sử dụng làm thí nghiệm Liều lượng thuốc dùng đơn vị diện tích quy định theo QCVN 011:2009/BNN&PTNT (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2009) Các cơng thức thí nghiệm sử dụng để nghiên cứu gồm: Đối chứng (ĐC): Phun nước lã; Công thức (CT1): khơng pha lỗng với nước (tỷ lệ 1:0); Cơng thức (CT2): Pha lỗng với nước (tỷ lệ 1:1); Cơng thức (CT3): Pha lỗng với nước (tỷ lệ 1:5); Cơng thức (CT4): Pha lỗng với nước (tỷ lệ 1:10); Cơng thức (CT5): Pha lỗng với nước (tỷ lệ 1:15); Cơng thức (CT6): Pha lỗng với nước (tỷ lệ 1:20) Thí nghiệm thực 04 loài sâu ăn sâu xanh bướm trắng, sâu tơ, sâu khoang bọ nhảy bắp cải giống Kkcross gồm công thức, công thức lần nhắc lại, lần nhắc lại 20 sâu non/lồi, thí nghiệm bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh Hiệu lực tiêu diệt dung dịch bồ sau phun 1; 12, 24, 36 48 hiệu lực xua đuổi dung dịch bồ sau phun 1; 3; ngày cơng thức thí nghiệm tính theo cơng thức Abbott (Abbott W S., 1925) E (1 Ta ) 100 Ca Trong đó: E: Tỷ lệ sâu chết (%); Ca: số sâu sống công thức đối chứng sau thí nghiệm; Ta: số sâu sống cơng thức thí nghiệm sau thí nghiệm Hiệu lực phịng trừ sâu ăn dung dịch Bồ đồng ruộng Từ kết đánh giá hiệu lực phịng thí nghiệm, lựa chọn dung dịch bồ pha với nước theo tỷ lệ 1:10 (CT4) để làm thí nghiệm Đối tượng sâu hại dùng để đánh giá hiệu lực dung dịch bồ 04 loài sâu ăn gồm sâu xanh bướm trắng, sâu tơ, sâu khoang bọ nhảy bắp cải Thí nghiệm thực khu thực nghiêm nhà A3, Trường Đại học Lâm nghiệp bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên hồn chỉnh Xác định hiệu lực phòng trừ sâu hại dung dịch bồ hịn theo QCVN 0138:2010/BNNPTNT (Bộ Nơng nghiệp phát triển nông thôn, 2010) Tại ô theo dõi tiến hành điều tra điểm chéo góc, điểm 1m2, tổng số điểm điều tra 60 điểm Hiệu lực phòng trừ sâu ăn dung dịch bồ hịn tính theo cơng thức Henderson– Tilton (Henderson C.F and Tilton E.U., 1955) Hiệu lực % = − Ta x Cb Tb x Ca 100 Trong đó: Ta: Số sâu sống cơng thức thí nghiệm sau phun (1, 3, 5, 7, ngày); Tb: Số sâu sống cơng thức thí nghiệm trước phun (1 ngày); Ca: Số sâu sống công thức đối chứng sau phun (1, 3, 5, 7, ngày); TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 89 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường Cb: Số sâu sống công thức đối chứng trước phun (1 ngày) KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Hiệu lực phòng trừ sâu xanh bướm trắng, sâu tơ, sâu khoang bọ nhảy dung dịch bồ phịng thí nghiệm 3.1.1 Hiệu lực xua đuổi Để đánh giá hiệu lực xua đuổi sâu xanh bướm trắng, sâu tơ, sâu khoang bọ nhảy dung dịch bồ hòn, tiến hành phun dung dịch theo tỷ lệ pha lên chậu thí nghiệm, sau thả sâu non loại vào chậu thống kê số lượng sâu non lại cơng thức thí nghiệm sau sử dụng thuốc (Bùi Lan Anh, 2014) Kết thể qua bảng Bảng ghi nhận hiệu xua đuổi cơng thức thí nghiệm sâu xanh bướm trắng, sâu khoang, sâu tơ bọ nhảy cao đối chứng Các cơng thức thí nghiệm phát huy hiệu xua đuổi từ ngày đầu xử lý (12,23 – 85,52%), sau hiệu lực tăng nhanh đạt hiệu cao sau 5-7 ngày xử lý thuốc (đạt 100%), điều phù hợp với nghiên cứu Bùi Lan Anh (2014) Bảng Hiệu lực xua đuổi (%) loài sâu ăn bắp cải phịng thí nghiệm Dung dịch ngâm bồ hịn Dung dịch đun bồ hịn Lồi sâu hại Công thức ngày ngày ngày Sâu xanh bướm trắng ĐC CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 38,54 36,24 32,86 30,23 26,31 22,14 65,42 63,21 60,24 58,42 43,24 30,23 99,21 98,75 98,12 96,84 91,43 88,21 99,40 99,20 99,00 98,24 86,42 68,32 96,76 93,33 93,33 90,65 7753 50,21 30,54 28,15 26,34 23,44 12,27 8,25 68,89 60,21 52,45 43,52 26,50 24,64 99,32 92,22 91,28 86,51 30,46 20,31 90,22 85,76 83,65 80,65 23,58 14,54 87,34 83,82 77,98 74,56 18,67 7,67 ĐC CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 53,34 51,12 44,45 45,56 20,00 81,12 75,56 70,00 64,45 44,45 95,56 85,56 83,34 75,56 70,89 99,00 98,89 96,67 88,89 67,78 93,87 90,43 90,24 80,42 54,35 28,89 28,89 27,78 24,45 12,23 68,89 60,00 61,12 54,45 27,78 87,78 84,45 80,00 75,56 28,89 84,24 80,35 70,46 66,23 22,45 78,55 60,45 40,36 30,34 12,78 CT6 12,23 22,23 44,69 31,12 10 24,45 22,23 14,45 8,34 ĐC CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 38,54 36,24 32,86 30,23 26,31 65,42 63,21 60,24 58,42 43,24 100 100 100 96,84 91,43 100 100 100 100 86,42 96,76 93,33 93,33 90,65 77,53 30,56 29,66 26,53 24,43 15,24 70,67 67,23 63,24 60,43 27,54 90,21 88,56 86,62 80,54 34,25 83,12 80,34 77,56 71,69 31,21 80,43 75,87 72,34 66,21 25,43 CT6 22,14 30,23 8821 68,32 50,21 13,24 20,24 16,43 12,62 8,24 ĐC CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 0 0 85,52 80,22 79,23 77,43 67,52 22,32 98,32 96,87 90,12 88,87 72,87 55,21 100 98,86 97,76 97,52 78,72 62,32 100 100 100 100 83,21 43,27 98,82 97,21 86,54 58,29 40,77 23,87 Sâu khoang Sâu tơ Bọ nhảy 90 16,23 77,98 70,14 68,42 60,58 50,65 15,24 80,56 72,43 70,54 65,34 62,12 22,43 96,54 91,42 88,65 86,32 76,21 18,32 92,52 88,42 86,43 83,54 65,43 14,23 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 ngày 86,43 85,64 82,64 59,87 4321 1024 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường Hiệu lực xua đuổi dung dịch bồ hịn có sai khác chênh lệch nồng độ khác hai phương pháp pha chế dung dịch ngâm đun 04 lồi sâu ăn thí nghiệm Trong 06 cơng thức thí nghiệm có 04 cơng thức (CT1, CT2, CT3 CT4) cho hiệu lực xua đuổi cao, sau 57 ngày hiệu lực xua đuổi đạt từ 75,56 – 100% Tuy nhiên, CT1, CT2, CT3 dung dịch làm bị táp, khô hư hại nên nhóm nghiên cứu đề xuất lựa chọn CT4 (tỷ lệ pha lỗng với nước 1:10) Cơng thức có hiệu lực thấp ngắn hẳn so với công thức khác Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu tác giả trước Phùng Thị Bích Hịa Phan Thị Thanh Xuân (2020) ghi nhận hiệu lực xua đuổi sâu xanh bướm trắng, sâu xám, bọ nhảy rầy cải trắng dung dịch đun bồ tỷ lệ pha loãng từ 1:1 đến 1:10 đạt 91,67 - 100% Bùi Lan Anh (2014) ghi nhận hiệu lực xua đuổi sâu xanh bướm trắng, sâu tơ, sâu khoang rệp bắp cải dung dịch ngâm bồ hịn có tỷ lệ pha lỗng với nước 1:10 đồng thời bổ sung thêm 0,1% xà phòng bột đạt từ 96,00 đến 100% Kết bảng ghi nhận hiệu lực xua đuổi loài sâu ăn bắp cải dung dịch bồ ngâm cao kéo dài so với dung dịch bồ hịn đun Trong đó, hiệu lực xua đuổi dung dịch bồ ngâm kéo dài tới ngày dài dung dịch bồ đun ngày Sau khoảng thời gian ngày, sâu bắt đầu xuất trở lại gây hại nên hiệu lực xua đuổi dung dịch bồ hịn giảm dần Các cơng thức thí nghiệm từ đến phát huy tác dụng xua đuổi với sâu xanh bướm trắng sau xử lý ngày, đạt cao sau ngày xử lý với dung dịch đun bồ từ 86,51 đến 99,32% 07 ngày dung dịch ngâm bồ đạt 98,24 đến 99,40% Ở công thức hiệu lực xua đuổi sâu xanh bướm trắng dung dịch đun bồ thấp 50%, dung dịch ngâm bồ hịn đạt đến 91,43% sau xử lý thuốc ngày Cũng giống sâu xanh bướm trắng, hiệu lực xua đuổi sâu tơ, sâu khoang bọ nhảy dung dịch ngâm bồ đạt cao sau ngày xử lý từ 88,89 - 100% sau ngày với dung dịch đun bồ đạt từ 75,56 - 96,54% Điều phù hợp với nghiên cứu Phùng Thị Bích Hịa Phan Thị Thanh Xn (2020), Bùi Lan Anh (2014) So với nghiên cứu Lê bảo Thanh (2014) dung dịch bồ hịn có hiệu lực xua đuổi cao nhiều so với dung dịch ngâm ớt, củ tỏi củ gừng (cao đạt có 38,8% sau ngày xử lý thuốc) 3.1.2 Hiệu lực tiêu diệt Để đánh giá hiệu lực tiêu diệt sâu xanh bướm trắng, sâu tơ, sâu khoang bọ nhảy dung dịch bồ hòn, tiến hành phun trực tiếp dung dịch bồ pha loãng với nước theo tỷ lệ lên chậu thí nghiệm thả sẵn sâu non loại, thông kê số lượng sâu chết sau khoảng thời gian: giờ, 12 giờ, 24 48 Kết cụ thể thể qua bảng Kết bảng cho thấy dung dịch bồ hịn có nồng độ khác có hiệu lực tiêu diệt sâu xanh bướm trắng, sâu khoang, sâu tơ bọ nhảy sau xử lý (10,13 25,24%), sau hiệu lực tăng nhanh đạt cao sau phun 36 (đạt 60,65%) Tuy nhiên, công thức công thức hiệu lực tiêu diệt loài sâu dung dịch bồ thấp, cao chưa đạt 20% Hơn nữa, ngược lại với hiệu lực xua đuổi,dung dịch đun bồ hịn lại có hiệu lực tiêu diệt cao so với dung dịch ngâm bồ hịn, nhiên chênh lệch khơng đáng kể Kết nghiên cứu thấp nhiều so với nghiên cứu Phùng Thị Bích Hịa Phan Thị Thanh Xuân (2020) đạt hiệu lực tiêu diệt cao sau ngày phun 95,67 - 99,00% Đồng thời thấp kết nghiên cứu Bùi Lan Anh (2014) đạt hiệu lực tiêu diệt sâu hại cao sau ngày phun 96,33 100% Sở dĩ có sai khác nguyên nhân hàm lượng nguyên liệu bồ đưa vào ngâm đun khác nhau, Phùng Thị Bích Hịa Phan Thị Thanh Xn TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 91 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường (2020) sử dụng 0,5 kg bồ đun với lít nước (tương đương 2,5 kg bồ hịn với 10 lít nước) làm dung dịch cấp 1, kết sử dụng có 01 kg bồ hịn đun ngâm với 10 lít nước Hoặc tuổi sâu khác chịu tác động dung dịch ngâm thực vật khác nghiên cứu Lê Bảo Thanh (2014) ghi nhận hiệu lực giết sâu dung dịch ớt, tỏi, gừng với sâu non tuổi - đạt tới 85,8% với sâu non tuổi hiệu lực giết sâu đạt cao 56,2% Bảng Hiệu lực tiêu diệt (%) loài sâu ăn bắp cải phịng thí nghiệm Dung dịch ngâm bồ hịn Dung dịch đun bồ hịn Lồi sâu hại Cơng thức 12 24 36 48 1giờ 12 24 36 48 Sâu xanh bướm trắng ĐC CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 22,54 18,56 16,87 15,22 13,22 0 30,34 28,64 26,42 25,67 15,67 0 38,84 35,54 38,85 30,26 16,26 3,21 48,34 46,32 45,85 42,26 17,60 3,21 48,34 46,32 45,85 42,26 17,60 3,21 30,67 28,89 21,25 22,98 14,98 0 46,67 42,23 40,42 35,63 16,67 4,54 51,36 45,54 44,65 42,66 19,66 6,67 51,36 47,36 44,65 44,56 19,66 6,67 51,36 47,36 44,65 44,56 19,66 6,67 ĐC CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 18,59 17,68 1667 12,23 12,23 36,88 33,56 27,78 21,12 14,12 40,00 37,89 32,23 25,56 15,56 47,13 43,89 43,34 42,78 17,78 47,13 43,32 44,45 42,78 17,78 27,78 24,45 18,89 16,67 12,67 44,45 40,00 28,89 24,45 13,45 49,67 42,00 38,89 36,67 16,61 49,67 47,23 46,04 45,89 18,84 49,67 47,23 46,04 45,89 18,84 CT6 0 3,34 3,34 3,34 2,23 3,34 4,45 ĐC CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 31,25 28,13 25,34 22,98 11,76 34,22 23,64 30,42 29,02 15,67 38,84 45,54 34,65 36,72 18,66 48,34 47,36 44,65 44,95 18,66 48,34 47,36 44,65 44,95 18,66 34,54 32,65 24,42 24,32 10,42 46,67 40,43 30,62 28,75 13,21 50,54 42,56 38,67 40,58 18,15 53,47 47,56 46,54 46,92 19,21 53,47 47,56 46,54 46,92 19,21 CT6 0 3,21 3,21 3,21 4,54 5,43 5,43 5,43 ĐC CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 0 0 0 0 0 35,24 32,43 29,21 28,42 10,13 42,31 38,21 32,43 30,12 14,45 5,5 45,57 40,52 38,21 40,09 15,34 7,65 55,57 52,52 52,21 51,56 16,44 7,65 55,57 52,52 52,21 51,56 16,44 7,65 40,46 36,54 30,43 28,42 12,46 48,52 42,43 36,46 32,25 13,72 6,43 54,62 48,46 41,65 43,72 16,32 8,56 60,65 58,34 56,23 56,04 19,52 9,52 60,65 58,34 56,23 56,04 19,52 9,52 Sâu khoang Sâu tơ Bọ nhảy Cũng giống hiệu lực xua đuổi, hiệu lực tiêu diệt sâu xanh bướm trắng, sâu tơ, sâu khoang bọ nhảy dung dịch bồ hịn 04 cơng thức (CT1, CT2, CT3 CT4) đạt từ 42,26 - 60,65% Tuy nhiên, CT1, CT2, CT3 có hiệu lực tiêu diệt sâu hại cao CT4 (từ 3,36 - 6,8%) công 92 thức dung dịch làm bị táp, khô hư hại nên nhóm nghiên cứu đề xuất lựa chọn CT4 (tỷ lệ pha lỗng với nước 1:10) Cơng thức có hiệu lực thấp hẳn so với công thức khác nên đề xuất không sử dụng tỷ lệ pha loãng Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu tác giả trước TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 Quản lý Tài nguyên rừng & Mơi trường Phùng Thị Bích Hịa Phan Thị Thanh Xuân (2020), Bùi Lan Anh (2014) khuyến cáo sử dụng dung dịch bồ tỷ lệ pha loãng với nước 1:10 đem lại hiệu tiêu diệt sâu hại cải trắng bắp cải mà không gây tác hại cho trồng Kết bảng ghi nhận hiệu lực tiêu diệt dung dịch bồ cao bọ nhảy sau 36 xử lý đạt từ 51,56 - 60,65%, sâu tơ hiệu lực tiêu diệt dung dịch bồ từ 44,65 - 53,47%, hiệu lực tiêu diệt với sâu xanh bướm trắng 42,26 - 51,36% thấp sâu khoang từ 42,78 - 49,67% 3.2 Nghiên cứu hiệu lực phòng trừ sâu xanh bướm trắng, sâu tơ, sâu khoang bọ nhảy dung dịch bồ hịn ngồi đồng ruộng Kết đánh giá hiệu phòng trừ số loài sâu ăn bắp cải dung dịch bồ pha với nước tỷ lệ 1:10 thực địa thể qua bảng Bảng Hiệu lực phịng trừ (%) lồi sâu ăn bắp cải dung dịch bồ ngồi đồng ruộng Cơng thức Đối chứng Sâu xanh bướm trắng Sâu khoang Sâu tơ Bọ nhảy ngày Dung dịch ngâm bồ ngày 0 Dung dịch đun bồ ngày 0 ngày 30,23 69,87 78,98 97,82 18,76 17,73 42,67 78,82 55,22 40,56 62,76 31,24 78,23 78,76 71,24 77,43 92,75 79,97 90,52 96,22 95,43 94,55 38,87 20,82 54,21 15,27 25,65 63,28 25,61 55,78 81,65 73,22 89,52 88,65 50,61 61,86 65,35 28,89 40,56 57,81 Từ bảng cho thấy, cơng thức thí nghiệm có hiệu lực phòng trừ sâu ăn nhanh mạnh, sau phun ngày hiệu lực phòng trừ đạt 31,24 - 78,23%, hiệu lực tiếp tục tăng đạt cao sau ngày dung dịch đun bồ (đạt 73,22 - 89,52%) sau ngày dung dịch ngâm bồ (đạt 94,55 - 97,82%) Tuy nhiên, sau đạt hiệu lực cao hiệu lực dung dịch bắt đầu giảm ngày thứ ngày thứ 10 sau phun dung dịch đun bồ (đạt 40,56-65,35%) ngày thứ sau phun dung dịch ngâm bồ (đạt 18,7654,21%) Kết phù hợp với nghiên cứu Phùng Thị Bích Hịa Phan Thị Thanh Xuân (2020), hiệu lực phòng trừ sâu hại dung dịch đun bồ cao sau ngày xử lý đạt từ 92,67 - 97,33% Song kết nghiên cứu có hiệu lực phịng trừ sâu hại thấp hơn, điều lý giải lượng nguyên liệu bồ sử dụng để đun tạo dung dịch thí nghiệm Phùng Thị Bích Hịa Phan Thị Thanh Xn (2020) cao gấp 2,5 lần lượng bồ hịn sử dụng thí nghiệm Hiệu lực phòng trừ sâu hại dung dịch ngâm bồ hịn thí nghiệm phù hợp với nghiên cứu Bùi Lan Anh (2014) đạt từ 88,61 - 100,00% So sánh với kết nghiên cứu Bùi Lan Anh (2014) cho thấy hiệu phòng trừ dung dịch bồ cao so với dung dịch ngâm ớt, cà độc dược, tỏi, Derris, thàn mát, neem oil, rotenone (49,51 - 81,68% sau ngày) tỉ lệ Hiệu lực phòng trừ dung dịch ngâm bồ pha với nước tỷ lệ 1:10 đạt cao đối sâu xanh bướm trắng (đạt 97,82%) thấp phòng trừ bọ nhảy (đạt 94,45%) ngày thứ sau xử lý, kết phù hợp với nghiên cứu Bùi Lan Anh (2014) Hiệu lực phòng trừ dung dịch đun bồ pha với nước tỷ lệ 1:10 cao sâu tơ (đạt 89,52%) thấp phòng trừ sâu khoang (đạt 73,22%) ngày thứ sau phun, kết thấp so với nghiên cứu Phùng Thị Bích Hịa Phan Thị Thanh Xuân (2020) Từ kết nghiên cứu thấy hiệu phịng trừ dung dịch bồ pha chế phương pháp ngâm hay đun có hiệu lực phịng trừ sâu ăn rau tốt 04 cơng thức (CT1, CT2, CT3 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 93 ... 49,67% 3.2 Nghiên cứu hiệu lực phòng trừ sâu xanh bướm trắng, sâu tơ, sâu khoang bọ nhảy dung dịch bồ hịn ngồi đồng ruộng Kết đánh giá hiệu phịng trừ số lồi sâu ăn bắp cải dung dịch bồ pha với... lực phịng trừ ( %) lồi sâu ăn bắp cải dung dịch bồ hịn ngồi đồng ruộng Công thức Đối chứng Sâu xanh bướm trắng Sâu khoang Sâu tơ Bọ nhảy ngày Dung dịch ngâm bồ ngày 0 Dung dịch đun bồ ngày 0 ngày... liệu nghiên cứu Thịt Bồ hịn (Sapindus mukorossi Gaertn. ) tách hạt; Bốn lồi sâu ăn bao gồm: sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae), sâu tơ (Plutella maculipennis), sâu khoang (Spodoptera litura) bọ