Kinh tế & Chính sách TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 5 2021 157 HIỆU QUẢ VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN YÊN PHONG, TỈNH BẮC NINH Khương Mạnh Hà1, Xuân Thị Thu Thảo2 1[.]
Kinh tế & Chính sách HIỆU QUẢ VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN YÊN PHONG, TỈNH BẮC NINH Khương Mạnh Hà1, Xuân Thị Thu Thảo2 Trường Đại học Nông Lâm Bắc Giang Trường Đại học Lâm nghiệp TÓM TẮT Kết nghiên cứu cho thấy, diện tích đất sản xuất nơng nghiệp huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh 4762,01 ha, chiếm 49,13% tổng diện tích tự nhiên, phân bố địa bàn 14 xã, thị trấn huyện Các kiểu sử dụng đất huyện chưa phong phú, thiếu đa dạng (có loại hình sử dụng đất với kiểu sử dụng đất tiểu vùng kiểu sử dụng đất tiểu vùng 2), địa phương chưa khai thác hết tiềm có huyện vị trí địa lý, đất đai, lao động thị trường Về hiệu tổng hợp loại hình sử dụng đất huyện (LUT) đạt mức từ trung bình đến cao, riêng LUT chuyên lúa cho hiệu tổng hợp đạt mức thấp hai tiểu vùng Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện năm tới chuyển đổi phần diện tích LUT chuyên lúa lúa màu hiệu sang đất LUT chuyên màu vùng có điều kiện phù hợp, đồng thời thực biện pháp luân canh, đa dạng loại trồng theo hướng sản nông nghiệp hàng hóa Để nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Yên Phong cần phải thực nhóm giải pháp đồng bộ: giải pháp sử dụng đất gắn với quy hoạch vùng sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, giải pháp hỗ trợ vốn đầu tư cho nông hộ, giải pháp thị trường tiêu thụ nông sản, áp dụng khoa học công nghệ với bảo vệ môi trường sinh thái sản xuất nông nghiệp Từ khóa: đất sản xuất nơng nghiệp, định hướng sử dụng đất, hiệu sử dụng đất, sử dụng đất ĐẶT VẤN ĐỀ Việc đánh giá hiệu đề xuất định hướng sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp bền vững có ý nghĩa quan trọng nhằm phục vụ xây dựng quy hoạch phát triển nông ngiệp địa phương thời kỳ hội nhập (Nguyễn Đức Nhuận cs, 2021) Ngồi ra, có vai trị đặc biệt quan trọng vùng nơng thơn, tạo sản lượng nông sản lương thực, thực phẩm liên quan trực tiếp tới thu nhập đời sống người nông dân (Nguyễn Văn Sánh, 2009; Nguyễn Kim Hồng, Nguyễn Thị Bé Ba, 2011) Những năm gần với phát triển kinh tế thị trường sử dụng đất nơng nghiệp có chuyển dịch quan trọng tạo nhiều sản phẩm theo hướng hàng hoá nhằm tăng thu nhập người nông dân (Đỗ Văn Nhạ cs, 2016) phát triển nông nghiệp sinh thái (Vũ Thị Kim Cúc, 2014) Tuy nhiên để thực mục tiêu phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, có việc tích tụ ruộng đất, dồn điền đổi (Xuân Thị Thu Thảo cs, 2015) Việc lựa chọn định hướng loại hình sử dụng đất dựa việc đánh giá hiệu kinh tế, xã hội môi trường (Đỗ Văn Nhạ cs 2016) có sở khoa học thực tiễn Yên Phong huyện thuộc tỉnh Bắc Ninh, nằm vùng đồng châu thổ sơng Hồng có diện tích tự nhiên 9.693,04 Trong đất sản xuất nông nghiệp 4762,01 chiểm 49,13% tổng diện tích đất tự nhiên huyện Thổ nhưỡng huyện tương đối màu mỡ thích hợp với nhiều loại trồng, đáp ứng nhu cầu kinh tế thị trường Những năm gần đây, việc thu hồi đất sản xuất nông nghiệp huyện để chuyển đổi sang mục đích xây dựng sở hạ tầng, cơng trình cơng cộng, cơng nghiệp, khu thị diễn khiến diện tích đất sản xuất nơng nghiệp huyện ngày bị thu hẹp Mặt khác, sản xuất nông nghiệp quy mô nhỏ, cấu chưa hợp lý, sử dụng đất nông nghiệp chưa xứng đáng với tiềm năng, nơng sản hàng hóa chưa có sức cạnh tranh thị trường Vì vậy, việc định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp nhằm khai thác tốt tài nguyên đất, đem lại hiệu kinh tế cao, đồng thời bảo vệ môi trường đất sinh thái việc làm quan trọng cần thiết PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp Thu thập tài liệu, số liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, số liệu liên quan đến sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa phương từ quan phòng ban chuyên môn huyện Yên Phong Đồng thời tham khảo tài liệu cơng bố tạp chí chuyên ngành phương tiện thông tin đại chúng TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 157 Kinh tế & Chính sách 2.2 Phương pháp thu thập tài liệu sơ cấp Căn vào vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên địa hình, huyện Yên Phong chia thành tiểu vùng Mỗi tiểu vùng có đặc trưng thổ nhưỡng trồng khác Cụ thể: Tiểu vùng gồm 10 xã thị trấn, có địa hình tương đối phẳng, chủ động tưới tiêu, thành phần giới đất nhẹ đến trung bình Loại trồng chuyên màu, lúa màu, vụ lúa Tiểu vùng gồm xã, có địa hình úng trũng, tiêu thoát nước Loại đất địa phương chủ yếu đất phù sa úng nước có thành phần giới từ thịt nặng đến đất sét Cây trồng chủ yếu lúa số loại màu, mùa mưa nước ngập sâu có nơi đến 0,5 m nên vụ mùa thường trồng Để thuận tiện việc thu thập số liệu sơ cấp nghiên cứu chọn xã đại diện cho tiểu vùng: xã Hòa Tiến (tiểu vùng 1), xã Tam Đa (tiểu vùng 2) Theo số liệu thống kê đến năm 2020 tổng số hộ sản xuất nông nghiệp hai xã 933 hộ; xã Hịa Tiến 398 hộ, xã Tam Đa 535 hộ Căn vào công thức xác định cỡ mẫu điều tra xã hội học quy định định 2640/QĐBNV ngày 10/10/2017 cụ thể sau: N n= 1+N∗e Trong đó: n: Cỡ mẫu điều tra; N: Tổng số hộ sản xuất nông nghiệp xã điều tra; e: Sai số cho phép (10%) Dựa vào công thức n = 90,342 Do nghiên cứu tiến hành điều tra ngẫu nhiên 100 hộ (trong xã Tam Đa 57 hộ xã Hịa Tiến 43 hộ) thơng qua nội dung phiếu điều tra thiết kế sẵn: đặc điểm ruộng đất hộ (diện tích, địa hình, loại đất); LUT kiểu sử dụng đất hộ; trồng (các loại, giống cây, mức xuất, giá trị sản phẩm), tình trạng bón phân (mức bón trung bình, tính cân đối, kỹ thuật bón phân), chi phí sản xuất, giá trị vật tư nơng sản phẩm… 2.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu Trên sở số liệu, tài liệu thu thập được, tiến hành tổng hợp, phân loại thành nhóm thôn tin: Loại đất, loại trồng, khoản chi phí, khả tiêu thụ Dựa sở tiêu số tuyệt đối, số tương đối, số bình qn, phương pháp thống kê mơ tả, so sánh để biết biến động tiêu qua năm để rút kết luận Các số liệu xử lý phần mềm Excel 2.4 Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất Các loại hình sử dụng đất địa phương phân cấp đánh giá tổng hợp nhóm tiêu hiệu kinh tế, hiệu xã hội hiệu mơi trường Trong đó: - Hiệu kinh tế (Tính 1ha/năm gồm: giá trị sản xuất (GTSX); chi phí trung gian (CPTG); giá trị gia tăng (GTGT), hiệu đồng vốn (HQĐV) Trong đó: GTSX = Sản lượng * giá thành; GTGT = GTSX – CPTG; HQĐV = GTGT/CPTG - Hiệu xã hội: Khả thu hút lao động (Số công lao động: CLĐ), giá trị ngày công lao động (GTNC) GTNC = GTGT/CLĐ - Hiệu môi trường: Xem xét mức độ sử dụng phân bón thuốc BVTV thực tế so với mức khuyến cáo theo tiêu chuẩn Chi cục Trồng trọt BVTV tỉnh Bắc Ninh Các tiêu hiệu kinh tế, hiệu xã hội, hiệu môi trường hiệu tổng hợp đánh giá phân cấp mức độ: Cao, trung bình thấp (theo bảng 1, 2, 3, 4) Các tiêu phân cấp tham khảo Thông tư 60/2015/TT-BTM&MT quy định kỹ thuật điều tra đánh giá đất đai Bảng Phân cấp hiệu kinh tế LUT Chỉ tiêu đánh giá Cấp độ đánh giá GTSX GTGT HQĐV (Triệu đồng) (Triệu đồng) (lần) Cao *** >120 >100 >3 Trung bình (TB) ** 50-120 60 – 100 1,5-3 Thấp *