Công nghệ sinh học & Giống cây trồng TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4 2021 11 NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH TÁI SINH HIỆU QUẢ GIỐNG MÍA KK3 THÔNG QUA CALLUS PHÁT SINH TỪ CUỘN LÁ NON Phan Thị Thu H[.]
Công nghệ sinh học & Giống trồng NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH TÁI SINH HIỆU QUẢ GIỐNG MÍA KK3 THƠNG QUA CALLUS PHÁT SINH TỪ CUỘN LÁ NON Phan Thị Thu Hiền1, Phạm Bá Hải1, Bùi Thị Thủy1, Phạm Ngọc Quỳnh1, Phạm Bích Ngọc2 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Viện Công nghệ Sinh học, Viện Hàn Lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam TĨM TẮT Quy trình tái sinh hiệu giống mía KK3 nghiên cứu thành công Môi trường tạo mô sẹo tốt cho giống mía KK3 MS có bổ sung mg/l 2,4-D, môi trường này, giống mía KK3 cho thấy tỷ lệ tạo mơ sẹo cao tỷ lệ mô sẹo đạt 94,78% Môi trường MS có bổ sung 0,9 mg/L 2,4-D mơi trường tối ưu để mơ sẹo giống mía KK3 hình thành phơi soma Trên mơi trường này, giống mía KK3 cho tỷ lệ hình thành phơi soma cao nhất, đạt 82,39% Mơi trường thích hợp cho tỷ lệ tái sinh cao MS có bổ sung 1,5 mg/L BAP 0,5 mg/L kinetin với tỷ lệ 92,56% Trên môi trường này, số chồi tạo thành/0,5 g cụm phôi 40,24 chồi Mơi trường rễ tối ưu giống mía KK3 MS có bổ sung mg/L α - NAA Trên môi trường này, tỷ lệ rễ đạt 92,48%, số rễ/chồi 8,01 rễ Quy trình áp dụng sử dụng cho nghiên cứu cần thiết có quy trình tái sinh giống mía KK3 Từ khóa: Callus, cuộn non, KK3, tái sinh ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, khoảng 110 quốc gia sản xuất đường từ mía củ cải đường quốc gia sản xuất đường từ mía củ cải đường Mía trung bình chiếm gần 80% sản lượng đường tồn cầu (http://faostat.fao.org) Ngồi ra, mía cung cấp nguyên liệu thay lương thực, chẳng hạn thức ăn chăn nuôi, chất xơ lượng, đặc biệt nhiên liệu sinh học (ethanol làm từ đường) sản xuất điện từ bã mía Mía thường coi nguồn cung cấp sinh khối quan trọng hiệu để sản xuất nhiên liệu sinh học Những người trồng mía với cơng ty chế biến mía thành sản phẩm lượng, thực phẩm tìm cách giải mối liên quan đến sản xuất đường, nhiên liệu sinh học bảo vệ tính bền vững ngành Cây mía (Saccharum officinarum L.) thuộc chi Saccharum, họ Gramineae, lớp mầm (Monocotyledneae), ngành thực vật hạt kín (Magnoliophyta) (Đỗ Năng Vịnh, 2006) Trong đó, chi Saccharum gồm có sáu lồi khác nhau: S barberi L., S edule L., S officinarum L., S robustum L., S sinense L., S spontaneum L Trong số này, S officinarum L (lồi hóa để canh tác cung cấp đường) S spontaneum (loài hoang dại với NST thể dị bội) cho tổ tiên mía trồng ngày (Sandhu et al., 2012) Các giống mía thương mại ngày lai S officinarum L (chiếm 80 - 90% hệ gen) S spontaneum L (chiếm 10 - 20% hệ gen) (Hoarau et al., 2002) Với vai trò quan trọng vậy, việc nghiên cứu mía nhà khoa học nghiên cứu nhiều hướng, việc xây dựng hệ thống tái sinh qua phôi soma bước để nghiên cứu thí nghiệm chuyên sâu khác Phôi soma dùng để làm thể nhận gen nhiều thí nghiệm chuyển gen (Snyman et al., 2006; Christy et al., 2009; Van Der Vyver, 2010; Zhu et al., 2011; Taparia et al., 2012) Vật liệu ban đầu cuộn non, cụm hoa non… đặt lên môi trường 2,4–D tạo mô sẹo Chuyển mô sẹo lên mơi trường có bổ sung 2,4–D với nồng độ thấp để tạo phôi soma Nguyên liệu thực vật dùng để nuôi cấy in vitro đa dạng, từ mảnh cắt cuộn non (Kumar et al., 2014; Kaur, Kapoor, 2016), từ phân đoạn hoa non (Suprasanna, Bapat, 2006)), từ chồi đỉnh chồi nách (Biradar et al., 2009), từ hạt (Mayavan et al., 2013) Hệ thống tái sinh mía in vitro tiến hành nghiên cứu nhiều giống mía, chủ yếu sử dụng để tái sinh chuyển gen Có nhiều giống mía canh tác nay, có giống mía KK3 có khả sinh trưởng phát triển tốt đặc biệt khả nảy chồi mạnh, mầm to khỏe, trữ lượng đường cao Trên thực tế, giống mía KK3 giống suất cao, chất lượng tốt nên việc nghiên cứu hệ thống tái sinh thơng qua phơi TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 11 Công nghệ sinh học & Giống trồng soma cần thiết cho nghiên cứu chuyên sâu sau PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu thực vật Cuộn non giống mía KK3 (Saccharum officinarum L.) 06 tháng tuổi trồng vườn thực nghiệm khoa Sinh - KTNN cung cấp Viện nghiên cứu mía đường Việt Nam 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp tạo mơ sẹo (callus) Cắt cuộn non (có chiều dài khoảng - cm tính từ chồi đỉnh) thành nhiều mảnh cắt thực vật có đường kính cm Đặt cuộn non lên đĩa Petri chứa mơi trường MS có bổ sung 2,4– D ngưỡng nồng độ 0, 1, 2, 3, 4, mg/L để tạo mơ sẹo điều kiện tối hồn toàn, nhiệt độ 25 ± 2oC Sau tuần, thống kê số mơ sẹo hình thành (Phan Thị Thu Hiền et al., 2015) 2.2.2 Phương pháp tạo mô sẹo phôi hóa (phơi soma) Các mơ sẹo lên tốt chuyển sang mơi trường MS có bổ sung 0,3, 0,6, 0,9, 1,2, 1,5 mg/L 2,4-D để tạo phôi soma tối (Phan Thị Thu Hiền et al., 2015) 2.2.3 Phương pháp tái sinh chồi từ mơ sẹo Các cụm phơi chín sau tuần đặt mơi trường có bổ sung tổ hợp chất kích thích sinh trưởng kinetin BAP Tiến hành thống kê chồi hình thành sau tuần (Phan Thị Thu Hiền et al., 2015) 2.2.4 Phương pháp rễ Các chồi có chiều cao từ cm trở lên đặt môi trường rễ MS có bổ sung NAA (0, 1, 2, 3, mg/L) dựa vào công thức rễ Phan Thị Thu Hiền cộng có cải biến cách tối ưu lại nồng độ NAA bổ sung vào môi trường rễ (Phan Thị Thu Hiền et al., 2015) Chồi có từ có thật tách ra, đặt lên loại môi trường rễ khác nhau, sau tuần, thống kê số rễ tạo 2.2.5 Phương pháp thí nghiệm xử lý số liệu Thí nghiệm bố trí ngẫu nhiên, lần lặp lại công thức, số mẫu sử dụng lần thí nghiệm ≥ 30 mẫu Các môi trường sử dụng nghiên cứu chỉnh pH = 5,8, có bổ sung 12 30 g sucrose 7,0 g agar/l Khử trùng nhiệt độ 117oC, áp suất 1,5 atm 15 phút Nuôi cấy nhiệt độ 25 ± C, cường độ ánh sáng 3000 lux, chế độ sáng/tối ngày 16 h/8h Xử lý số liệu phần mềm Excel 2016 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Ảnh hưởng 2,4-D đến hình thành mơ sẹo tạo từ cuộn mía Kết thu cho thấy, mơi trường đối chứng MS khơng có bổ sung 2,4-D, khơng có phản ứng tạo mơ sẹo Khi bổ sung 2,4-D vào môi trường nuôi cấy điều kiện tối khoảng thời gian từ - 21 ngày, cho thấy hình thành mơ sẹo tương ứng với nồng độ 2,4D khác Thời gian hình thành mơ sẹo biến đổi phụ thuộc vào nồng độ auxin bổ sung vào môi trường nuôi cấy Kết nghiên cứu cho thấy, mơi trường có bổ sung nồng độ mg/L, mg/L mg/L 2,4-D mẫu mô cấy thể hình thành mơ sẹo sớm (trong khoảng thời gian ngày nuôi cấy) Ngưỡng nồng độ mg/L mg/L cho thấy hình thành mô sẹo chậm sau khoảng 02 tuần Mỗi loại môi trường cho tỷ lệ tạo mô sẹo khác Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi thu 04 loại mô sẹo khác Dạng mô sẹo thứ nhất, dạng mơ sẹo khơng tạo phơi soma, có màu xanh Dạng tái sinh giai đoạn sau nghiên cứu Dạng mô sẹo thứ hai dạng mơ sẹo nhầy, ẩm ướt có màu nâu, tạo phơi soma Dạng mơ sẹo thứ ba dạng mơ sẹo có màu đen khơng có phơi Dạng mô sẹo thứ tư dạng mô sẹo mô sẹo xốp, có màu vàng sáng, có dạng phơi soma chứa dạng cấu trúc hình cầu màu trắng màu kem - mơ sẹo phơi hố Trong bốn dạng này, có dạng mơ sẹo phơi hóa tham gia vào giai đoạn sau nghiên cứu này, dạng tham gia vào trình tạo nhiều phôi soma tái sinh tạo đa chồi mía tốt Nghiên cứu chúng tơi phù hợp với nghiên cứu Phan Thị Thu Hiền cộng (2015), nhiên, nghiên cứu phát dạng mô sẹo dạng mơ sẹo thứ ba dạng mơ sẹo có màu đen khơng có phơi so với nghiên cứu trước TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ – 2021 Công nghệ sinh học & Giống trồng Phan Thị Thu Hiền cộng năm 2015 Các mô sẹo tạo đa dạng, phong phú hình dạng, kích thước đặc tính sinh lý, tùy thuộc vào hai yếu tố định mô cấy môi trường nuôi cấy Nếu sử dụng mô già tạo dạng mô sẹo bị đen – dạng 3, sử dụng mô non ni cấy mơi trường có nồng độ 2,4 – D q cao tạo dạng mơ sẹo khơng thể phơi hóa khơng tham gia vào trình tái sinh tạo đa chồi (Hình 1) Hình Các dạng mô sẹo khác thu sau nuôi cấy (A: Mô sẹo không tạo phôi soma, có màu xanh; B: Mơ sẹo nhầy, ẩm ướt có màu nâu, tạo phơi soma; C: Mơ sẹo có màu đen khơng có phơi, D: Mơ sẹo mơ sẹo xốp, có màu vàng sáng, có dạng phơi soma chứa dạng cấu trúc hình cầu màu trắng màu kem - mơ sẹo phơi hố) Kết thu cho thấy khác biệt kết tạo mô sẹo nồng độ 2,4–D mơi trường ni cấy điều kiện tối hồn tồn Cụ thể, môi trường đối chứng MS không bổ sung 2,4–D không cho thấy phát sinh mô sẹo Khi bổ sung mg/L 2,4-D vào môi trường nuôi cấy, tỷ lệ mô sẹo đạt 50,48% Tỷ lệ mô sẹo phát sinh tỷ lệ thuận với nồng độ 2,4–D tăng nồng độ lên mg/L, mg/L Ở dải nồng độ mg/L, mg/L 2,4-D, tỷ lệ mô sẹo đạt 77,65% 86,31% Tỷ lệ mô sẹo đạt cao môi trường MS có bổ sung mg/L 2,4-D, tỷ lệ tạo mơ sẹo giống mía KK3 đạt 94,78% Tuy nhiên, môi trường MS bổ sung mg/L 2,4-D, tỷ lệ mơ sẹo đạt 94,78% (Bảng 1) Có tượng 2,4 D chất kích thích sinh trưởng thuộc nhóm Auxin có tác dụng tạo mơ sẹo nuôi cấy mô non thực vật điều kiện tối Mỗi giống mía có nồng độ tối ưu 2,4–D tạo mô sẹo khác hàm lượng auxin nội sinh giống khác Đối với giống mía KK3, nồng độ 2,4-D tối ưu mg/L cho tỷ lệ mô sẹo 94,78%, đạt cao năm loại mơi trường thí nghiệm Bảng Tỷ lệ tạo mơ sẹo giống mía KK3 sử dụng mơi trường MS có bổ sung 2,4-D sau 21 ngày tối (%) Môi trường Tỷ lệ tạo mô sẹo (TB ± SD) MS (ĐC) MS + 1mg/L2,4-D 50,48 ± 0,82 MS + 2mg/L 2,4-D 77,65 ± 0,85 MS + 3mg/L 2,4-D 86,31 ± 1,48 MS + 4mg/L 2,4-D 94,78 ± 1,86 MS + 5mg/L 2,4-D 89,38 ± 1,08 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 13 Công nghệ sinh học & Giống trồng Như vậy, mơi trường MS có bổ sung 2,4D, giống mía KK3 có khả tạo mơ sẹo tốt (đối chứng khơng tạo mơ sẹo) Trong đó, mơi trường MS có bổ sung mg/L 2,4–D cho thấy tỷ lệ tạo mô sẹo cao đạt 94,78% 3.2 Ảnh hưởng 2,4-D lên hình thành phơi soma từ mơ sẹo Phơi soma (phơi hình thành từ quan sinh dưỡng) tạo cách sử dụng chất điều tiết sinh trưởng môi trường nuôi cấy Các mô sẹo sau 21 ngày nuôi cấy cấy chuyển sang môi trường tạo phôi soma với 2,4D dải nồng độ 0,3 –1,5 mg/L Có phân biệt mơ sẹo có khả tạo phơi soma mơ sẹo khơng có khả tạo phôi soma Kết nghiên cứu cho thấy, môi trường có bổ sung 2,4–D có khả tạo phôi soma Trên môi trường MS bản, tỷ lệ tạo phơi soma tạo nhất, tỷ lệ tạo phôi soma đạt 5,39% Sở dĩ môi trường MS không bổ sung 2,4-D cụm mô sẹo tạo phơi soma cụm mơ sẹo cịn có 2,4–D, cấy chuyển lên mơi trường MS nồng độ 2,4–D tích lũy cụm mơ sẹo giảm, dẫn đến kích hoạt hình thành phơi soma (Bảng 2) Trên mơi trường MS có bổ sung 0,3 mg/L, tỷ lệ hình thành phơi soma cao hơn, đạt 18,38% Khi tăng nồng độ 2,4–D lên 0,6 mg/L, tỷ lệ hình thành phơi soma đạt 32,57% Trên mơi trường MS có bổ sung 0,9 mg/L 2,4–D, đạt tỷ lệ hình thành phơi cao nhất, đạt 82,39% Khi tăng nồng độ 2,4–D lên 1,2 mg/L 1,5 mg/L, tỷ lệ tạo phôi soma đạt 42,01% 35,15% Môi trường bổ sung 1,5 mg/L, cụm mô sẹo cịn xuất rễ (bảng 2) Phơi soma cấu trúc đặc biệt có khả tích trữ lượng dạng tinh bột để cung cấp lượng cho q trình tái sinh chồi Phơi soma dạng tế bào hình thành tế bào có hàm lượng nhân đậm đặc, nhân lớn Ngược lại, tế bào có hàm lượng tế bào chất đậm đặc, nhân nhỏ (tế bào già non) thường sinh mơ sẹo khơng phơi hóa, tức khơng có khả tái sinh Kết chúng tơi thu phù hợp với nghiên cứu khác (Silveira et al., 2013) Bảng Ảnh hưởng nồng độ 2,4–D tới hình thành phơi soma từ mơ sẹo giống mía sau tuần ni cấy (%) Tỷ lệ tạo phôi soma (TB (%) ± SD) Nồng độ 2,4 –D (mg/L) 5,39 ± 0,42 0,3 18,38 ± 0,58 0,6 32,57 ± 0,28 0,9 82,39 ± 0,82 1,2 42,01 ± 0,67 1,5 35,15 ± 0,32 Như vậy, mơi trường MS có bổ sung 0,9 mg/L 2,4-D mơi trường tối ưu để mơ sẹo giống mía KK3 hình thành phơi soma Trên mơi trường này, giống mía KK3 cho tỷ lệ hình thành phơi soma cao xấp xỉ 82,39% 3.3 Ảnh hưởng tổ hợp BAP kinetin lên hình thành chồi từ phơi soma mía 3.3.1 Ảnh hưởng tổ hợp BAP kinetin đến tỷ lệ tái sinh chồi cụm phôi soma Mô sẹo đặt môi trường tạo phơi soma tuần Phơi hình thành đến lúc phát triển thành dạng phơi chín, phơi tích trữ đầy đủ chất dinh dưỡng quan cần thiết Các cụm 14 phơi chín chuyển sang mơi trường MS có bổ sung tổ hợp BAP kinetine nồng độ khác để nảy mầm tạo đa chồi BAP kinetin hai chất điều hòa sinh trưởng thuộc nhóm cytokinin có tác dụng kích thích rõ rệt đến hình thành chồi bất định đồng thời ức chế mạnh tạo rễ chồi nuôi cấy Giai đoạn hình thành chồi từ phơi soma quan trọng định hiệu suất tái sinh Kết thu thể bảng 3.4 cho thấy, cụm phơi soma giống mía KK3 có phản ứng tái sinh tạo đa chồi định mơi trường khác (Hình 2, 3) TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ – 2021 Công nghệ sinh học & Giống trồng Hình Hiện tượng phơi soma tái sinh tạo chồi chụp kính hiển vi (A: Phơi soma chín bắt đầu tái sinh; B: Chồi tái sinh từ phôi soma sau 07 ngày) Phân tích chi tiết kết cho thấy, môi trường đối chứng (ĐC), tỷ lệ tái sinh đạt 15,57% Trên mơi trường có bổ sung 0,5 mg/L BAP 0,5 mg/L Kinetin, tỷ lệ tái sinh cao hẳn đối chứng, đạt 52,83% Khi tăng nồng độ BAP lên mg/L, tỷ lệ tái sinh đạt 72,12% Tỷ lệ tái sinh đạt cao mơi trường MS có bổ sung 1,5 mg/L BAP 0,5 mg/L kinetin, tỷ lệ tái sinh đạt 92,56% Tuy nhiên, mơi trường có bổ sung BAP lên mg/L 0,5 mg/L kinetin, tỷ lệ tái sinh tạo đa chồi có xu hướng giảm, đạt 61,42% Với môi trường bổ sung 2,5 mg/L BAP 0,5 mg/L kinetin, tỷ lệ tái sinh tạo đa chồi đạt thấp nhất, 42,63% (Bảng 4) Hình Đa chồi tái sinh từ phơi soma giống mía KK3 Tỷ lệ tái sinh cao so với kết Kaur cộng (2016) mơi trường có bổ sung 0,25 mg/L BAP, tỷ lệ tái sinh chồi đạt cao 80% Bảng Ảnh hưởng tổ hợp kích thích sinh trưởng BAP kinetin lên tỷ lệ tái sinh tạo đa chồi từ phôi soma giống mía (%) Hoocmon sinh trưởng Tỷ lệ tái sinh (TB(% ) ± SD) (ĐC) 15,57 ± 0,34 0,5 mg/L BAP + 0,5 mg/L kinetin 52,83 ± 1,43 mg/L BAP + 0,5 mg/L kinetin 72,12 ± 0,97 1,5 mg/L BAP + 0,5 mg/L kinetin 92,56 ± 1,03 mg/L BAP + 0,5 mg/L kinetin 61,42 ± 0,60 2,5 mg/L BAP + 0,5 mg/L kinetin 42,63 ± 0,24 Như vậy, mơi trường tối ưu để giống mía KK3 đạt tỷ lệ tái sinh cao MS có bổ sung 1,5 mg/L BAP 0,5 mg/L Kinetin với tỷ lệ 92,56% 3.3.2 Ảnh hưởng tổ hợp BAP kinetin lên số chồi hình thành cụm phơi soma Tổ hợp chất kích thích sinh trưởng BAP kinetin không ảnh hưởng đến tỷ lệ tái sinh chồi, mà cịn định số chồi hình thành cụm phôi soma Bằng phương pháp xác định khối lượng phơi trước thực thí nghiệm, chúng tơi thống kê số lượng chồi/0,5 g cụm phôi soma sau tuần ni cấy (bảng 5) TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 15 Công nghệ sinh học & Giống trồng Bảng Ảnh hưởng tổ hợp chất kích thích sinh trưởng BAP kinetin lên số lượng chồi hình thành (số chồi/0,5 g cụm phơi soma chín) giống mía Số chồi hình thành Hoocmon sinh trưởng TB(%) ± SD (ĐC) 4,08 ± 0,83 0,5 mg/L BAP + 0,5 mg/L Kinetin 12,67 ± 0,42 mg/L BAP + 0,5 mg/L Kinetin 24,08 ± 0,35 1,5 mg/L BAP + 0,5 mg/L Kinetin 40,24 ± 0,58 mg/L BAP + 0,5 mg/L Kinetin 9,02 ± 0,82 2,5 mg/L BAP + 0,5 mg/L Kinetin 5,23 ± 1,08 Chi tiết kết thu cho thấy, tất môi trường sử dụng thí nghiệm cho phản ứng tạo chồi, nhiên số lượng chồi hình thành loại môi trường khác Trên môi trường MS, giống mía KK3 cho số chồi tạo thành/cụm phơi nhất, đạt 4,08 chồi/0,5 g cụm phôi soma Môi trường MS bổ sung 0,5 mg/L BAP 0,5 mg/L kinetin cho số chồi/cụm phôi soma cao hơn, đạt 12,67 chồi/0,5 g cụm phôi, gấp xấp xỉ lần so với môi trường đối chứng Trên môi trường MS có bổ sung mg/L BAP + 0,5 mg/L kinetin, số chồi tạo thành đạt 24,08 chồi/0,5 g cụm phôi Khi tăng nồng độ BAP lên 1,5 mg/L 0,5 mg/L kinetin, số chồi đạt cao 40,24 chồi/0,5 g cụm phôi Khi tăng nồng độ BAP lên mg/L 2,5 mg/L, số chồi đạt 9,02 5,23 chồi/0,5 g cụm phôi (bảng 5, hình 5) Hình Cụm phơi soma tái sinh tạo đa chồi môi trường tái sinh khác (Chú thích A: Cụm phơi soma ni cấy mơi trường đối chứng B: Cụm phôi soma nuôi cấy môi trường MS bổ sung 0,5 mg/L BAP + 0,5 mg/L kinetin; C: Cụm phôi soma nuôi cấy môi trường MS mg/L BAP + 0,5 mg/L kinetin; D: Cụm phôi soma nuôi cấy môi trường MS bổ sung 1,5 mg/L BAP +0,5 mg/L kinetin; E: Cụm phôi soma nuôi cấy môi trường MS bổ sung mg/L BAP +0,5 mg/L kinetin; F: Cụm phôi soma nuôi cấy môi trường MS bổ sung 2,5 mg/L BAP +0,5 mg/L kinetin) 16 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ – 2021 Công nghệ sinh học & Giống trồng Trong nghiên cứu này, kết tái sinh cao kết nghiên cứu tái sinh từ phôi Alcantara cộng (2014) sử dụng MS có bổ sung 17,8 µM BAP để tái sinh hai giống mía RB855156 RB72454, kết cho thấy hai giống mía thể khả tái sinh khác môi trường, kết tái sinh giống mía đạt xấp xỉ 70 - 80% Như vậy, KK3 giống mía có khả tái sinh tạo đa chồi tốt, số chồi tái sinh từ phơi soma cao Mơi trường thích hợp để tái sinh tốt phải môi trường vừa cho tỷ lệ tái sinh cao 1,5 mg/L BAP 0,5 mg/L Kinetin với tỷ lệ 92,56% Trên môi trường này, số chồi tạo thành/0,5 g cụm phôi 40,24 chồi 3.4 Đánh giá khả tạo rễ giống mía KK3 in vitro Các chồi mía chuyển sang mơi trường MS bổ sung nồng độ NAA khác nhau, nuôi cấy tuần để theo dõi rễ Kết thu cho thấy, rễ phát triển tất loại môi trường, kể môi trường đối chứng MS (Bảng 6) Bảng Ảnh hưởng IBA đến tỷ lệ rễ (%) giống mía KK3 Nồng độ NAA Tỷ lệ rễ Đặc điểm rễ A (ĐC) 40,24 ± 0,34 A mg/LNAA 62,17 ± 0,51 B mg/LNAA 80,56 ± 0,51 B mg/LNAA 92,48 ± 0,19 C mg/L NAA 81,24 ± 0,56 C mg/L NAA 30,28 ± 0,54 Chú thích: A: Rễ ngắn, lơng hút, phân nhánh ít, xuất muộn sau 02 tuần; B: Rễ dài, phân nhánh tốt, nhiều lông hút, xuất sau 01 tuần nuôi cấy; C: Rễ nhiều lông hút, xuất sau 01 tuần nuôi cấy; C: Rễ xuất sau 01 tuần ni cấy, rễ ngắn, lơng hút Kết thu cho thấy, môi trường MS (đối chứng) giống mía KK3 có phản ứng tạo rễ rễ ngắn, phân nhánh ít, sức sống thấp, rễ xuất muộn sau 02 tuần nuôi cấy, tỷ lệ đạt 40,24% Sở dĩ có tượng (MS khơng bổ sung NAA) mía in vitro tạo rễ mía có hàm lượng auxin nội sinh định, điều xảy với giống mía ROC22 nuôi cấy môi trường MS (Phan Thị Thu Hiền et al., 2015) Trên môi trường có bổ sung mg/L NAA, tỷ lệ tạo rễ cao hẳn, đạt 62,17% Tuy nhiên, môi trường này, rễ ngắn, lơng hút, phân nhánh ít, xuất muộn sau 02 tuần Khi tăng nồng độ NAA lên mg/L, tỷ lệ tạo rễ đạt 80,56% Trên mơi trường này, thu dạng rễ có đặc điểm nhiều lông hút, xuất sau 01 tuần nuôi cấy Trên môi trường MS bổ sung mg/L, tỷ lệ tạo rễ đạt 92,48%, rễ dài, nhiều lông hút, xuất sau 01 tuần nuôi cấy, phân nhánh tốt, nhiều lông hút Khi tăng nồng độ NAA lên mg/L, tỷ lệ rễ đạt 81,24%, thấp so với mơi trường bổ sung mg/L NAA (hình 6, bảng 6) Tăng nồng độ NAA mg/L, tỷ lệ tạo rễ đạt 30,28%, rễ ngắn, lơng hút Tỷ lệ tạo rễ thu môi trường bổ sung mg/L NAA thấp so với nhóm đối chứng Hình Rễ mía thu điều kiện ni cấy khác TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 17 ... kết cho thấy hai giống mía thể khả tái sinh khác môi trường, kết tái sinh giống mía đạt xấp xỉ 70 - 80% Như vậy, KK3 giống mía có khả tái sinh tạo đa chồi tốt, số chồi tái sinh từ phơi soma cao... Cơng nghệ sinh học & Giống trồng Trong nghiên cứu này, kết tái sinh cao kết nghiên cứu tái sinh từ phôi Alcantara cộng (2014) sử dụng MS có bổ sung 17,8 µM BAP để tái sinh hai giống mía RB855156... đoạn sau nghiên cứu này, dạng tham gia vào trình tạo nhiều phơi soma tái sinh tạo đa chồi mía tốt Nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Phan Thị Thu Hiền cộng (2015), nhiên, nghiên cứu phát dạng