MỤC LỤC Từ mục tiêu đó, cho thấy việc rèn luyện kỹ năng cho học sinh là u cầu rất cơ bản trong q trình các em tham gia hoạt động, địi hỏi người giáo viên phải linh hoạt trong việc sử dụng các phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động. Việc thay đổi các phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động trong một chủ đề hoạt động cụ thể sẽ tạo điều kiện hình thành và phát triển các kỹ năng cơ bản ở học sinh. Đặc biệt trong tình hình dịch Covid – 19 diễn ra phức tạp, học sinh khơng được đến trường vẫn có thể tổ chức cho các con những sân chơi lành mạnh, những hoạt động phong phú. Đó cũng là giải pháp rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh, tức là những kỹ năng theo tổ chức UNICEF mang tính tâm lý xã hội và giao tiếp cá nhân giúp cho con người đưa ra những quyết định có cơ sở, giao tiếp một cách có hiệu quả, phát triển những kỹ năng tự xử lý và quản lý bản thân nhằm giúp họ có một cuộc sống lành mạnh và có hiệu quả. Đó là: Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình (UNESCO). 5 A. ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh coi cơng tác chăm sóc thiếu niên, nhi đồng là sự nghiệp đào tạo một lớp người mới cho đất nước. Người nói: “Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người”. Trồng người ở đây chính là phải tập trung giáo dục kỹ năng sống, trước khi giáo dục kiến thức cho học sinh Việc giáo dục là một khoa học, một nghệ thuật, khơng được tùy tiện chủ quan. Quan điểm đó cịn được Người chỉ rõ qua các gợi ý về phương pháp giáo dục trẻ em là tạo cho các em mơi trường giáo dục: Học mà chơi chơi mà học, khơng gị bó, gượng ép để các em có điều kiện phát huy khả năng sáng tạo của mình bởi mỗi trẻ em là một chủ thể – một nhân cách – khơng thể áp đặt tùy tiện. Trải qua q trình lịch sử dân tộc, giáo dục Việt Nam đã có nhiều thay đổi để đáp ứng với nhu cầu của sự phát triển xã hội. Trong các nhà trường hiện nay, các em học sinh khơng chỉ được học tập những kiến thức cơ bản về tự nhiên (như Tốn, Lý, Hóa, Sinh ), xã hội (Văn, Sử, Địa ), được vui chơi mà các em cịn được tham gia vào các hoạt động do nhà trường tổ chức để phát triển tồn diện về Trí Đức Thể Mỹ. Từ đó, các em hồn thiện dần về nhân cách, tự chủ, tự tin và làm chủ cuộc sống. Trong thời đại ngày nay, khi chúng ta đang trên đà hội nhập thì việc tạo ra một thế hệ cơng dân mới – cơng dân tồn cầu – với đầy đủ các kỹ năng sống là một nhu cầu cấp thiết mà trách nghiệm chính là ở ngành giáo dục và các nhà trường Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh là một trong năm nội dung được Bộ Giáo dục và Đào tạo phát động thực hiện trong phong trào thi đua xây dựng Trường học thân thiện – Học sinh tích cực từ năm học 2009 – 2010. Năm nội dung xây dựng Trường học thân thiện, học sinh tích cực gồm: Xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp, an tồn Dạy và học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh, giúp các em tự tin trong học tập Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh Tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh Tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng ở địa phương Trích Chỉ thị 40/2008/CTBGDĐT Từ đó đến nay, các nhà trường đã rất sáng tạo khi lồng ghép việc dạy các kỹ năng sống cho học sinh thơng qua các tình huống trong mọi hoạt động giáo dục của nhà trường. Giáo dục kỹ năng sống thúc đẩy q trình phát triển của cá nhân và phát triển xã hội. Đối với học sinh, việc được học kỹ năng sống trang bị cho các em kỹ năng sống là vô cùng quan trọng. Trong ba năm trở lại đây, dịch Covid – 19 diễn biến phức tạp, trường học liên tục phải đóng cửa, học sinh khơng được đến trường. Nhưng điều đó khơng có nghĩa là các nhà trường sẽ đóng cửa, học sinh sẽ ngừng học. Ngay từ đầu năm học 2021 – 2022, khi được thơng báo các hoạt động giáo dục trong nahf trường sẽ phải tổ chức dưới hình thức trực tuyến, Ban giám hiệu nhà trường đã khơng chỉ lên kế hoạch dạy học trực tuyến mà cịn trăn trở sao cho các con dù nhà những vẫn cần được giao tiếp với thầy cơ, bạn bè, được tham gia các hoạt động như khi các con học đi học trực tiếp. Hiểu rõ được việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở được thực hiện thơng qua q trình dạy các mơn học và tổ chức các hoạt động sinh hoạt dưới cờ, giáo dục ngồi giờ lên lớp nhưng khơng phải lồng ghép – tích hợp thêm kỹ năng sống vào nội dung chương trình một cách áp đặt, cứng nhắc, khiến nội dung bài học trở nên nặng nề, q tải mà theo cách tiếp cận mới đó là sử dụng các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực tổ chức các hoạt động phong phú để tạo điều kiện, cơ hội cho học sinh được thực hành, trải nghiệm kỹ năng sống trong q trình học tập, vui chơi từ đó lồng ghép một cách nhẹ nhàng những kỹ năng sống vào nội dung bài học và các hoạt động đến từng đối tượng học sinh. Kỹ năng sống giúp học sinh có khả năng ứng phó phù hợp và linh hoạt trong các tình huống của cuộc sống hàng ngày, giúp học sinh vận dụng một cách hiệu quả kiến thức đã học vào cuộc sống, làm tăng tính thực hành của bài học. Chính vì vậy, việc trang bị cho học sinh những kiến thức, giá trị, thái độ, kỹ năng phù hợp góp phần hình thành cho học sinh những hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực loại bỏ những hành vi, thói quen tiêu cực và tự điều chỉnh mình theo chiều hướng tích cực. Để đáp ứng u cầu đó, trong hồn cảnh học trực tuyến và ngay khi cả chuyển sang học trực tiếp cũng khơng được tổ chức các hoạt động tập thể. Song song với các hoạt động giáo dục, nhà trường đã tổ chức cho học sinh tham gia nhiều HĐNGLL, tổ chức các tiết sinh hoạt dưới cờ bằng hình thức trực tuyến và đã mang lại cho các em niềm ham thích tìm hiểu, học hỏi cùng các kỹ năng sống cần thiết Trong khn khổ của một sáng kiến kinh nghiệm đã được áp dụng và bước đầu có kết quả, xuất phát từ tình hình thực tế, tơi chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm: Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS thơng qua các tiết sinh hoạt dưới cờ trong bối cảnh dịch Covid 19 nhằm khẳng định những kết hoạt động tại nhà trường, đồng thời góp thêm kinh nghiệm để giúp cho việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở trường THCS ngày một phát triển cả về bề rộng lẫn chiều sâu II. MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1. Mục đích nghiên cứu Hoạt động sinh hoạt dưới cờ ở trường THCS hướng đến những mục đích sau đây: Mở rộng và nâng cao hiểu biết cho học sinh về các lĩnh vực của đời sống xã hội, làm phong phú hơn vốn tri thức kinh nghiệm hoạt động tập thể của học sinh. Rèn luyện các kỹ năng cơ bản phù hợp với lứa tuổi học sinh trung học sở như: kỹ năng giao tiếp ứng xử có văn hóa, kỹ năng tổ chức quản lý và tham gia các hoạt động tập thể với tư cách là chủ thể hoạt động, khả năng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện, củng cố phát triển các hành vi, thói quen tốt trong học tập, lao động và cơng tác xã hội. Bồi dưỡng thái độ tự giác, tích cực tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội, hình thành tình cảm chân thành, niềm tin trong sáng với cuộc sống, với q hương đất nước, có thái độ đúng đắn với các hiện tượng tự nhiên và xã hội. Từ mục tiêu đó, cho thấy việc rèn luyện kỹ năng cho học sinh là u cầu rất cơ bản trong q trình các em tham gia hoạt động, địi hỏi người giáo viên phải linh hoạt trong việc sử dụng các phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động. Việc thay đổi các phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động trong một chủ đề hoạt động cụ thể sẽ tạo điều kiện hình thành và phát triển các kỹ năng cơ bản ở học sinh. Đặc biệt trong tình hình dịch Covid – 19 diễn ra phức tạp, học sinh khơng được đến trường vẫn có thể tổ chức cho các con những sân chơi lành mạnh, những hoạt động phong phú. Đó cũng là giải pháp rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh, tức là những kỹ năng theo tổ chức UNICEF mang tính tâm lý xã hội và giao tiếp cá nhân giúp cho con người đưa ra những quyết định có cơ sở, giao tiếp một cách có hiệu quả, phát triển những kỹ năng tự xử lý và quản lý bản thân nhằm giúp họ có một cuộc sống lành mạnh và có hiệu quả. Đó là: Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình (UNESCO) 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đây là đề tài “Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS thơng qua các tiết sinh hoạt dưới cờ trong bối cảnh dịch Covid 19” nên tơi tập trung nghiên cứu tồn thể học sinh trong trường cùng tham gia tìm hiểu trong các giờ sinh hoạt dưới cờ đầu tuần hay trong buổi tổ chức các ngày lễ kỷ niệm, sự kiện lớn trong năm học theo chủ điểm tháng với các nội dung, hình thức phù hợp với lứa tuổi thiếu niên Thơng qua các tiết sinh hoạt dưới cờ, các em phát huy được tính sáng tạo, tính năng động tự chủ, có kỹ năng hoạt động tập thể, hoạt động nhóm, kỹ năng giao lưu trao đổi tìm hiểu những kiến thức có nội dung liên quan đến khoa học và cuộc sống từ đó hướng các em tới những chuẩn mực đạo đức, hiểu biết về văn hóa góp phần hướng các em tới sự phát triển tồn diện trở thành những cơng dân tồn cầu trên con đường hội nhập B. NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN Giáo dục là q trình kết hợp vai trị chủ đạo của giáo viên với sự tự giác tích cực, tự rèn luyện của học sinh nhằm hình thành ý thức, tính cách và chủ yếu là hình thành thói quen đạo đức với các chuẩn mực xã hội qui định. Nhân cách học sinh được hình thành qua hai con đường cơ bản: con đường dạy học trên lớp và con đường hoạt động tập thể thơng qua cá tiết sinh hoạt dưới cờ và hoạt động ngồi giờ lên lớp. Sinh hoạt dưới cờ là một tiết học khơng thể thiếu trong giáo dục nhà trường trung học cơ sở (THCS). Đó là những hoạt động được tổ chức vào mỗi sáng thứ Hai đầu tuần. Sinh hoạt tập thể là cầu nối giúp học sinh có sự giao tiếp, trao đổi, hịa nhập với bạn bè, thầy cơ, trường lớp từ đó tạo nên sự thống nhất giữa nhận thức và hành động, góp phần hình thành tình cảm, niềm tin và sự phát triển nhân cách cho các em Hoạt động tập thể là điều kiện thuận lợi để học sinh phát huy vai trị chủ thể của mình trong hoạt động, nâng cao tính tích cực hoạt động rèn luyện nhân cách phát triển tồn diện. Thơng qua hoạt động tập thể giúp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh là tích hợp q trình dạy – học – thực hành – rèn luyện kỹ năng để học sinh có được những kỹ năng cần thiết cho hành trang vào đời Kỹ năng sống là một tập hợp các kỹ năng mà con người có được thơng qua giảng dạy hoặc kinh nghiệm trực tiếp được sử dụng để xử lý những vấn đề, câu hỏi thường gặp trong cuộc sống hàng ngày của con người Tổ chức Y tế Thế giới WHO định nghĩa kỹ năng sống là "khả năng thích nghi và hành vi tích cực cho phép cá nhân có khả năng đối phó hiệu quả với nhu cầu và thách thức của cuộc sống hàng ngày". Trong giáo dục trung học, kỹ năng sống có thể là một tập hợp những khả năng được rèn luyện và đáp ứng các nhu cầu cụ thể của cuộc sống hiện đại hóa; ví dụ cuộc sống bao gồm quản lý tài chính (cá nhân), chuẩn bị thức ăn, vệ sinh, cách diễn đạt và kỹ năng tổ chức. Đơi khi kỹ năng sống, nhưng khơng phải ln ln, khác biệt với các kỹ năng nghiệp vụ (trong nghề nghiệp) Cũng theo WHO, kỹ năng sống được chia thành 2 loại là kỹ năng tâm lý xã hội và kỹ năng cá nhân, lĩnh hội và tư duy, với 10 yếu tố như: tự nhận thức, tư duy sáng tạo, giải quyết vấn đề, kỹ năng giao tiếp ứng xử với người khác, ứng phó với các tình huống căng thẳng và cảm xúc, biết cảm thơng, tư duy bình luận và phê phán, cách quyết định, giao tiếp hiệu quả và cách thương thuyết II. CƠ SỞ THỰC TIỄN Giáo dục kỹ năng sống là một việc làm quan trọng và cần thiết đối với học sinh THCS, đây là lứa tuổi từ 11 – 15, các em đang dậy thì, tâm sinh lý có những biến động khi chưa phải là người lớn nhưng cũng khơng cịn là trẻ con Việc dạy học và giáo dục trong các nhà trường chủ yếu là sách vở và lý thuyết nên học sinh Việt Nam có khoảng cách khá xa so với học sinh các nước trong khu vực và trên thế giới về kỹ năng, khi các em tham gia học tập ở nước ngồi điều này càng thấy rõ sự bất hợp lý của giáo dục. Chính vì vậy, việc tạo ra những sân chơi mới lạ thu hút đơng đủ học sinh tham gia là một việc làm thiết thực của các nhà trường. Có thể nói hoạt động tập thể là một trong những con đường giáo dục khơng thể thiếu trong q trình giáo dục và góp phần hình thành nhân cách cho học sinh THCS nói riêng và học sinh nói chung, hướng các em tới sự phát triển tồn diện. Hoạt động này sẽ giúp cho các nhà trường tìm ra hướng đi phù hợp đáp ứng nhu cầu của xã hội giúp các em có thêm kỹ năng sống biết xây dựng những giá trị tốt đẹp, có tình cảm , có lịng u q hương, biết phát huy tính sáng tạo năng động, tự chủ từ đó hướng các em tới những chuẩn mực về đạo đức xã hội, hiểu biết về văn hóa, trân trọng những giá trị của cuộc sống Tại nhiều nước trên thế giới, thanh thiếu niên đã được học những kỹ năng sống về những tình huống sẽ xảy ra trong cuộc sống, cách đối diện và đương đầu với những khó khăn, và cách vượt qua những khó khăn đó cũng như cách tránh những mâu thuẫn, xung đột, bạo lực giữa người và người. Tại Hàn quốc, học sinh tiểu học được học cách đối phó thích ứng với các tai nạn như cháy, động đất, thiên tai tại Trung tâm điều hành tình trạng khẩn cấp Seoul Tại Việt Nam, kỹ năng sống đang được quan tâm, tuy nhiên trong nhà trường chủ yếu học sinh chỉ được dạy kỹ năng học tập và chính trị, cịn việc giáo dục kỹ năng sống chưa được quan tâm nhiều. Theo chun viên tâm lý Huỳnh Văn Sơn, cố vấn Trung tâm chăm sóc tinh thần Ý tưởng Việt: “Hiện nay, thuật ngữ kỹ năng sống được sử dụng khá phổ biến nhưng có phần bị "lạm dụng" khi chính những người huấn luyện hay tổ chức và các bậc cha mẹ cũng chưa thật hiểu gì về nó". Được sự quan tâm của Bộ GDĐT với sự thay đổi của sách khoa lớp 6 trong năm học này có mơn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp – là một mơn học giúp giáo dục kĩ năng sống của học sinh trong nhà trường một cách bài bản, quy củ hơn. Thực tế, nhiều trường THCS đã chú ý cải tiến về nội dung và hình thức hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục và thu hút được sự tham gia của học sinh. Song những cải tiến đó chỉ là bộ phận thiếu tính hệ thống và nhất là chưa khai thác hết tiềm năng của học sinh. Do đó vai trị chủ thể hoạt động của học sinh nhiều khi bị mờ nhạt, nhất là trong các tiết sinh hoạt dưới cờ. Giáo viên chủ nhiệm, giáo viên TPT thường lặp đi lặp lại một vài hình thức hoạt động đơn giản như: Sơ kết tuần, vui văn nghệ, tun dương khen thưởng học sinh, triển khai nội dung tuần Nội dung hoạt động ít thay đổi, hình thức hoạt động thiếu tính đa dạng. Vì vậy dễ gây sự nhàm chán, tạo bầu khơng khí uể oải trong hoạt động của học sinh. Trong 03 trở lại đây, do học sinh phải học trực tuyến nhiều, các con cả ngày chỉ biết ngồi trước màn hình máy tính dẫn đến hiện tượng trầm cảm, ngại giao tiếp. Điều này đáng báo động đến một thế hệ trẻ tương lai. Một trong những ngun nhân chính đó là học sinh ngày nay rất thiếu về các kỹ năng sống cần thiết. Tình trạng thiếu kĩ năng sống đang khiến giới trẻ gặp lúng túng trong việc giải quyết các vấn đề của bản thân, của nhóm từ đó dẫn đến trạng thái khủng hoảng tâm lí khi thiếu một bản lĩnh vững vàng và kĩ năng ứng phó. Nếu như có một chương trình hoạt động phong phú, có sự định hướng tốt của giáo viên, với vai trị chủ động của học sinh thì chắc chắn các hoạt động sẽ mang lại tác dụng giáo dục tốt cho các em. Đặc biệt, trong bối cảnh dịch Covid – 19 phức tạp, học sinh khơng được giao tiếp trực tiếp với thế giới bên ngồi mà chỉ được giao tiếp thơng qua chiếc mày tính hay điện thoại. Chính vì vậy, việc nâng cao nhận thức và tiến hành đổi mới phương pháp tổ chức các tiết sinh hoạt dưới cờ thực sự là u cầu quan trọng trong q trình đổi mới giáo dục phổ thơng. Tại trường THCS Nguyễn Lân, bên cạnh những thành tích về dạy học trong năm học này, do tình hình dịch Covid – 19 phức tạp nhưng nhà trường ln quan tâm đến việc giáo dục kỹ năng sống thơng qua việc tổ chức các tiết sinh hoạt dưới cờ cho học sinh. Học sinh khơng chỉ được học kiến thức mà cịn được học các kỹ năng góp phần hình thành nhân cách – hướng các em đến sự phát triển tồn diện III. CÁC BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH 1. Trước hết, phải đa dạng hóa các hình thức Sinh hoạt dưới cờ, khắc phục tính chất đơn điệu, lặp đi lặp lại một vài hình thức đã q quen thuộc với học sinh và gây ra nhàm chán, tẻ nhạt đối với các em. Để thực hiện phương hướng này cần cụ thể hóa ở những điểm sau: Nắm thật chắc mục tiêu giáo dục của từng hoạt động cụ thể. Mục tiêu đó định hướng cho giáo viên, giáo viên tổng phụ trách trong việc xây dựng nội dung và hình thức hoạt động nhưng phải đảm bảo tính thống nhất và mối liên hệ chặt chẽ giữa các nội dung hoạt động của các tuần với nhau. Lựa chọn các hình thức hoạt động phù hợp với nội dung của từng tuần, của tháng. Điều đó sẽ có tác dụng giúp em thực hiện các tiết sinh hoạt dưới cờ một cách linh hoạt chủ động hơn. Gắn đổi mới các hình thức hoạt động với đổi mới phương pháp tổ chức sinh hoạt dưới cờ. Điều này thể hiện chỗ tăng cường tính chất tương tác, 10 ... năng sống? ?cho? ?học? ?sinh? ?THCS? ?thơng? ?qua? ?các tiết sinh? ?hoạt dưới cờ ? ?trong? ?bối cảnh dịch? ?Covid? ?? ?19? ?nhằm khẳng định những kết hoạt động tại nhà trường, đồng thời góp thêm kinh nghiệm để giúp? ?cho? ?... khẳng định mình (UNESCO) 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đây là đề tài “Giáo dục kỹ năng sống? ?cho? ?học? ?sinh? ?THCS? ?thơng? ?qua? ?các tiết? ?sinh? ?hoạt dưới cờ? ?trong? ?bối cảnh dịch? ?Covid? ?? ?19? ?? nên tơi tập trung nghiên ... Nhân cách học? ?sinh? ?được hình thành? ?qua? ?hai con đường cơ bản: con đường dạy học trên lớp và con đường hoạt động tập thể thơng? ?qua? ?cá tiết? ?sinh? ?hoạt dưới cờ và hoạt động ngồi giờ lên lớp.? ?Sinh? ?hoạt dưới cờ