1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hiệu quả lâm sinh của kỹ thuật chuyển hóa rừng tự nhiên tại khu bảo tồn thiên nhiên và văn hóa đồng nai

7 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 768,93 KB

Nội dung

Lâm học 38 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1 2015 HIỆU QUẢ LÂM SINH CỦA KỸ THUẬT CHUYỂN HÓA RỪNG TỰ NHIÊN TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VÀ VĂN HOÁ ĐỒNG NAI Trần Văn Mùi1, Bùi Việt Hải2, Phạm[.]

Lâm học HIỆU QUẢ LÂM SINH CỦA KỸ THUẬT CHUYỂN HÓA RỪNG TỰ NHIÊN TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VÀ VĂN HOÁ ĐỒNG NAI Trần Văn Mùi1, Bùi Việt Hải2, Phạm Xuân Hoàn3 NCS Khu Bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai TS Đại học Nơng Lâm – Thành phố Hồ Chí Minh PGS.TS Đại học Lâm nghiệp TÓM TẮT Bài viết phản ánh số kết đánh giá hiệu mặt lâm sinh biện pháp kỹ thuật chuyển hóa đặc trưng cấu trúc rừng tầng gỗ rừng tự nhiên phân khu phục hồi sinh thái Khu Bảo tồn Thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai Kết cho thấy có ổn định số lượng cá thể số lượng lồi trước sau chuyển hố Các lồi họ Dầu (Dipterocarpaceae) chiếm tới 20% tổ thành rừng Sau năm tác động, tạo khác biệt rõ rệt sinh trưởng chiều cao Đối với đường kính lâm phần có tăng lên chưa đủ tạo nên khác biệt có ý nghĩa phương diện thống kê So với tiêu đường kính chiều cao cây, thay đổi đường kính tán rõ rệt dù sau năm tác động Từ kết phân bố N/H, kỹ thuật chuyển hoá tạo điều kiện cho lớp tầng vươn lên với lớp tầng lâm phần; phân bố N/D, điểm giống cho tất trạng thái phân bố giảm, đường biểu diễn giảm nhanh từ cấp đường kính cm đến 24 cm Đồng thời với tăng lên rõ rệt sinh trưởng Hvn đường kính tán Dt; chuyển hố rừng làm thay đổi phẩm chất gỗ so với trước chuyển hoá cách có ý nghĩa Từ khố: Cấu trúc lâm phần, chuyển hoá rừng, hiệu lâm sinh, khu bảo tồn I ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng Khu bảo tồn Thiên nhiên-Văn hóa Đồng Nai (dưới gọi tắt KBT) quản lý phần lớn rừng tự nhiên nghèo bị tác động trước đối tượng rừng sản xuất Sau qui hoạch chuyển đổi mục đích quản lý thành rừng đặc dụng, giá trị bảo tồn rừng hạn chế Tại phân khu phục hồi sinh thái, biện pháp kỹ thuật chủ yếu thực khoanh nuôi tái sinh tự nhiên, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên, trồng rừng bổ sung tán rừng tự nhiên rừng trồng rừng Tuy nhiên, hiệu biện pháp tác động chưa mong đợi, hạn chế luận khoa học thực tiễn việc chuyển hóa từ rừng sản xuất sang rừng đặc dụng, sở cho việc đề xuất giải pháp kỹ thuật tác động, thiếu đồng việc thực giải pháp mang tính kỹ thuật quản lý rừng KBT Thực tế gây nhiều tồn 38 nguy đe dọa tới KBT nói chung mức độ thành cơng q trình chuyển hóa từ rừng sản xuất thành rừng đặc dụng nói riêng Hàng loạt câu hỏi đặt như: đối tượng chuyển hố, q trình chuyển hóa thực nào, hiệu tác động áp dụng từ rừng chuyển hóa? Bài viết cung cấp kết nghiên cứu trả lời cho câu hỏi hiệu lâm sinh kỹ thuật chuyển hóa rừng biện pháp phát luỗng bụi dây leo, mở tán rừng kết hợp xúc tiến tái sinh tự nhiên KBT thực từ năm 2011 đến 2014 II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Xác định tiêu giới hạn nghiên cứu (1) Nhóm tiêu liên quan đến đặc điểm lâm học quần thụ gồm: mật độ lâm phần (N/ha), đường kính thân ngang ngực (D1.3, cm), chiều cao vút tồn thân (Hvn, m), đường kính tán (Dt, m), trữ lượng lâm phần (M, m3/ha) chất lượng tầng cao TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1-2015 Lâm học (2) Nhóm tiêu yếu tố sinh thái, liên quan tới yếu tố như: địa hình (độ cao), đất (loại đất), thực vật tán: tổ thành, mật độ, chất lượng tái sinh, số lượng, sinh trưởng bụi, thảm tươi v.v Bài viết tập trung vào kết nghiên cứu nhóm tiêu liên quan đến đặc điểm lâm học quần thụ 2.2 Phân chia đối tượng xác định mẫu nghiên cứu Để đảm bảo độ tin cậy số liệu điều tra phân tích số liệu, đơn vị nhóm OTC theo trạng thái (viết tắt: TT) xác định dựa vào tiêu chí sau: - Phải có trạng thái rừng theo đồ trạng KBT nằm không gian đo đếm khu vực nghiên cứu; xác định kiểu trạng thái rừng dựa vào Thông tư số 34/TT-BNN Bộ NN&PTNT (2009), trạng thái phải có khác biệt trữ lượng cách có ý nghĩa thống kê - Phải có thời gian tác động thực chuyển hoá rừng Thời điểm KBT thực chuyển đổi năm 2011 2012 Năm 2011 có hai đối tượng đưa vào chuyển đổi rừng nghèo rừng trung bình, năm 2012 có rừng trung bình Tóm lại, chun đề chia thành nhóm OTC vừa theo trạng thái vừa theo năm tác động (TT1, TT2 TT3) Đơn vị đo đếm ô tiêu chuẩn (OTC) Sử dụng phương pháp chọn OTC điển hình cho trạng thái cố định vị trí theo không gian (sử dụng hệ toạ độ GIS) Diện tích OTC điều tra rừng tự nhiên 2.000 m2 (40m x 50m) Việc điều tra OTC năm sau dựa vào hệ thống toạ độ GIS xác định trước Bảng Thống kê số lượng ô tiêu chuẩn điều tra theo trạng thái rừng TT Năm thực chuyển hoá Năm 2011 Năm 2012 Trạng thái rừng Rừng nghèo Rừng trung bình Rừng trung bình Cộng Theo kết trên, có tổng số 35 OTC trải rộng tiểu khu khoảnh khu vực nghiên cứu Diện tích điều tra 7,0 tổng số 143 ha, tức xấp xỉ 5% so với tổng diện tích rừng tự nhiên đối tượng nghiên cứu 2.3 Điều tra đặc điểm lâm phần ô tiêu chuẩn Số liệu điều tra, thu thập ghi vào phiếu mẫu biểu theo quy định quy trình điều tra lâm học, cụ thể sau: (1) Điều tra địa hình thổ nhưỡng, bao gồm phần chính: xác định độ cao độ dốc, xác định loại đất (theo đồ 1/50.000) (2) Điều tra tiêu đo đếm ô tiêu chuẩn: Đo đường kính, chiều cao, xác Diện tích điều tra (ha) 2,6 2,6 1,8 7,0 Số OTC 13 13 35 định phẩm chất cho tất có OTC (D1.3 > cm) 2.4 Phương pháp tính tốn phân tích số liệu Các số liệu thu thập từ tiêu chuẩn nhập vào máy tính xử lý phần mềm chuyên dụng (Excel 2010 Statgraphics 15.1) - Xác định giá trị quan trọng (IV) loài theo tỷ lệ số xuất so với tổng số, lồi có IV 5% gọi loài ưu có ý nghĩa mặt sinh thái Xác định IV nhóm lồi cây, lầm phần mà nhóm lồi có IV chiếm 50% tổng số cá thể tầng cao coi nhóm lồi ưu TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1-2015 39 Lâm học - Tính đặc trưng định lượng (D1.3, Hvn, Hdc, Dtán, N/ha, G/ha, M/ha) OTC nhóm OTC theo trạng thái Trong đó, giá trị D1.3, Hvn, Dtán tính cho tất có trạng thái; giá trị N/ha, G/ha, M/ha tính cho tất OTC có trạng thái - Xác lập phân bố số thực nghiệm N theo D1.3 N theo Hvn cho trạng thái hai thời điểm điều tra Các bước chính: (i) Chia D1,3 Hvn thành cấp, cấp D1,3 có cự ly cm trị số cấp 8, 12, 16, … (cm), cấp Hvn có cự ly m trị số cấp 6, 8, 10,… (m) (ii) Lập phân bố tần số thực nghiệm theo D1,3 Hvn So sánh qui luật phân bố tần số trạng thái hai thời điểm trước sau chuyển hoá - So sánh, đánh giá khả sinh trưởng lâm phần trước sau chuyển đổi rừng, bao gồm bước: (1) So sánh tổ thành, loài ưu thế, mật độ số hai thời điểm (cùng trạng thái rừng) So sánh sinh trưởng tiêu D1.3, Hvn Dt hai thời điểm So sánh phẩm chất sinh trưởng gỗ (a, b, c) hai thời điểm (2) Sử dụng trắc nghiệm t (Student) cho việc kiểm tra tiêu lâm học D1.3, Hvn hay Dtán hai thời điểm (của trạng thái rừng) Kết đánh giá dựa vào giá trị t với mức xác suất ý nghĩa so với 0,05 hay 0,01 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kiểm chứng số đặc trưng lâm học trạng thái rừng trước chuyển hóa Tại phân khu phục hồi sinh thái, rừng chia thành kiểu trạng thái tương ứng với trạng rừng thời điểm điều tra thời gian bắt đầu thực chuyển hố, là: (i) rừng nghèo chuyển đổi năm 2011 (ký hiệu TT1), (ii) rừng trung bình chuyển đổi năm 2011 (TT2), (iii) rừng trung bình chuyển đổi năm 2012 (TT3) Đặc điểm lâm học trạng rừng trước chuyển hố tóm tắt bảng Để khẳng định cho tính đắn việc phân chia thẩm định trạng thái, chuyên đề vào đồ trạng KBT số kết kiểm định: - Theo đồ trạng rừng KBT năm 2009 khu vực nghiên cứu có trạng thái IIB IIIA1, tức thuộc dạng rừng nghèo - Trắc nghiệm t so sánh sai khác số tiêu định lượng hai trạng thái rừng nghèo rừng trung bình năm 2011, rừng nghèo năm 2011 rừng trung bình năm 2012 (bảng 2) Bảng Thẩm định số tiêu trạng thái rừng trước chuyển hoá Kiểu trạng thái rừng Trạng thái (TT1) Trạng thái (TT2) Trạng thái (TT3) So sánh TT1 với TT2 So sánh TT1 với TT3 Mật độ (c/ha) 813 860 646 t = 1,07ns t = 3,58** D1,3 (cm) 13,4 15,9 14,5 t = 5,88** t = 2,04ns Hvn (m) 12,1 13,8 14,5 t = 5,27** t = 5,74** M/ha (m3) 62,2 105,9 82,1 t = 10,1** t = 5,75** Ghi chú: (**) khác biệt có ý nghĩa, (ns) khác biệt khơng có ý nghĩa Theo kết Bảng 2, có tiêu biểu thị khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê, có tiêu trữ lượng Như vậy, có kiểu trạng thái rừng TT1, TT2 40 TT3 khẳng định Phần trình bày kết đánh giá hiệu kỹ thuật chuyển hóa thông qua việc so sánh thay đổi TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1-2015 Lâm học tiêu liên quan đến cấu trúc, sinh trưởng lâm phần trước sau chuyển đổi (2011 so với 2014, 2012 so với 2014) 3.2 Cấu trúc tổ thành tầng thứ (1) Cấu trúc tổ thành rừng theo số IV% Từ kết tính tổng giá trị IV lồi có trị số lớn 5%, sau xếp từ cao xuống thấp dừng lại tổng IV đạt 50% Kết nhóm lồi ưu lồi ưu trạng thái trình bày bảng hình Bảng Nhóm lồi loài ưu trạng thái trước sau chuyển hoá Trạng thái rừng TT1-rừng nghèo TT2-rừng trung bình TT3-rừng trung bình Trước chuyển hố Tổng số Nhóm loài Số loài ưu loài ưu thế 84 loài, loài, 50,8% 39,5% 72 loài, loài, 50,7% 36,1% 66 loài, loài, 52,7% 37,0% (a) Nhóm OTC trạng thái Tổng số lồi 75 Sau chuyển hố Nhóm lồi Số lồi ưu ưu loài, 52,6% loài, 45,8% 74 loài, 51,6% loài, 38,6% 61 loài, 53,1% loài, 34,8% (b) Nhóm OTC trạng thái Hình Tỷ lệ tổ thành (%) nhóm lồi ưu trạng thái rừng trước sau chuyển hoá (c) Nhóm OTC trạng thái - Tổ thành trạng thái trước chuyển hố gồm lồi ưu thế: Trường, Chị chai, Giên, Thẩu tấu, Bình linh, Trâm, Nhãn rừng Bằng lăng; tất chiếm 50,8% Nhóm lồi ưu gồm loài Trong tổ thành, loài họ Dầu với loài chiếm 14,5% số cây, Chị chai có tỷ lệ cao (11,4%) Sau chuyển hố gồm lồi ưu thế, tất chiếm 52,6% Nhóm lồi ưu gồm lồi Các lồi họ Dầu chiếm 16,2% (Hình 1a) - Tổ thành trạng thái trước chuyển hoá gồm lồi ưu thế: Chị chai, Trường, Máu TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1-2015 41 Lâm học chó, Thẩu tấu, Trâm, Bình linh Thành ngạnh; tất chiếm 50,7% Nhóm lồi ưu gồm loài Trong tổ thành, loài họ Dầu với lồi chiếm 22,2% số cây, Chị chai có tỷ lệ cao (18,4%) Sau chuyển hố có lồi ưu (thêm vào lồi Lịng mang) Các loài họ Dầu chiếm tới 21,4% bao gồm lồi trước chuyển hố (Hình 1b) - Tổ thành trạng thái trước chuyên hoá gồm lồi chính: Chị chai, Trường, Giên, Máu chó, Nhọc, Trâm Nhãn rừng; tất chiếm 52,7% Trong tổ thành, loài họ Dầu với loài chiếm 19,0% số cây, Chị chai có tỷ lệ cao (16,1%) Sau chuyển hố có lồi nhóm ưu họ Dầu chiếm tỷ lệ cao với 20,8% loài trước chuyển hố (Hình 1c) Như vậy, tổ thành rừng khu vực nghiên cứu có – loài ưu thế, thứ tự loài theo giá trị IV khác nhau, lồi dẫn đầu ưu ln Chị chai Trường Sự có mặt lồi Chị chai với loài họ Dầu khác (chiếm tới 20% tổ thành rừng) khẳng định rừng tự nhiên khu vực nghiên cứu đại diện cho rừng tự nhiên vùng miền Đông Nam với ưu họ Dầu Liên quan tới đặc điểm tổ thành rừng quan hệ số cá thể (cây) số lồi đơn vị diện tích định trình bày bảng hình Bảng Số lượng loài OTC trạng thái trước sau chuyển hoá Trạng thái rừng Số OTC điều tra Trước chuyển hoá Sau chuyển hoá Trạng thái 13 Số 163 Số loài 82 Số 164 Số loài 75 Trạng thái 13 172 72 174 74 Trạng thái 130 66 136 61 35 157 73 160 70 Trung bình Hình Số lượng loài trạng thái trước sau chuyển hoá Theo kết Bảng Hình 2, có nhận xét: - Biến động số lượng cá thể loài trạng thái (24,4 19,5%) nhiều so với biến động trước sau chuyển hoá (4,4 8,5%), biến động số lượng cá thể nhiều so với biến độ số lượng loài 42 - Sự ổn định số lượng cá thể loài trước sau chuyển hố biểu thị cho tính ổn định cấu trúc loài, tổ thành loài Những thay đổi số cá thể hay loài trước chuyển đổi tác động trình chuyển đổi TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1-2015 Lâm học (2) Cấu trúc tầng thứ Phân chia cấu trúc tầng thứ lâm phần dựa vào chiều cao lâm phần phân bố số theo cấp chiều cao Bảng Chiều cao biến động chiều cao lâm phần trạng thái rừng Trước chuyển hoá Hvn S (m) Cv %) (m) 12,0 2,64 22,0 13,8 3,15 22,8 14,5 3,51 24,3 Trạng thái rừng TT1-nghèo TT2-t.bình TT3-t.bình Trước hết, chiều cao bình qn lâm phần sau chuyển hố có lớn so với trước chuyển hoá Tuy nhiên, thay đổi chiều cao sau năm 0,29 m (TT3) chưa đủ lớn, khác biệt từ 0,41m đến 0,56m (TT2 TT1) sau năm có ý nghĩa mặt thống kê, nguyên nhân biện pháp tác động vào rừng thực chuyển hoá (a) Trạng thái Sau chuyển hoá Hvn (m) 12,6 14,2 14,7 S (m) Cv (%) 3,65 4,18 4,04 29,0 29,8 27,4 Trắc nghiệm t t=3,67** t=3,64** t=1,83ns Tiếp theo, kèm theo tăng lên chiều cao sau chuyển hoá so với trước chuyển hoá độ lệch tiêu chuẩn (S) hệ số biến động chiều cao (Cv) cao hơn, cụ thể Cv cao TT2 thấp TT3, chứng tỏ sức cạnh trạnh chiều cao sau chuyển hoá diễn mạnh so với trước Diễn biến phân bố số theo cấp chiều cao (N/H) trạng thái rừng: (b) Trạng thái Hình Phân bố số (%) theo cấp chiều cao lâm phần trạng thái rừng trước sau chuyển hoá rừng (c) Trạng thái Theo phân bố số (N/H) điểm giống cho tất trạng thái phân bố đỉnh rõ rệt lệch trái (Hình 3) Đỉnh phân bố gần với giá trị trung bình lâm phần, TT1 giá trị H khoảng 10 – 14 m, TT2 TT3 giá trị H khoảng 12 – 16 m Theo đó, số khoảng cấp chiều cao chứa 50% tổng số lâm phần, cụ thể TT1 74,5%, TT2 62,5% TT3 60,3% Đây tầng tán rừng TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1-2015 43 Lâm học Sau chuyển hoá rừng, chiều cao tăng lên đồng thời với việc biên độ chiều cao rộng hơn, dẫn đến tần số quanh giá trị trung bình đi, cụ thể TT1 58,4%, TT2 47,4% TT3 53,0%, nhìn chung chiếm 50% tổng số lâm phần Do vậy, tầng tán rừng trì trước chuyển hố Tuy nhiên, chiều cao bình quân tăng lên lớp tầng vươn lên đến lớp tầng (dẫn đến biên độ lớp rộng hơn) Tóm lại, chuyển hố khơng làm thay đổi tăng trưởng chiều cao gỗ cách đột ngột mà tạo điều kiện cho lớp tầng vươn lên với lớp tầng lâm phần Dù khác kiểu trạng thái thời điểm chuyển hố rừng trạng thái rừng có tầng Tầng vượt tán chiếm tỷ lệ thấp so với tầng tán 3.3 Cấu trúc mật độ phân bố N/D1.3 (1) Thay đổi mật độ tầng cao so với trước xử lý Bảng Mật độ số biến động mật độ (N/ha) trạng thái rừng Trạng thái rừng TT1-rừng nghèo TT2-rừng t.bình TT3-rừng t.bình Trước chuyển hố Mật độ Cv R (N/ha) (%) (cây) 813 14,5 63 860 12,2 79 646 14,0 58 Khơng có khác biệt rõ rệt mật độ số trạng thái rừng nghèo (TT1) so với rừng trung bình (TT2), chí mật độ rừng trung bình (TT3) cịn thấp so với rừng nghèo (TT1) - Hệ số biến động mật độ (Cv) 15% tương đối giống trạng thái rừng khác Biên độ dao động số (R) OTC thấp 58 cao 96 (đều TT3), tức khoảng đến 14% số OTC Căn vào giá trị Mật độ (N/ha) 820 871 679 Sau chuyển hoá Cv R (%) (cây) 13,6 60 11,8 77 11,9 96 Cv R, nói phân bố số vị trí khơng gian tương đối - Mặc dù mật độ số sau chuyển hoá lớn so với trước chuyển hoá, sai lệch không đáng kể, chiếm khoảng 5,1% so với tổng số bình quân OTC Như vậy, số tăng sau chuyển hoá diễn rừng có mật độ thưa khơng phải trạng thái rừng nghèo hay rừng trung bình (2) Đặc điểm phân bố số theo cấp đường kính (N/D) trạng thái rừng Bảng Đường kính biến động đuờng kính thân trạng thái rừng Trạng thái rừng TT1-nghèo TT2-t.bình TT3-t.bình Trước chuyển hố D1,3(cm) 13,4 15,9 16,1 S (cm) 6,76 8,68 8,45 Cv (%) 50,6 54,7 53,8 Tại trạng thái, so với trước chuyển hố D1,3 sau chuyển hố tăng lên không đáng kể, cao 0,5 cm TT1 thấp 0,3 cm TT2 TT3 (bảng 7) Tất sai lệch khơng có 44 Sau chuyển hố D1,3(cm) 13,9 16,1 16,4 S (cm) 7,34 8,84 8,41 Cv (%) 52,6 55,8 51,4 Trắc nghiệm t t=1,44ns t=0,99ns t=0,97ns ý nghĩa mặt thống kê Về phân bố N/D1,3 trạng thái rừng (Hình 4), chun đề có nhận xét: - Theo phân bố số (N/D), điểm giống cho tất trạng thái phân bố TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1-2015 ... KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kiểm chứng số đặc trưng lâm học trạng thái rừng trước chuyển hóa Tại phân khu phục hồi sinh thái, rừng chia thành kiểu trạng thái tương ứng với trạng rừng. .. thực chuyển hố, là: (i) rừng nghèo chuyển đổi năm 2011 (ký hiệu TT1), (ii) rừng trung bình chuyển đổi năm 2011 (TT2), (iii) rừng trung bình chuyển đổi năm 2012 (TT3) Đặc điểm lâm học trạng rừng. .. trạng thái rừng TT1, TT2 40 TT3 khẳng định Phần trình bày kết đánh giá hiệu kỹ thuật chuyển hóa thơng qua việc so sánh thay đổi TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1-2015 Lâm học tiêu

Ngày đăng: 24/02/2023, 22:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w