1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Quy Trình Lập Khcs.pdf

39 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

Lập kế hoạch chăm sóc Lâp̣ kê ́hoac̣h chăm soćLâp̣ kê ́hoac̣h chăm soć Gồm 4 bước Lựa chọn ưu tiênGồm 4 bước Lựa chọn ưu tiên Viết kết qua ̉mong đợi Viết kết qua ̉mong đợi Thiết k[.]

Lập kế hoạch chăm sóc Gồm bước:-Lựa chọn ưu tiên -Viết kết quả mong đợi -Thiết kế can thiệp ĐD -Viết kế hoạch chăm sóc 1.Lựa chọn ưu tiên 1.1.Bậc thang Maslow(1948): Tự hoàn thiện Tôn trọng Xã hội An toàn/bảo đảm Sinh lý Lựa chọn ưu tiên(tiếp) 1.2Bậc thang Kalish(1983): Tự hoàn thiện Được Tôn trọng tôn trọng người khác Tình yêu An toàn Tình dục Thức ăn Không khí Hoạt động Nước Bổn phận Bảo đảm Khám phá Nhiệt độ Gần gũi Bảo vệ Thao tác Bài tiết Mới lạ Nghỉ ngơi Tránh đau Lựa chọn ưu tiên(tiếp)  Maslow cho rằng:-NB sẽ tiến triển theo bậc thang từ thấp đến cao cố gắng thỏa mãn các nhu cầu -Nhu cầu sinh lí được ưu tiên -Khi nhu cầu thấp chưa thỏa mãn,NB không có khả giải quyết nhu cầu cao Lựa chọn ưu tiên(tiếp) Kalish cải tiến bậc thang Maslow: chia nhu cầu sinh lí thành:nhu cầu sống và nhu cầu kích thíchGiúp ĐD lựa chọn ưu tiên các nhu cầu 1.2.1Nhu cầu sinh lí: (1).Nhu cầu sống:-thức ăn:thay đổi dinh dưỡng ít nhu cầu thể liên quan đến sự chán ăn -Không khí:tổn thương trao đổi khí liên quan đến ứ đọng dịch tiết  Nhu cầu sống (tiếp) -Nước: thiếu dịch liên quan đến nôn,ỉa chảy -Nhiệt độ:tăng thân nhiệt liên quan đến tấm sưởi -Bài tiết:ỉa chảy liên quan đến hậu quả của điều trị kháng sinh -Nghỉ ngơi: rối loạn giấc ngủ liên quan đến tiếng ồn -Đau liên quan đến co thắt (2).Nhu cầu kích thích: -Tình dục: rối loạn chức tình dục liên quan đến việc không thỏa mãn bệnh tật -Hoạt động:thiếu hoạt động giải trí liên quan đến hậu quả của nằm bệnh viện Nhu cầu kích thích (tiếp) -Khám phá:ảnh hưởng của HĐ thể lực liên quan đến yếu nửa người bên phải -Thao tác:thiếu khả tự CS liên quan đến đau khớp buổi sáng viêm -Sự mới lạ:thay đổi cảm giác,giác quan liên quan đến các kích thích sự cách li 1.2.2Nhu cầu về sự an toàn    -Sự bảo đảm:điều trị trì tại nhà bị ảnh hưởng liên quan đến nguồn tài chính không đủ -Sự an toàn:nguy chấn thương liên quan đến thiếu kiến thức về các tai nạn có thể xảy -Sự bảo vệ:nguy bạo lực liên quan đến cảm giác thất vọng 1.2.3.Tình yêu và bổn phận -Tình yêu:quan hệ mẹ-trẻ giảm sút liên quan đến sự cách li mẹ và trẻ -Bổn phận:cuộc sống gia đình bị đảo lộn liên quan đến hậu quả của bệnh giai đoạn cuối -Gần gũi:cách li xã hội liên quan đến phải nằm viện lâu 1.2.4.Sự tôn trọng: -buồn rầu liên quan đến thay đổi hình dạng cắt bỏ vú 1.2.5.Tự hoàn thiện: Là nhu cầu cao nhất”đem hết lưc,tình cảm,tinh thần,thể lực để tự hoàn thiện mình.”  NB ở BV thường không quan tâm nhu cầu này nằm BV  NB ở phòng khám,chăm sóc tại nhà thường tập trung vào nhu cầu tự hoàn thiện VD:Ảnh hưởng quá trình tư liên quan đến tác hại của rượu  Can thiệp theo các kiểu phản ứng… (2)Giao tiếp: -Xác định các yếu tố liên quan -Thiết kế các phương pháp giao tiếp (3).Mối quan hệ: -Giúp NB xác định vai trò -Xác định các cản trở thực hiện vai trò -Xác định các nguồn lực -Tiến hành GDSK phù hợp Can thiệp (tiếp) 2.4.Giá trị: -Xác định các giá trị và sự tin tưởng -Xác định nguồn gốc mâu thuẫn -Xác định nguồn lực sẵn có để thuận lợi cho thực hành tôn giáo và giải quyết mâu thuẫn -Giáo dục sức khỏe Can thiệp (tiếp) 2.5.Lựa chọn: (1).Giúp NB xác định được các dạng phản ứng (2)Xác định được các nguồn gây sang chấn tinh thần (3)Xây dựng các phương pháp đối phó tích cực để tránh suy nhược thần kinh (4)Hướng dẫn các phương pháp giáo duc sức khỏe và sử dụng các phương pháp thư giãn (5)Sử dụng các nguồn lực bổ sung cần thiết Can thiệp(tiếp) 2.6.Hoạt động: (1)Xác định các phản ứng thường gặp và các yếu tố liên quan (2)Thực hiện các tiếp cận phòng bệnh,trợ giúp hoặc điều trị để tăng thời gian nghỉ (3)Tiến hành giáo dục sức khỏe đặc trưng (4)Cung cấp các công cụ thích hợp để NB tự chăm sóc Can thiệp(tiếp) 2.7.Tiếp nhận: (1)Giúp NB tự tiếp nhận (2)Xác định các yếu tố liên quan (3)Tham khảo các nguồn lực sẵn có (4)Giúp NB phát triển kĩ giải quyết vấn đề để đối phó với sự thay đổi,sự mất mát hoặc sự đe dọa Can thiệp(Tiếp) 2.8.Hiểu biết: (1)Xác định các cản trở cho việc GDSK (2)Cung cấp các nguồn lực cho việc GDSK thích hợp (3)Xác định nguyên nhân sự thiếu hụt của NB tiếp nhận (4)Nhận định nguồn lực bổ sung cần thiết Can thiệp(tiếp) 2.9.Cảm giác: (1)Xác định các kiểu bệnh lí (2)Tham khảo các nguồn lực sẵn có (3)Giúp NB phân loại phản ứng (4)Xác định các phương pháp tích cực để đối phó với sự mất mát 3.Ghi hồ sơ (1) Hướng theo nguồn gốc (2)Hướng theo vấn đề (3)Điểm mấu chốt (4)Bảng biểu bổ sung (5)Hỗ trợ bằng máy tính Lượng giá 1.Quan niệm:Là bước cuối cùng của QTĐD được lồng ghép vào từng bước.Lượng giá xảy bất kì lúc nào ĐD tiếp xúc với NB: -Khi đánh giá NB: thu thập và xử lí dữ liệu -Chẩn đoán ĐD: xác định rõ đặc điểm và xác định chẩn đoán ĐD phù hợp với NB -Lập KH:xác định ưu tiên,KQMĐ,lượng giá hiệu quả CTĐD -Thực hiện:Theo dõi NB và sửa lại CTĐD -Lượng giá ở phần cuối QTĐD: so sánh tình trạng SK của NB với KQMĐxem xét lại KHCS 2.Qúa trình lượng giá có bước (1).Thu thập dữ liệu về tình trạng SKNB (2).So sánh dữ liệu thu được và KQMĐ (3).LG tiến triển theo hướng đạt KQMĐ (4).Sửa lại kế hoạch chăm sóc Lượng giá(tiế (tiếp) 2.1.Thu thập dữ liệu:sử dụng các kĩ thuật phần đánh giá 2.2.So sánh dữ liệu với KQMĐ: VD:-Chẩn đoán ĐD:Tổn thương da liên quan đến nằm bất động -KQMĐ:trong quá trình nằm viện không có tổn thương da ở vùng tỳ đè -Lượng giá:ĐD quan sát da cẩn thận,vùng tì đè Lượng giá(tiếp) 2.3.Lượng giá tiến triển và viết KHCS: 2.3.1.Đạt được kết quả mong đợi: (1).Chẩn đoán ĐD được giải quyết xem xét lại KHCS (2).Chẩn đoán ĐD chưa được giải quyết-> thu thập dữ liệu để trả lời câu hỏi: -Các KQ và các CT có cần bổ sung không? -Chẩn đoán ĐD có phù hợp với NB không?ví dụ: Lượng giá(tiếp) 2.3.2.Kết quả mong đợi không đạt được: (1)P/ứ thể không phù hợp->Thu thập dữ liệu->Viết lại phản ứng-> sửa lại KQMĐ và can thiệp (2)P/ư là phù hợp KQMĐ không phù hợp ->lượng giá:-KQ có hiện thực không?KQ có dựa vào mặt mạnh của NB?Khung thời gian? 2.2.3.KQ không phù hợp->xem lại KQ và can thiệp Lượng giá(tiếp) 2.2.4.Kết quả là phù hợp,yếu tố liên quan không phù hợp->thu thập dữ liệu,sửa lại yếu tố liên quan,sửa lại can thiệp nếu cần 2.2.5.Yếu tố liên quan phù hợp,can thiệp phù hợp->tiếp tục can thiệp Mỗi bước của QTĐD gắn kết với quá trình lượng giá kết quả để sửa lại KHCS cho phù hợp với NB ... 2.3.1.Đạt được kết quả mong đợi: (1).Chẩn đoán ĐD được giải quy? ?́t xem xét lại KHCS (2).Chẩn đoán ĐD chưa được giải quy? ?́t-> thu thập dữ liệu để trả lời câu hỏi: -Các KQ và...  Hướng dẫn viết kết quả mong đợi KQMĐ là thành tố của KHCS,nếu được viết tốt sẽ quy? ?́t định hiệu quả của can thiệp điều dưỡng (1).KQMĐ liên quan mật thiết với phản ứng... viết không đúng viết đúng NB ỉa được NB ỉa trongvòng24 h (7).KQMĐ cần được cả NB và ĐD quy? ?́t định VD: Ông M bị đau sau mổ thoát vị đĩa đệm, 3.Đưa các can thiệp điều dưỡng

Ngày đăng: 24/02/2023, 20:50

w