Luận văn thạc sĩ kinh tế nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng tmcp công thương việt nam – chi nhánh đông sài gòn

20 0 0
Luận văn thạc sĩ kinh tế nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng tmcp công thương việt nam – chi nhánh đông sài gòn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ~~~~~o0o~~~~~ TRỊNH XUÂN KHIÊM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐÔNG SÀI GÒN L[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ~~~~~o0o~~~~~ TRỊNH XUÂN KHIÊM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐÔNG SÀI GÒN LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ~~~~~o0o~~~~~ TRỊNH XUÂN KHIÊM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐƠNG SÀI GỊN CHUN NGÀNH: TÀI CHÍNH- NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ TẤN PHƯỚC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ kinh tế “ Nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Đơng Sài Gịn” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Trịnh Xuân Khiêm MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU, ĐỒ THỊ LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 1.1 Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 1.1.2 Vai trị tín dụng ngân hàng kinh tế 1.1.2.1.Thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh 1.1.2.2 Ổn định sách tiền tệ 1.1.2.3 Ổn định đời sống an sinh xã hội .5 1.2 Hiệu tín dụng ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm hiệu tín dụng .6 1.2.2 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng 1.2.2.1 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng 1.2.2.2 Hiệu hoạt động tín dụng xét khía cạnh kinh tế - xã hội 12 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động tín dụng 12 1.2.3.1 Nhóm nhân tố thuộc môi trường kinh tế vĩ mô .13 1.2.3.2 Nhóm nhân tố thuộc mơi trường pháp lý 13 1.2.3.3 Nhóm nhân tố thuộc ngân hàng 14 1.2.3.4 Mối liên hệ tăng trưởng tín dụng với hiệu hoạt động tín dụng .17 1.3 Ý nghĩa việc nâng cao hiệu hoạt động tín dụng 18 1.4 Kinh nghiệm số nước giới nâng cao hiệu hoạt động tín dụng .19 1.5 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG 24 CHƯƠNG 2: HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐÔNG SÀI GỊN 25 2.1 Lịch sử Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – CN Đơng Sài Gịn 25 2.2 Hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Đơng Sài Gịn 26 2.2.1 Hiệu hoạt động huy động vốn 26 2.2.2 Hiệu hoạt động tín dụng 29 2.2.2.1.Chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng dư nợ 30 2.2.2.2.Chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng doanh số cho vay 30 2.2.2.3.Chỉ tiêu hệ số thu nợ 31 2.2.2.4.Chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng số lượng khách hàng vay vốn 32 2.2.2.5.Chỉ tiêu dư nợ cho vay tổng nguồn vốn .32 2.2.2.6.Chỉ tiêu cấu tín dụng .33 2.2.2.7.Chỉ tiêu chất lượng tín dụng 35 2.2.2.8.Chỉ tiêu lợi nhuận từ hoạt động tín dụng 35 2.2.3 Nghiên cứu yếu tố tác động đến hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam – CN Đơng Sài Gịn 39 2.2.4 Những kết đạt hạn chế hiệu hoạt động tín dụng Vietinbank Đơng Sài Gịn .41 2.2.4.1.Những kết đạt hiệu hoạt động tín dụng Vietinbank Đơng Sài Gịn 41 2.2.4.2.Những hạn chế hiệu hoạt động tín dụng Vietinbank Đơng Sài Gịn 47 2.2.4.3.Nguyên nhân hạn chế hiệu hoạt động tín dụng Vietinbank Đơng Sài Gòn 52 KẾT LUẬN CHƯƠNG 53 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐƠNG SÀI GỊN 55 3.1 Định hướng Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam từ 2012 đến 2015 tầm nhìn đến năm 2020 55 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng chi nhánh 57 3.2.1 Giải pháp .57 3.2.2 Giải pháp hỗ trợ để nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Chi nhánh 62 3.3 Kiến nghị Vietinbank 70 3.4 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 70 KẾT LUẬN CHƯƠNG 72 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT -oOo - ATM Máy rút tiền tự động CN Chi nhánh CNTT Công nghệ thông tin DNBQ Dư nợ bình quân DSCV Doanh số cho vay GDP Tổng sản phẩm nội địa HĐTD Hoạt động tín dụng NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần VIETINBANK Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam DANH MỤC BẢNG, BIỂU, ĐỒ THỊ -oOo Bảng 2.1: Quy mô vốn huy động năm 2010-2012 Bảng 2.2: Dư nợ cho vay, Dư nợ bình quân, Doanh số cho vay, thu nợ , tỷ lệ thu hồi nợ vịng quay vốn tín dụng năm 2010 – 2012 Bảng 2.3: Dư nợ phân theo đối tượng khách hàng năm 2010 – 2012 Bảng 2.4: Dư nợ nguồn vốn năm 2010 - 2012 Bảng 2.5: Tình hình dư nợ cho vay phân theo kỳ hạn, lĩnh vực kinh tế, cấu tài sản bảo đảm năm 2010 – 2012 Bảng 2.6: Nợ hạn, nợ xấu năm 2010-2012 Bảng 2.7: Lợi nhuận hoạt động tín dụng Vietinbank Đơng Sài Gịn năm 2010 – 2012 Bảng 2.8: Tỷ lệ lãi từ hoạt động tín dụng dư nợ bình qn Vietinbank Đơng Sài Gịn NHTM khác Biểu đồ 2.1: Tình hình huy động vốn phân theo đối tượng Biểu đồ 2.2: Tình hình huy động vốn phân theo loại tiền gửi Biểu đồ 2.3: Dư nợ cho vay năm 2010 – 2012 Biểu đồ 2.4: Doanh số cho vay năm 2010 – 2012 Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ thu hồi nợ năm 2010 – 2012 Biểu đồ 2.6: Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động tín dụng tổng thu nhập Biểu đồ 2.7: Tỷ lệ lãi từ hoạt động tín dụng tổng lãi Biểu đồ 2.8: Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động tín dụng dư nợ bình quân Biểu đồ 2.9: Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động tín dụng dư nợ bình qn LỜI NĨI ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Sau năm kể từ ngày Việt Nam gia nhập WTO ngày 07/11/2006, tình hình kinh tế giới liên tục biến động, phức tạp khó lường, đặc biệt khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu, kinh tế vĩ mô Việt Nam ổn định, trì tốc độ tăng trưởng, tiềm lực quy mơ kinh tế tiếp tục tăng lên Trong q trình phát triển chung đất nước, Ngân hàng với vai trò trung chuyển vốn giữ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn, góp phần đẩy nhanh q trình tái sản xuất mở rộng, đầu tư phát triển kinh tế, mở rộng phạm vi quy mơ sản xuất Tín dụng đem lại nguồn lợi nhuận cho NHTM Việt Nam Trong năm qua, tình hình kinh tế giới nước khó khăn, áp lực cạnh tranh gay gắt NHTM, tín dụng tăng trưởng nóng, cho vay thống dẫn đến tỷ lệ nợ xấu tăng cao, lĩnh vực bất động sản, gây “cục máu đông” tắc nghẽn ảnh hưởng đến hoạt động ngành ngân hàng nói riêng lưu thơng vốn kinh tế nói chung Những năm gần đây, hoạt động tín dụng Vietinbank Đơng Sài Gịn có bước phát triển mạnh tăng trưởng tín dụng Vì vậy, để hoạt động ngân hàng ngày hiệu hơn, hạn chế thấp rủi ro tín dụng, Vietinbank Đơng Sài Gòn quan tâm đến việc nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Xuất phát từ yêu cầu trên, học viên lựa chọn nghiên cứu đề tài “Nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Công ThươngViệt Nam – Chi nhánh Đông Sài Gịn” Lịch sử nghiên cứu Có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả đề tài “Nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại”, cơng trình nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn cao việc đưa giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động tín ngân hàng thương mại mà tác giả nghiên cứu Tuy nhiên, thời gian gần với biến động không ngừng kinh tế giới làm ảnh hưởng lớn đến hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Do đó, sở kiến thức khoa học chung, với kiến thức cô thầy truyền đạt cho tác giả trình theo học hệ cao học trường Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Tác giả tiếp tục nghiên cứu giải pháp để nâng cao hiệu tín dụng ngân hàng thương mại Mục tiêu nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu đề tài tập trung vào ba nội dung chính: - Tổng quan hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại - Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – CN Đơng Sài Gịn - Khảo sát cán làm cơng tác tín dụng chi nhánh Vietinbank địa bàn TP.HCM nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam – CN Đơng Sài Gịn Đối tượng phạm vi nghiên cứu − Đối tượng nghiên cứu hiệu hoạt động tín dụng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng − Phạm vi nghiên cứu phân tích thực trạng hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng giai đoạn 2010-2012 cán làm cơng tác tín dụng Vietinbank địa bàn TP.HCM Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê mơ tả: Tác giả tổng hợp số liệu từ phịng tín dụng qua năm từ năm 2010 đến năm 2012, sử dụng phương pháp so sánh số tuyệt đối, tương đối số tài để thấy biến động hoạt động tín dụng Vietinbank Đơng Sài Gịn Bên cạnh đó, tác giả cịn thu thập thơng tin liệu từ sách báo, tạp chí, tài liệu từ mạng Internet, văn pháp luật từ ngân hàng nhà nước (NHNN), Chính phủ… có liên quan đến đề tài Phương pháp nghiên cứu sử dụng để hệ thống, bổ sung sở lý luận thấy thực trạng hiệu tín dụng Vietinbank Đơng Sài Gịn - Phương pháp khảo sát đánh giá theo ý kiến chuyên gia: Mẫu khảo sát cán làm cơng tác tín dụng chi nhánh Vietinbank địa bàn TP.HCM: Tác giả gửi email, điện thoại hay nhờ người bạn công tác chi nhánh Vietinbank nêu để gửi mẫu khảo sát đến đối tượng khảo sát từ cán tín dụng, chun viên phân tích, tổ trưởng, phó trưởng phịng, trưởng phịng… Sau đó, tác giả sử dụng phần mềm Excel để tổng hợp xử lý số liệu nhằm làm rõ vấn đề cần nghiên cứu Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, mục lục, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục từ viết tắt, danh mục biểu bảng,…luận văn chia làm chương Chương 1: Tổng quan hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại Chương 2:Hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàngTMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đông Sài Gòn Chương 3:Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam - Chi nhánh Đơng Sài Gịn 4 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển tín dụng Tín dụng đời sớm so với xuất môn kinh tế học lưu truyền từ đời qua đời khác Tín dụng xuất phát từ chữ “Credittum” tiếng Latinh, có nghĩa lịng tin, tin tưởng, tín nhiệm Trong thực tế tín dụng hoạt động phong phú đa dạng dạng tín dụng thể hai mặt Một là: Người sở hữu số tiền hàng hoá chuyển giao cho người khác sử dụng thời gian định Hai là: Đến thời hạn hai bên thoả thuận, người sử dụng hoàn lại cho người sở hữu giá trị lớn Phần trăm tăng thêm gọi phần lời hay nói theo kinh tế lãi suất Theo góc độ nghiên cứu đề tài, tín dụng quan hệ kinh tế chủ thể cho vay – bên giao giá trị (Ngân hàng) chủ thể vay- bên nhận giá trị(các tổ chức, cá nhân) bên cho vay chuyển giá trị tài sản tiền cho bên vay sử dụng khoảng thời gian định thoả thuận Bên vay có trách nhiệm hồn trả vơ điều kiện gốc lãi vay (chi phí mua quyền sử dụng tiền tệ) cho bên cho vay Phạm trù tín dụng gắn liền với sản xuất, lưu thơng hàng hố, đâu có sản xuất lưu thơng hàng hố có tín dụng tồn vận động ln mang tính chất động lực quan hệ kinh tế 1.1.2 Vai trị tín dụng ngân hàng kinh tế - Trong kinh tế thị trường, đề cập đến tín dụng nhà kinh tế thường đề cập đến vai trị to lớn tín dụng, vai trị tín dụng tạo kênh dẫn vốn từ người tạm thời thừa vốn sang người tạm thời thiếu vốn, với tư cách người sử dụng cuối Kênh dẫn vốn khơi thơng chắn tạo bốn hệ quan trọng: Người cho vay thu lợi tức, người sử dụng cuối có đủ vốn sản xuất kinh doanh tạo lợi nhuận, kinh tế có thêm nhiều sản phẩm cuối tạo nhiều việc làm Các hệ đó, suy cho thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển, ổn định sách tiền tệ, ổn định đời sống nhân dân 1.1.2.1 Thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh - Trong trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp muốn mở rộng quy mô sản xuất, cải tiến công nghệ, nâng cao lực cạnh tranh nguồn vốn xem mối quan tâm hàng đầu Nếu doanh nghiệp dùng vốn tự có, vốn từ lợi nhuận giữ lại q trình tích luỹ nhiều thời gian đánh nhiều hội kinh doanh Trong đó, tín dụng nơi tập trung phần lớn nguồn vốn nhàn rỗi kinh tế phân phối lại kinh tế, đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển, thơng qua tín dụng cho phép thành phần kinh tế huy động nguồn vốn đáng kể, thời gian ngắn với chi phí thấp, nhanh chóng đầu tư phát triển sản xuất góp phần đẩy nhanh tốc độ tích lũy thêm vốn cho kinh tế, đồng thời tạo nhiều cải vật chất cho xã hội 1.1.2.2 Ổn định sách tiền tệ - Ngày nay, chế phát hành tiền nhiều quốc gia thay dần nghiệp vụ tái chiết khấu, tái cấp vốn Ngân hàng Trung Ương (NHTW) với NHTM NHTW thông qua công cụ điều tiết vĩ mô dự trữ bắt buộc, lãi suất tái chiết khấu, thị trường mở,… nhằm tác động đến khả cấp tín dụng NHTM, định việc tăng hay giảm dư nợ cho vay ngân hàng kinh tế để từ có tác dụng điều tiết lượng tiền lưu thông 1.1.2.3 Ổn định đời sống an sinh xã hội - Khi quốc gia có thị trường tài chính, tiền tệ phát triển ổn định góp phần thu hút mở rộng đầu tư, góp phần tạo nhiều việc làm, giải tình trạng thất nghiệp, tạo nhiều cải vật chất cho xã hội, tăng thu nhập, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân Hoạt động tín dụng khơng đáp ứng nhu cầu vốn doanh nghiệp mà trực tiếp phục vụ nhu cầu vốn tầng lớp dân cư để phát triển kinh tế gia đình, mua sắm nhà cửa, tiêu dùng khác 1.2 Hiệu tín dụng ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm hiệu tín dụng Chất lượng tín dụng phạm trù rộng, khó đồng đo lường tín dụng có nhiều hoạt động khác như: cho vay, bảo lãnh, phát hành L/C, chiết khấu, bao tốn…Thơng thường phạm trù đơn giản chất lượng tín dụng dùng để phản ánh mức độ rủi ro bảng tổng hợp cho vay tổ chức tín dụng (hay gọi chất lượng cho vay) Chất lượng tín dụng khái niệm vừa mang tính cụ thể, vừa mang tính trừu tượng.Tính cụ thể thể qua tiêu đánh giá chất lượng lượng hoá (nợ hạn, nợ xấu, tốc độ tăng trưởng tín dụng…).Tính trừu tượng thể qua khả lơi cuốn, hấp dẫn khách hàng, uy tín ngân hàng mức độ tác động kinh tế Hiệu tín dụng biểu hiệu kinh tế lĩnh vực ngân hàng, phản ánh chất lượng hoạt động tín dụng ngân hàng Đó khả cung ứng tín dụng phù hợp với yêu cầu phát triển mục tiêu kinh tế xã hội nhu cầu khách hàng đảm bảo nguyên tắc hoàn trả nợ vay hạn, mang lại lợi nhuận cho ngân hàng thương mại từ nguồn tích luỹ đầu tư tín dụng đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế Trên sở đảm bảo tồn phát triển bền vững ngân hàng Vì vậy, hiệu tín dụng tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh khả thích nghi tín dụng ngân hàng với thay đổi nhân tố chủ quan (khả quản lý, trình độ cán quản lý ngân hàng…) khách quan (mức độ an tồn vốn tín dụng, lợi nhuận khách hàng, phát triển kinh tế xã hội …) Do hiệu tín dụng kết mối quan hệ biện chứng ngân hàng – khách hàng vay vốn– kinh tế xã hội, đánh giá hiệu tín dụng cần phải xem xét ba phía ngân hàng, khách hàng kinh tế xã hội 1.2.2 Hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng Như nêu trên, hiệu tín dụng phải làm rõ theo nghĩa hẹp (tại ngân hàng) nghĩa rộng (xét khía cạnh kinh tế - xã hội), cụ thể: 1.2.2.1 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng Để phản ánh chất lượng tín dụng hiệu hoạt động tín dụng, có nhiều tiêu, nói chung người ta thường lấy tiêu sau:  Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ (Dư nợ năm – Dư nợ năm trước) Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ (%) = - x 100% Dư nợ năm trước - Chỉ tiêu dùng để so sánh tăng trưởng dư nợ tín dụng qua năm để đánh giá khả cho vay, tìm kiếm khách hàng đánh tình hình thực kế hoạch tín dụng ngân hàng - Chỉ tiêu cao mức độ hoạt động ngân hàng ổn định có hiệu việc tìm kiếm khách hàng tăng trưởng dư nợ, ngược lại ngân hàng gặp khó khăn, việc tìm kiếm khách hàng thể việc thực kế hoạch tín dụng chưa hiệu  Tỷ lệ tăng trưởng doanh số cho vay (DSCV năm - DSCV năm trước) Tỷ lệ tăng trưởng DSCV (%) = - x 100% DSCV năm trước - Chỉ tiêu dùng để so sánh tăng trưởng tín dụng qua năm để đánh khả cho vay, tìm kiếm khách hàng đánh tình hình thực kế hoạch tín dụng ngân hàng (tương tự tiêu tăng trưởng dư nợ, bao gồm toàn doanh số cho vay năm đến thời điểm doanh số cho vay năm thu hồi) - Chỉ tiêu cao mức độ hoạt động ngân hàng ổn định có hiệu quả, ngược lại ngân hàng gặp khó khăn, việc tìm kiếm khách hàng thể việc thực kế hoạch tín dụng chưa hiệu  Hệ số thu nợ Doanh số thu nợ Hệ số thu nợ ( % ) = - x 100% Doanh số cho vay - Chỉ tiêu đánh giá hiệu tín dụng việcthu nợ ngân hàng Nó phản ánh thời kỳ đó, với doanh số cho vay định ngân hàng thu đồng vốn - Tỷ lệ cao tốt  Sự tăng trưởng số lượng khách hàng vay vốn - Chỉ tiêu phản ánh số lượng khách hàng ngân hàng qua thời kỳ, cho thấy khả thu hút khách hàng ngân hàng thời gian qua  Tỷ lệ Dư nợ/ Vốn huy động - Chỉ tiêu phản ánh ngân hàng cho vay so với nguồn vốn huy động, cịn nói lên hiệu sử dụng vốn huy động ngân hàng, thể ngân hàng chủ động việc tích cực tạo lợi nhuận từ nguồn vốn huy động hay chưa - Chỉ tiêu lớn thể khả tranh thủ vốn huy động, tiêu lớn ngân hàng chưa thực tốt việc huy động vốn, vốn huy động tham gia vào cho vay ít, khả huy động vốn ngân hàng chưa tốt, tiêu nhỏ ngân hàng chưa sử dụng hết toàn nguồn vốn huy động  Cơ cấu tín dụng − Dư nợ phân theo kỳ hạn: tiêu phản ánh cấu dư nợ ngân hàng theo kỳ hạn, xem dư nợ ngân hàng tập trung vào cho vay ngắn hạn , trung hạn hay dài hạn Nếu dư nợ tập trung nhiều vào cho vay trung dài hạn làm ngân hàng cân đối nguồn huy động cho vay − Phân theo lĩnh vực kinh tế: tiêu cho ta biết dư nợ ngân hàng tập trung vào lĩnh vực nào? Hiện lĩnh vực khuyến khích hay hạn chế ? − Phân theo cấu tài sản bảo đảm: Đây tiêu quan trọng, cho ta thấy tỷ lệ dư nợ cho vay có đảm bảo tài sản, tỷ lệ cho vay có bảo đảm phần tỷ lệ cho vay khơng có tài sản bảo đảm chiếm tỷ trọng cao hay thấp ?  Chất lượng tín dụng Tỷ lệ nợ hạn Nợ hạn Tỷ lệ nợ hạn ( % ) = - x 100% Tổng dư nợ - Chỉ tiêu cho thấy tình hình nợ hạn ngân hàng, đồng thời phản ánh khả quản lý tín dụng ngân hàng khâu cho vay, đôn đốc thu hồi nợ ngân hàng khoản vay - Đây tiêu dùng để đánh giá chất lượng tín dụng rủi ro tín dụng ngân hàng - Tỷ lệ nợ hạn cao thể chất lượng tín dụng ngân hàng kém, ngược lại 10 Tỷ lệ nợ xấu Tổng nợ xấu Tỷ lệ nợ hạn ( % ) = - x 100% Tổng dư nợ - Bên cạnh tiêu tỷ lệ nợ hạn, người ta dùng tiêu tỷ lệ nợ xấu để phân tích thực chất tình hình chất lượng tín dụng ngân hàng, tiêu cho thấy thực chất tình hình chất lượng tín dụng ngân hàng, đồng thời phản ánh khả quản lý tín dụng ngân hàng khâu cho vay, đôn đốc thu hồi nợ ngân hàng khoản vay - Tỷ lệ nợ xấu cao thể chất lượng tín dụng ngân hàng kém, ngược lại Trong tình hình kinh tế khó khăn, diễn biến phức tạp nay, việc trì tỷ lệ nợ xấu thấp mức cho phép yếu tố định đến hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng nói riêng kinh tế đất nước nói chung  Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng Khi ngân hàng cho khách hàng vay vốn để đầu tư phát triển sản xuất, ngân hàng tính tốn lợi nhuận mà khoản tín dụng mang lại cho ngân hàng, khoản chênh lệch khoản lãi cho vay với lãi huy động khoản chi phí khác trả lương, th trụ sở…Cụ thể tiêu như: - Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động tín dụng tổng thu nhập Thu nhập từ HĐTD Tỷ lệ thu nhập từ HĐTD ( % ) = - x 100% Tổng thu nhập Chỉ tiêu cho ta biết hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng so với tổng thu nhập Ngân hàng, 100 đồng lợi nhuận có 11 đồng hoạt động tín dụng mang lại Lợi nhuận hoạt động tín dụng mang lại chứng tỏ khoản vay thu hồi gốc mà cịn lãi, đảm bảo an tồn vốn cho vay - Tỷ lệ lãi từ hoạt động tín dụng tổng lãi Lãi từ HĐTD Tỷ lệ lãi từ HĐTD ( % ) = - x 100% Tổng lãi Chỉ tiêu cho ta biết lãi từ hoạt động tín dụng chiếm phần trăm tổng lãi thu từ hoạt động kinh doanh Ngân hàng - Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động tín dụng dư nợ bình qn Lãi từ HĐTD Tỷ lệ thu nhập từ HĐTD/DNBQ ( % ) = - x 100% Tổng lãi Chỉ tiêu phản ánh thu nhập từ HĐTD, cho ta biết số tiền lãi thu 100 đồng dư nợ - Tỷ lệ lãi từ hoạt động tín dụng dư nợ bình quân Lãi từ HĐTD Tỷ lệ lãi từ HĐTD/DNBQ ( % ) = - x 100% Tổng lãi Chỉ tiêu phản ánh khả sinh lời từ HĐTD, cho ta biết số tiền lãi ròng thu 100 đồng dư nợ Chỉ số cao chứng tỏ Ngân hàng quản lý chênh lệch lãi suất đầu vào đầu tốt, chất lượng tín dụng hiệu tín dụng cao Đây tiêu quan trọng để xác định hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng Trong thời buổi kinh tế biến động, khó khăn , cạnh tranh ngân hàng khốc liệt huy động cho vay việc tỷ lệ lãi từ 12 hoạt động tín dụng dư nợ bình quân cao so với mặt chung ngành Ngân hàng đạt hiệu tín dụng cao, mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng 1.2.2.2 Hiệu hoạt động tín dụng xét khía cạnh kinh tế - xã hội Ngồi việc mang lại lợi ích trực tiếp cho thân Ngân hàng khách hàng, hiệu hoạt động tín dụng phải thể thơng qua việc đạt sách tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội theo định hướng Chính phủ, địa phương nơi Ngân hàng hoạt động Cụ thể: - Hiệu hoạt động tín dụng đánh giá thơng qua đóng góp Ngân hàng chương trình kinh tế Chính phủ, địa phương chương trình tín dụng mục tiêu, tín dụng hỗ trợ xuất nhập khẩu,hỗ trợ vốn với gói vay ưu đãi lãi suất cho cá nhân doanh nghiệp sản xuất kinh doanh địa bàn để từ thực tốt vai trị trung gian tài Ngân hàng, qua thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - Hiệu hoạt động tín dụng thể thơng qua việc đóng góp cho địa phương, xã hội nơi Ngân hàng đóng địa bàn Cụ thể chương trình đóng góp quỹ người nghèo; trẻ em nhỡ; người già neo đơn; quỹ hỗ trợ đồng bào lũ lụt, thiên tai; xây nhà tình thương… để khơng phát triển kinh tế mà thực tốt vai trò, trách nhiệm với cộng đồng xã hội 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động tín dụng Có nhiều nhân tố tác động đến hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng, gộp chung lại chia làm nhân tố sau:  Mơi trường kinh tế vĩ mơ  Môi trường pháp lý  Ngân hàng ... pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đông Sài Gòn 4 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Hoạt động tín. .. triển Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – CN Đông Sài Gòn 25 2.2 Hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam – Chi nhánh Đơng Sài Gịn 26 2.2.1 Hiệu hoạt động huy động. .. biểu bảng,? ?luận văn chia làm chương Chương 1: Tổng quan hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại Chương 2 :Hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàngTMCP Cơng Thương Việt Nam - Chi nhánh Đơng Sài Gịn

Ngày đăng: 24/02/2023, 18:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan