1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ kinh tế các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 311,71 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  MAI THỊ THÙY DUNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ K[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH …… …… MAI THỊ THÙY DUNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH …… …… MAI THỊ THÙY DUNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài – Ngân hàng Mã ngành : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ XUÂN LIỄU TP HỒ CHÍ MINH, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Mai Thị Thùy Dung Sinh ngày: 21/08/1987 Là học viên Cao học K20 Ngành Tài Chính – Ngân Hàng Mã số học viên: 7701100739 Cam đoan đề tài: “CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM” Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Xuân Liễu Luận văn thực trường đại học Kinh Tế TP.HCM Đề tài cơng trình nghiên cứu riêng tôi, không chép tài liệu chưa công bố nội dung đâu; số liệu thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan tơi TP Hồ Chí Minh, ngày tháng 05 năm 2014 Tác giả MỤC LỤC TRANG BÌA PHỤ LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC ĐỒ THỊ PHẦN MỞ ĐẦU 1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Ý NGHĨA THỰC TIỄN CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 1.1.2 Đặc trưng ngân hàng thương mại 1.1.3 Vai trò chức ngân hàng thương mại 1.1.4 Xu hướng phát triển hoạt động ngân hàng thương mại 1.1.5 Tổng quan nghiên cứu trước nhân tố ảnh hưởng đến khả sinh lời ngân hàng thương mại 10 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 15 1.2.1 Khái niệm khả sinh lời ngân hàng thương mại 15 1.2.2 Các tiêu đánh giá khả sinh lời ngân hàng thương mại 16 1.2.2.1 Tỷ suất sinh lời tổng tài sản (ROA) 16 1.2.2.2 Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) 17 1.2.2.3 Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM) 17 1.2.2.4 Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NNIM) 18 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 18 1.3.1 Nhóm nhân tố khách quan 19 1.3.1.1 Môi trường kinh tế, trị, xã hội: 19 1.3.1.2 Môi trường pháp lý 19 1.3.1.3 Sự tra, giám sát ngân hàng trung ương cấp 19 1.3.1.4 Sự cạnh tranh ngân hàng thương mại 19 1.3.2 Nhóm nhân tố chủ quan 20 1.3.2.1 Năng lực tài chính: 20 1.3.2.2 Năng lực điều hành, quản trị: 20 1.3.2.3 Ứng dụng tiến khoa học công nghệ 21 1.3.2.4 Trình độ, chất lượng người lao động 21 1.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 21 1.4.1 Phương pháp phân tích định tính 21 1.4.1.1 Nhóm tiêu liên quan đến tài sản ngân hàng thương mại 22 1.4.1.2 Nhóm tiêu phản ánh khả đảm bảo vốn: 23 1.4.2 Phương pháp định lượng 24 KẾT LUẬN CHƯƠNG 25 CHƯƠNG 2: 27 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007 - 2012 27 2.1 THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007 - 2012 27 2.1.1 Giới thiệu tổng quan hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam giai đoạn 2007 - 2012 27 2.1.2 Suất sinh lời tổng tài sản (ROA) 28 2.1.3 Suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) 29 2.1.4 Chỉ số thu nhập lãi cận biên (NIM) 30 2.1.5 Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NNIM) 31 2.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007 – 2012 31 2.2.1 Nhóm tiêu phản ánh quy mô, chất lượng tài sản 31 2.2.1.1 Quy mô tài sản 31 2.2.1.2 Cơ cấu tài sản: 32 2.2.1.3 Tỷ lệ nợ xấu 33 2.2.2 Nhóm tiêu phản ánh khả đảm bảo vốn 35 2.2.2.1 Vốn điều lệ 35 2.2.2.2 Hệ số địn bẩy tài chính: 37 2.3 KIỂM ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007 – 2012 BẰNG MƠ HÌNH ĐỊNH LƯỢNG 38 2.3.1 Lựa chọn biến 38 2.3.1.1 Biến phụ thuộc 38 2.3.1.2 Biến độc lập 38 2.3.2 Thống kê mô tả biến nhập lượng 44 2.3.3 Mơ hình nghiên cứu 46 2.3.4 Kết thực nghiệm chạy mô hình hồi quy 47 2.3.4.1 Mơ hình ước lượng (ROA) 47 2.3.4.2 Mơ hình ước lượng (ROE) 51 2.4 NHẬN XÉT CHUNG VỀ KHẢ NĂNG SINH LỜI VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007 – 2012 52 2.4.1 Những kết đạt 52 2.4.2 Những hạn chế hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam 53 2.4.3 Những nguyên nhân chủ yếu 53 2.4.3.1 Môi trường kinh tế vĩ mô 53 2.4.3.2 Môi trường pháp lý 54 2.4.3.3 Hoạt động tra, giám sát, điều hành hệ thống ngân hàng thương mại Ngân hàng Nhà nước 54 2.4.3.4 Tính cạnh tranh thị trường 55 2.4.3.5 Năng lực quản lý, điều hành ngân hàng thương mại 55 2.4.3.6 Ứng dụng công nghệ thông tin 56 2.4.3.7 Trình độ, chất lượng nhân viên ngân hàng 57 KẾT LUẬN CHƯƠNG 57 CHƯƠNG 3: 58 GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM 58 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 58 3.2 GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 59 3.2.1 Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tài sản ngân hàng thương mại cổ phần 59 3.2.1.1 Xử lý nợ xấu 59 3.2.1.2 Hoàn thiện chế quản trị rủi ro tín dụng 60 3.2.2 Tăng nguồn vốn tự có 61 3.2.3 Giải pháp nhằm tăng doanh thu 61 3.2.4 Giải pháp tiết kiệm chi phí 62 3.2.5 Giải pháp việc ứng dụng công nghệ kỹ thuật 63 3.2.6 Giải pháp nhằm liên quan đến đội ngũ nhân lực 63 3.3 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHẰM TẠO ĐIỀU KIỆN CHO CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NÂNG CAO KHẢ NĂNG SINH LỜI TRONG THỜI GIAN TỚI 64 3.3.1 Kiến nghị quản quản lý Nhà nước 64 3.3.1.1 Tạo môi trường kinh tế thuận lợi cho phát triển hoạt động ngân hàng 64 3.3.1.2 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật 65 3.3.2 Đề xuất Ngân hàng Nhà nước 66 KẾT LUẬN CHƯƠNG 67 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt ABB ACB Tiếng Anh Tiếng Việt An Binh Commercial Joint Stock Ngân hàng thương mại cổ phần Bank An Bình Asia Commercial Bank Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu BANVIET Viet Capital commercial Joint Stock Ngân hàng thương mại cổ phần Bank Bản Việt Joint Stock Commercial Bank for Ngân hàng thương mại cổ phần BIDV Investment and Development of Đầu tư Phát triển Việt Nam Vietnam BVB Bao Viet Commercial Joint Stock Ngân hàng thương mại cổ phần Bank Bảo Việt DAB Eastern Asia Commercial Bank DAIA DaiA Joint Stock Commercial Bank EXIM HDB KLB LIENVIET Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Á Vietnam Export Import Commercial Ngân hàng thương mại cổ phần Joint Stock Bank Ho Chi Minh Development Bank Xuất Nhập Khẩu Việt Nam City Housing Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Kien Long Commercial Joint Stock Ngân hàng thương mại cổ phần Bank Kiên Long LienViet Post Joint Stock Commercial Ngân hàng thương mại cổ phần Bank MB MDB Military Bưu điện Liên Việt Commercial Joint Stock Ngân hàng thương mại cổ phần Bank Quân đội Mekong Development Commercial Ngân hàng thương mại cổ phần Joint Stock Bank Phát triển Mê Kông Ngân hàng thương mại cổ phần MHB Housing Bank of Mekong Delta Phát triển nhà đồng sông Cửu Long MSB NAMA NAVI Vietnam Maritime Commercial Joint Ngân hàng thương mại cổ phần Stock Bank Nam A Commercial Joint Stock Bank Bank Orient Commercial Joint Stock Bank OCEAN Ocean Commercial Joint Stock Bank PNB SAIGON SEABANK STB Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Á Nam Viet Commercial Joint Stock Ngân hàng thương mại cổ phần OCB PGB Hàng hải Việt Nam Nam Việt Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Dương Petrolimex Group Commercial Joint Ngân hàng thương mại cổ phần Stock Bank Xăng dầu Petrolimex Southern Commercial Joint Stock Ngân hàng thương mại cổ phần Bank Saigon Bank For Industry And Trade Phương Nam Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Cơng Thương Southeast Asia Commercial Joint Ngân hàng thương mại cổ phần Stock Bank Đông Nam Á Saigon Thuong Tin Commercial Joint Ngân hàng thương mại cổ phần Stock Bank TECHCOM TPB Vietnam Sài Gịn Thương Tín Technological Commercial Joint Stock Bank Tien Phong Commercial Stock Bank TB VCB VIB VIETIN VPB WES TCTD and Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam Joint Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong Trung bình Joint stock commercial Bank for Ngân hàng thương mại cổ phần Foreign Trade of Vietnam Vietnam International joint stock bank Ngoại thương Việt Nam commercial Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam Industrial and Commercial Bank of Ngân hàng thương mại cổ phần Vietnam Công Thương Việt Nam Vietnam Prosperity Joint - Stock Ngân hàng thương mại cổ phần Commercial Bank Việt Nam Thịnh Vượng Western Commercial Joint Stock Ngân hàng thương mại cổ phần Bank Phương Tây Tổ chức tín dụng DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tỷ lệ tài sản cố định, dư nợ cho vay ngân hàng thương mại cổ phần giai đoạn 2007 – 2012 33 Bảng 2.2: Kỳ vọng dấu hệ số biến độc lập 44 Bảng 2.3: Thống kê mô tả biến độc lập phụ thuộc mơ hình nghiên cứu 47 Bảng 2.4: Kết hồi quy (ROA) 47 Bảng 2.5: Kết hồi quy (ROE 51 DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 2.1: Suất sinh lời tổng tài sản (ROA) bình quân 29 ngân hàng thương mại cổ phần giai đoạn 2007 – 2012 28 Đồ thị 2.2: Suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) 29 ngân hàng thương mại cổ phần giai đoạn 2007 - 2012 30 Đồ thị 2.3: Chỉ số thu nhập lãi cận biên, thu nhập lãi cận biên ngân hàng thương mại cổ phần giai đoạn 2007 – 2012 30 Đồ thị 2.4: Tốc độ tăng trưởng tài sản ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam giai đoạn 2007 – 2012 32 Đồ thị 2.5: Tình hình nợ xấu toàn hệ thống ngân hàng từ năm 2007- tháng 2/2013 34 Đồ thị 2.6: Tốc độ tăng vốn điều lệ, vốn chủ sở hữu tổng tài sản ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam giai đoạn 2007 – 2012 36 Đồ thị 2.7: Hệ số địn bẩy tài ngân hàng thương mại giai cổ phần Việt Nam đoạn 2007 – 2012 37 PHẦN MỞ ĐẦU SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hệ thống ngân hàng thương mại sở quan trọng thúc đẩy kinh tế phát triển Với trình độ cơng nghệ thơng tin ngày phát triển xu hướng hội nhập kinh tế toàn cầu, hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại ngày đa dạng phong phú tiềm ẩn nhiều rủi ro Cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008 với sụp đổ ngân hàng thương mại lớn Mỹ kéo theo khủng hoảng kinh tế toàn cầu minh chứng khẳng định cần thiết phải quản lý, giám sát hoạt động ngân hàng thương mại Cũng nằm xu hướng phát triển kinh tế hội nhập kinh tế, Việt Nam không ngừng thay đổi mặt, có lĩnh vực tài – ngân hàng Trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm với bước ngoặc đời hệ thống ngân hàng cấp gồm Ngân hàng Nhà nước ngân hàng thương mại, ngân hàng thương mại, đặc biệt ngân hàng thương mại cổ phần có bước chuyển mạnh mẽ, khẳng định vai trị ngày quan trọng kinh tế thị trường Tuy nhiên, từ sau năm 2008, ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam bắt đầu bộc lộ vấn đề lớn cần quan tâm khả khoản kém, tỷ lệ nợ xấu cao, đặc biệt lợi nhuận khả sinh lời ngày giảm sút Để giải vấn đề vậy, cần phải trả lời câu hỏi “Các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam hoạt động nào?”, “Những nhân tố ảnh hưởng đến khả sinh lời ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam thời gian qua?” Với lý đó, tác giả chọn thực đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến khả sinh lời ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam” Luận văn thực nhằm đánh giá lại thực trạng hiệu hoạt động góc độ khả sinh lời, xác định nhân tố ảnh hưởng đến khả sinh lời ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, từ đưa giải pháp nhằm giúp ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam phát triển ổn định bền vững thời gian tới 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Với đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến khả sinh lời ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam”, luận văn tập trung chủ yếu làm sáng tỏ vấn đề sau: - Vấn đề 1: Thực trạng khả sinh lời ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam giai đoạn 2007 – 2012 nào? Những yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh lời ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam giai đoạn 2007 – 2012? - Vấn đề 2: Từ phân tích thực trạng khả sinh lời ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam giai đoạn 2007 – 2012, luận văn phân tích định lượng thơng qua mơ hình hồi quy nhằm phân tích yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh lời ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam - Vấn đề 3: Dựa vào phân tích thực nghiệm kết mơ hình, luận văn đề giải pháp nhằm nâng cao khả sinh lời ngân hàng thương mại Việt Nam thời gian tới PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để đạt mục tiêu nghiên cứu đề ra, luận văn áp dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu định tính: Tiến hành thu thập xử lí số liệu liên quan đến tiêu tài phản ánh hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Sau xử lí số liệu, tác giả tiến hành so sánh, phân tích theo phương pháp diễn dịch, quy nạp để thấy khả sinh lời ngân hàng thương mại thay đổi giai đoạn năm 2007 – 2012 - Phương pháp nghiên cứu định lượng: Áp dụng phương pháp mơ hình hồi quy theo phương pháp GMM để xác định nhân tố ảnh hưởng đến khả sinh lời ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2007 – 2012 3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Về đối tượng nghiên cứu: Khả sinh lời ngân hàng thương mại khái niệm rộng, đo lường thông qua nhiều phương pháp tiếp cận khác nhau…Bên cạnh đó, hoạt động ngân hàng thương mại chịu tác động nhiều yếu tố khách quan chủ quan Vì vậy, đề tài tập trung vào đối tượng nghiên cứu nhân tố thuộc lực tài mơi trường kinh tế ảnh hưởng đến khả sinh lời ngân hàng thương mại Về thời gian: Số liệu thu thập để xử lý phân tích tập trung giai đoạn từ năm 2007 – 2012 Đây giai đoạn mà hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam có thay đổi rõ rệt chịu tác động khủng hoảng kinh tế với hàng loạt vấn đề cộm lợi nhuận sụt giảm, tỷ lệ nợ xấu tăng cao… Về không gian: Do giới hạn số liệu nên luận văn tập trung vào 29 ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Bài viết sử dụng liệu ngân hàng thương mại cổ phần nội địa, khơng tính đến ngân hàng thương mại nhà nước chưa cổ phần hóa, ngân hàng liên doanh, ngân hàng chi nhánh nước hạn chế liệu thu thập KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Ngoài lời mở đầu kết luận, đề tài gồm có chương, gồm có: Chương 1: Cơ sở lý thuyết nhân tố ảnh hưởng đến khả sinh lời ngân hàng thương mại Chương 2: Các nhân tố ảnh hưởng đến khả sinh lời ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam giai đoạn 2007 – 2012 Chương 3: Giải pháp kiểm soát nhân tố ảnh hưởng đến khả sinh lời ngân hàng cổ phần Việt Nam 4 Ý NGHĨA THỰC TIỄN Mục đích nghiên cứu xác định nhân tố ảnh hưởng đến khả sinh lời ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam giai đoạn 2007- 2012 Bài nghiên cứu giúp người đọc quan tâm đến lĩnh vực hoạt động ngân hàng, chế bản, nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến khả sinh lời ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Điều khơng cho phép nhà quản lý có trách nhiệm, thành viên ngành ngân hàng đánh giá xây dựng ngân hàng lành mạnh mà kiến thức quan trọng với nhà hoạch định sách để thiết kế quy tắc quản lý an toàn hiệu lĩnh vực ngân hàng, từ giảm thiểu tác động tiêu cực đến khả sinh lợi ngân hàng 5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại Ngân hàng loại hình tổ chức có vai trị quan trọng kinh tế nói chung cộng đồng địa phương, chủ thể tham gia nói riêng Với vai trị quan trọng vậy, quan niệm ngân hàng phân biệt với tổ chức phi Ngân hàng khác không điều đơn giản Rõ ràng định nghĩa Ngân hàng thơng qua chức nó, nhiên vấn đề chỗ không chức Ngân hàng thay đổi mà có thâm nhập vào chức hoạt động Ngân hàng đối thủ cạnh tranh Do tùy theo điều kiện nước phát triển hệ thống tài nước mà có định nghĩa khác Ngân hàng Ngân hàng thương mại loại ngân hàng giao dịch trực tiếp với cơng ty, xí nghiệp, tổ chức kinh tế nhân, cách nhận tiền gửi, tiền tiết kiệm, sử dụng vốn vay, chiết khấu, cung cấp phương tiện toán cung ứng dịch vụ ngân hàng cho đối tượng nói Ngân hàng thương mại loại ngân hàng có số lượng lớn phổ biến kinh tế Sự có mặt Ngân hàng thương mại hầu hết mặt hoạt động kinh tế, xã hội chứng minh rằng: đâu có hệ thống Ngân hàng thương mại phát triển, có phát triển với tốc độ cao kinh tế xã hội ngược lại Đạo luật Ngân hàng Cộng hòa Pháp 1941 định nghĩa: Ngân hàng thương mại sở mà nghề nghiệp thường xuyên nhận tiền bạc công chúng hình thức ký thác, hình thức khác, sử dụng nguồn lực cho họ nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng tài Theo luật Đan Mạnh năm 1930: Những nhà băng thiết yếu bao gồm nghiệp vụ nhận tiền gửi, buôn bán vàng bạc, hành nghề thương mại giá trị địa ốc, phương tiện tín dụng hối phiếu, thực nghiệp vụ chuyển ngân, đứng bảo hiểm… Theo luật Tổ chức tín dụng năm 2011, ngân hàng thương mại loại hình ngân hàng thực tất hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác theo quy định nhằm mục tiêu lợi nhuận Tóm lại, phát triển rộng lớn số lượng, mạng lưới hoạt động với việc “thực nhiều chức tài so với tổ chức kinh doanh kinh tế” làm cho ngân hàng thương mại trở thành trung gian tài quan trọng bậc kinh tế 1.1.2 Đặc trưng ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại doanh nghiệp đặc biệt kinh tế đối tượng kinh doanh ngân hàng thương mại tiền sản phẩm tài Cụ thể hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại mang tính chất trung gian trung gian lãi suất, mệnh giá, kỳ hạn… Điều thể qua việc hoạt động ngân hàng nhận tiền gửi từ chủ thể thừa tiền kinh tế để cấp tín dụng đầu tư cho chủ thể thiếu vốn kinh tế Hoạt động mang lại nguồn thu nhập chủ yếu nguồn thu nhập từ lãi cho ngân hàng thương mại bên cạnh khoản thu nhập lãi nhờ cung ứng dịch vụ ngân hàng Tuy nhiên, tài sản tài mà ngân hàng kinh doanh mang tính rủi ro cao, chịu chi phối mạnh mẽ môi trường môi trường kinh tế, pháp luật…Chỉ thay đổi lãi suất, giá vàng, lạm phát, tỷ giá… ảnh hưởng lớn đến khả tạo lợi nhuận ngân hàng Mặc dù có tính rủi ro cao sức khỏe ngân hàng thương mại ảnh hưởng lớn đến toàn ngành nghề tâm lý người dân, vậy, ngân hàng thương mại chịu giám sát chặt chẽ ngân hàng trung ương 7 1.1.3 Vai trò chức ngân hàng thương mại Trong phát triển kinh tế - xã hội, ngân hàng thương mại yếu tố thiếu chức nó: trung gian tài chính, tạo phương tiện tốn, trung gian toán, tạo tiền Ngân hàng thương mại tổ chức trung gian tài với hoạt động chủ yếu chuyển tiết kiệm thành đầu tư, đòi hỏi tiếp xúc với hai loại cá nhân tổ chức kinh tế Các cá nhân tổ chức tạm thời thâm hụt chi tiêu (tức chi tiêu cho tiêu dùng đầu tư vượt thu nhập họ người cần bổ sung vốn) Các cá nhân tổ chức thặng dư tạm thời chi tiêu (tức thu nhập hiên họ lớn khoản chi tiêu cho hàng hóa, dịch vụ họ có tiền để tiết kiệm) Sự tồn hai loại cá nhân tổ chức hoàn toàn độc lập với Ngân hàng, điều tất yếu tiền chuyển từ nhóm thứ hai sang nhóm thứ hai có lợi Khi hình thành nên mối quan hệ tài chính, mà quan hệ trực tiếp hình thức tín dụng quan hệ cấp phát, hùn vốn quan hệ gián tiếp quan hệ trực tiếp bị nhiều giới hạn không phù hợp qui mô, thời gian, không gian Với quan hệ gián tiếp địi hỏi có tham gia trung gian tài mà với chun mơn hóa họ giảm chi phí giao dịch xuống, làm tăng thu nhập cho người tiết kiệm từ mà khuyến khích tiết kiệm, đồng thời giảm phí tổn tín dụng cho người đầu tư khuyến khích đầu tư Trung gian tài tập hợp người tiết kiệm đầu tư, giải mâu thuẫn quan hệ tài trực tiếp Đồng thời phân bổ không thông tin lực phân tích thơng tin thường gọi tình trạng “thơng tin khơng cân xứng” làm giảm tính hiệu thị trường Ngân hàng thương mại có lực để làm giảm đến mức thấp sai lệch Như ta biết tiền - vàng có chức quan trọng làm phương tiện tốn trao đổi mua bán hàng hóa, dịch vụ, song sản xuất phát triển cao hơn, lượng phân phối qua lại ngày nhiều tốn tiền mặt, vàng gặp nhiều khó khăn ngân hàng thương mại tạo phương tiện toán với ưu ... NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007 - 2012 27 2.1 THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM GIAI... STB Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Á Nam Viet Commercial Joint Stock Ngân hàng thương mại cổ phần OCB PGB Hàng hải Việt Nam Nam Việt Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông Ngân hàng thương mại. .. ? ?Các nhân tố ảnh hưởng đến khả sinh lời ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam? ?? Luận văn thực nhằm đánh giá lại thực trạng hiệu hoạt động góc độ khả sinh lời, xác định nhân tố ảnh hưởng đến khả

Ngày đăng: 24/02/2023, 18:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN