Kỹ thuật hàn bằng giáp mối

6 1.3K 8
Kỹ thuật hàn bằng giáp mối

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kỹ thuật hàn bằng giáp mối

Câu 5) Trình bày kỹ thuật hàn bằng giáp mối một phía thép các bon thấp có chiều dày 20mm sử dụng máy Arctronic 430 (I c =420 A chu kỳ tải d c =30%) que hàn có đ-ờng kính đến 12mm bằng ph-ơng pháp hàn hồ quang bằng tay. Biết rằng chu kỳ tải tiêu chuẩn là 60%. 1) Tính chế độ hàn d c I c 2 =d t I t 2 I t = 296 60 30 420 t c c d d I Thiết kế mối ghép và mối hàn có kích th-ớc nh- hình vẽ Bề rộng mối hàn b= 2(S-P)tg30 0 +a+3 =2(20-2)0,58+3+3= 26,88mm S=20 P=2 h=2 b 60 a=3 Mã hoá điện tích tiết diện ngang của mối hàn nh- hình vẽ S=20 F2 F1 F3 Tính tiết diện ngang mối hàn thiết kế F đt , ta chia tiết diện ngang mối hàn thiết kế thành các hình nhỏ có diện tích F 1 ; F 2 ; F 3 Diện tích tiết diện ngang mối hàn thiết kế là: F đt = F 1 + 2F 2 +F 3 và đ-ợc tính nh- sau F 1 = a.S = 20.3= 60mm 2 84,35 3 2.88,26.2 3 2 3 bh F mm 2 2F 2 = (S-P)(S-P)tg30 0 = (20-2)(20-2)0,58 = 187,92 mm 2 F đt = 60+35,84+187,92= 283,76 mm 2 Xác định đ-ờng kính que hàn: Vì đây là hàn bằng giáp mối có vát mép 2 tấm thép có chiều dày 20mm ta áp dụng mối hàn nhiều đ-ờng nhiều lớp - Lớp lót ta chọn que hàn có đ-ờng kính d 1 =3,15mm Ta có f 1 = (6 đến 8)d 1 mm 2 (trong đó d là đ-ờng kính que hàn tính là mm) f 1 = 7.3,15= 22,05 mm 2 - Các lớp tiết theo ta chọn một loại que hàn với 1 loại đ-ờng kính d 2 =d 3 = =d n =5 Ta có f 2 =f 3 = =f n =(8 đến 12)d mm 2 (trong đó d là đ-ờng kính que hàn tính là mm) f n = 10.5=50 mm 2 Xác định số đ-ờng hàn cần thiết để hàn n 23,61 50 05,2276,283 1 1 n dt f fF n Ta chọn n= 6 đ-ờng Xác định c-ờng độ dòng điện hàn - C-ờng độ dòng điện hàn lớp lót: I h = (20+6.3,15bbb1)3,15= 122,53 A - C-ờng độ dòng điện hàn các lớp tiếp theo: I h = (20+6.5)5 = 250A 2) Kỹ thuật hàn. a) Gá đính tạo mối ghép - Sử dụng que hàn 3,15 để hàn đính - I hd = 1,5 I h = 122,53.1,5= 183,79 A - Do đây là mối hàn 1 phía cho nên để tránh biến dạng góc ta đặt chi tiết hàn nh- sau: - đ-ờng kính điện cực - c-ờng độ dòng hàn đính I d = (1,2 đến 1,5 ) I h - Lắp ráp tạo mối ghép - góc độ que hàn đính - Yêu cầu mối đính - Yêu cầu mối ghép Que hàn đính đ-ợc giữ vuông góc với mặt phẳng tấm hàn đảm bảo chân của mối ghép đ-ợc nóng chảy hoàn toàn độ cao của chân mối đính h>0 Khoảng cách giữa các mối đính từ 250 đến 300 h Sau khi đính xong làm sạch xỉ và thực hiện mối hàn chính b) Thực hiện hàn Mối hàn gồm 6 đ-ờng hàn ta sắp xếp các đ-ờng hànhàn thứ tự từ 1 đến 6 - Hàn đ-ờng hàn 1: Góc độ que hàn: =90 0 ; = 75 0 đến 85 0 Hàn với hồ quang ngắn Di chuyển que hàn theo kiểu đ-ờng thẳng, kiểu răng c-a, đ-ờng thẳng đi lại, tuỳ thuộc vào tình hình nóng chảy và kích th-ớc của bể hàn 1 2 3 4 5 6 4 5 Thực hiện phép nối que: dùng máy mài lắp đá mỏng mài mỏng phần cuối của mối hàn cũ (chỗ nối). Gây hồ quang cách chỗ nối 20 mm về phía mối hàn đã hàn, tăng dòng điện hàn lên 1,2 đến 1,5 lần I h kéo dài hồ quang tới mối nối quan sát kích th-ớc bể hàn bằng với kích th-ớc bể hàn tr-ớc đó giảm dòng điện hàn đồng thời giảm chiều dài hồ quang và tiến hành hàn bình th-ờng - Hàn đ-ờng hàn 2,3 t-ơng tự Góc độ que hàn: =90 0 ; = 75 0 đến 85 0 di chuyển que hàn theo kiểu răng c-a, biên độ dao động rộng dần ở đ-ờng hàn sau tuỳ thuộc và bề rộng của mối ghép quyết định - Hàn đ-ờng hàn 4 Góc độ que hàn: >90 0 (hình vẽ); = 75 0 đến 85 0 Di chuyển que hàn theo kiểu răng c-a, bàn nguyệt sao cho bề rộng mối hàn cạnh trên chính là cạnh của mối hàn chính cạnh kia đi qua tâm của mối hàn chính - Hàn đ-ờng hàn 5 (t-ơng tự nh- hàn đ-ờng hàn số 4) Góc độ que hàn: >90 0 (hình vẽ); = 75 0 đến 85 0 Di chuyển que hàn theo kiểu răng c-a, bàn nguyệt sao cho bề rộng mối hàn cạnh trên chính là cạnh của mối hàn chính cạnh kia đi qua tâm của mối hàn chính - Hàn đ-ờng hàn số 6: Góc độ que hàn: >90 0 (hình vẽ); = 75 0 đến 85 0 Di chuyển que hàn theo kiểu răng c-a, bàn nguyệt sao cho sao cho sau khi hàn xong đ-ợc bề mặt mối hàn phẳng đều và đ-ợc chiều cao mối hàn đạt h=2 1 Trình bày kỹ thuật hàn bằng giáp mối thép có chiều dầy S=4mm bằng ph-ơng pháp hàn hồ quang bằng tay. 1. Xác định chế độ hàn: a. Xác định đ-ờng kính que hàn mm S d 31 2 4 1 2 b. tính c-ờng độ dòng điện AI h 1143)3.620( 2. Kỹ thuật hàn - Ta thực hiện hàn mối hàn 2 phía - Góc độ que hàn ta giữ cho =75ữ85 0 ; = 90 0 - Hàn với hồ quang ngắn - Cách đ-a que hàn theo kiểu đ-ờng thẳng, răng c-a khi hàn mặt tr-ớc tốc độ đ-a que hơi chậm, khi bịt đáy thì đ-a que theo kiểu đ-ờng thẳng để tăng chiều cao mối hàn và giảm bề rộng mối hàn. - Khi hàn xong (hàn bịt đáy) không cần đục, cạo sạch gốc của mối hàn chính nh-ng phải làm sạch sỉ hàn, oxit kim loại bằng bàn chải sắt sau đó dùng que 3 để hàn bịt đáy với dòng điện lớn hơn một chút. - Thực hiện hàn mối hàn chính tại mặt không đính (để tránh biến dạng góc) - Nừu bài cho chiều dài đ-ờng hàn lớn phải đ-a ra kỹ thuật nối que hànkỹ thuật chống biến dạng Trình bày kỹ thuật hàn bằng giáp mối một phía thép các bon thấp có chiều dày 24mm sử dụng máy Arctronic 430 (I c =430 A chu kỳ tải d c =30%) que hàn có đ-ờng kính đến 5mm bằng ph-ơng pháp hàn hồ quang bằng tay. Biết rằng chu kỳ tải tiêu chuẩn là 60%. 1) Tính chế độ hàn d c I c 2 =d t I t 2 I t = 304 60 30 430 t c c d d I Thiết kế mối ghép và mối hàn có kích th-ớc nh- hình vẽ Bề rộng mối hàn b= 2(S-P)tg30 0 +a+2.2 =2(24-2)0,58+2+4= 31,52mm S=24 P=2 h=2 b 60 o a=2 2 Mã hoá điện tích tiết diện ngang của mối hàn nh- hình vẽ Tính tiết diện ngang mối hàn thiết kế F đt , ta chia tiết diện ngang mối hàn thiết kế thành các hình nhỏ có diện tích F 1 ; F 2 ; F 3 S=24 F2 F1 F3 Diện tích tiết diện ngang mối hàn thiết kế là: F đt = F 1 + 2F 2 +F 3 và đ-ợc tính nh sau F 1 = a.S = 24.2 = 48mm 2 02,42 3 2.52,31.2 3 2 3 bh F mm 2 2F 2 = (S-P)(S-P)tg30 0 = (24-2)(24-2)0,58 = 280,72 mm 2 F đt = 48+42,02+280,72= 370,74 mm 2 Xác định đ-ờng kính que hàn: Vì đây là hàn bằng giáp mối có vát mép 2 tấm thép có chiều dày 24mm ta áp dụng mối hàn nhiều đ-ờng nhiều lớp - Lớp lót ta chọn que hàn có đ-ờng kính d 1 =3,15mm Ta có f 1 = (6 đến 8)d 1 mm 2 (trong đó d là đ-ờng kính que hàn tính là mm) f 1 = 7.3,15= 22,05 mm 2 - Các lớp tiết theo ta chọn một loại que hàn với 1 loại đ-ờng kính d 2 =d 3 = =d n =5 Ta có f 2 =f 3 = =f n =(8 đến 12)d mm 2 (trong đó d là đ-ờng kính que hàn tính là mm) f n = 10.5=50 mm 2 Xác định số đ-ờng hàn cần thiết để hàn n 97,71 50 05,2274,370 1 1 n dt f fF n Ta chọn n= 8 đ-ờng Xác định c-ờng độ dòng điện hàn - C-ờng độ dòng điện hàn lớp lót: I h = (20+6.3,15)3,15= 122,53 A - C-ờng độ dòng điện hàn các lớp tiếp theo: I h = (20+6.5)5 = 250A 2) Kỹ thuật hàn. a) Gá đính tạo mối ghép - Sử dụng que hàn 3,15 để hàn đính - I hd = 1,5 I h = 122,53.1,5= 183,79 A - Do đây là mối hàn 1 phía cho nên để tránh biến dạng góc ta đặt chi tiết hàn nh- sau: - đờng kính điện cực - cờng độ dòng hàn đính I d = (1,2 đến 1,5 ) I h - Lắp ráp tạo mối ghép - góc độ que hàn đính - Yêu cầu mối đính - Yêu cầu mối ghép Que hàn đính đ-ợc giữ vuông góc với mặt phẳng tấm hàn đảm bảo chân của mối ghép đ- ợc nóng chảy hoàn toàn độ cao của chân mối đính h>0 Khoảng cách giữa các mối đính từ 250 đến 300 h Sau khi đính xong làm sạch xỉ và thực hiện mối hàn chính b) Thực hiện hàn Mối hàn gồm 8 đ-ờng hàn ta sắp xếp các đ-ờng hànhàn thứ tự từ 1.1 đến 5.3 - Hàn đ-ờng hàn 1.1: Góc độ que hàn: =90 0 ; = 75 0 đến 85 0 Hàn với hồ quang ngắn Di chuyển que hàn theo kiểu đ-ờng thẳng, kiểu răng c-a, đ-ờng thẳng đi lại, tuỳ thuộc vào tình hình nóng chảy và kích thớc của bể hàn 2.1 3.1 4.1 4.2 5.1 5.2 5.3 1.1 Thực hiện phép nối que: dùng máy mài lắp đá mỏng mài mỏng phần cuối của mối hàn cũ (chỗ nối). Gây hồ quang cách chỗ nối 20 mm về phía mối hàn đã hàn, tăng dòng điện hàn lên 1,2 đến 1,5 lần I h kéo dài hồ quang tới mối nối quan sát kích th-ớc bể hàn bằng với kích th-ớc bể hàn tr-ớc đó giảm dòng điện hàn đồng thời giảm chiều dài hồ quang và tiến hành hàn bình th-ờng - Hàn đ-ờng hàn 2.1,3.1 t-ơng tự Góc độ que hàn: =90 0 ; = 75 0 đến 85 0 di chuyển que hàn theo kiểu răng ca, biên độ dao động rộng dần ở đ-ờng hàn sau tuỳ thuộc và bề rộng của mối ghép quyết định - Hàn đ-ờng hàn 4.1 Góc độ que hàn: >90 0 (hình vẽ); = 75 0 đến 85 0 Di chuyển que hàn theo kiểu răng ca, bán nguyệt sao cho bề rộng mối hàn cạnh trên chính là cạnh của mối hàn chính cạnh kia đi qua tâm của mối hàn chính 2.1 3.1 4.1 1.1 4.1 - Hàn đ-ờng hàn 4.2 (t-ơng tự nh- hàn đ-ờng hàn số 4.1) Góc độ que hàn: <90 0 (hình vẽ); = 75 0 đến 85 0 Di chuyển que hàn theo kiểu răng c-a, bán nguyệt - Hàn đ-ờng hàn 5.1 (t-ơng tự nh- hàn đ-ờng hàn số 4.1) Góc độ que hàn: <90 0 (hình vẽ); = 75 0 đến 85 0 Di chuyển que hàn theo kiểu răng c-a, bán - Hàn đ-ờng hàn 5.2 (t-ơng tự nh- hàn đ-ờng hàn số 5.1) Góc độ que hàn: >90 0 (hình vẽ); = 75 0 đến 85 0 Di chuyển que hàn theo kiểu răng c-a, bán nguyệt 2.1 3.1 4.1 4.2 5.1 5.2 1.1 5.2 - Hàn đ-ờng hàn số 5.3: t-ơng tự nh- đ-ờng hàn 1.1 Góc độ que hàn: =90 0 (hình vẽ); = 75 0 đến 85 0 Di chuyển que hàn theo kiểu răng ca, bán nguyệt sao cho sau khi hàn xong đ-ợc bề mặt mối hàn phẳng đều và đ-ợc chiều cao mối hàn đạt h=2 1 . cho sau khi hàn xong đ-ợc bề mặt mối hàn phẳng đều và đ-ợc chiều cao mối hàn đạt h=2 1 Trình bày kỹ thuật hàn bằng giáp mối thép có chiều dầy S=4mm bằng ph-ơng pháp hàn hồ quang bằng tay hiện hàn mối hàn chính tại mặt không đính (để tránh biến dạng góc) - Nừu bài cho chiều dài đ-ờng hàn lớn phải đ-a ra kỹ thuật nối que hàn và kỹ thuật chống biến dạng Trình bày kỹ thuật hàn. các mối đính từ 250 đến 300 h Sau khi đính xong làm sạch xỉ và thực hiện mối hàn chính b) Thực hiện hàn Mối hàn gồm 8 đ-ờng hàn ta sắp xếp các đ-ờng hàn và hàn thứ tự từ 1.1 đến 5.3 - Hàn

Ngày đăng: 30/03/2014, 20:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan