1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Lợi thế nguồn nhân lực cho tăng trưởng kinh tế việt nam hiện nay

7 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG 550 LỢI THẾ NGUỒN NHÂN LỰC CHO TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY ThS Đo n Thị Oanh Khoa Kinh tế v Quản trị Kinh doanh, Trƣờng Đại học Hải Phòng TÓM TẮT Trong sự nghiệp côn[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG LỢI THẾ NGUỒN NHÂN LỰC CHO TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY ThS Đo n Thị Oanh Khoa Kinh tế v Quản trị Kinh doanh, Trƣờng Đại học Hải Phịng TĨM TẮT Trong nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế, nguồn nhân lực dồi lợi quốc gia Việt Nam Số người tuổi lao động tăng từ 26,63 triệu người năm 1979 lên 57,09 triệu người vào năm 2009, dự báo tiếp tục tăng, đỉnh điểm đạt mức 65,76 triệu người vào năm 2039 Nước ta trải nghiệm thời kỳ “cơ cấu dân số vàng” với tỷ số phụ thuộc dân số nhỏ 50, tức người tuổi lao động “gánh” người phụ thuộc, thời kỳ kéo dài khoảng 30 năm với nhiều hội cho tăng trưởng phát triển kinh tế xã hội Việc tham gia vào Cộng đồng kinh tế ASEAN với tự hóa di chuyển lao động, mặt đem lại nhiều hội cho Việt Nam việc phát huy lợi nguồn nhân lực, mặt khác xuất nhiều thách thức cần phải giải thỏa đáng Bài viết phân tích hội thách thức việc phát huy lợi nguồn nhân lực Việt Nam tham gia Cộng đồng kinh tế ASEAN Từ khóa: Nguồn nhân lực, lực lƣợng lao động, t ng trƣởng kinh tế MỞ ĐẦU Tăng trưởng kinh tế mục tiêu quan trọng quốc gia Tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào nhiều yếu tố, có nguồn nhân lực Đặc biệt, nguồn nhân lực chất lượng cao có ảnh hưởng lớn đến mục tiêu tăng trưởng quốc gia cách mạng 4.0 Việt Nam thời kỳ "cơ cấu dân số vàng" với nhiều hội thách thức Việc tham gia vào Cộng đồng kinh tế ASEAN với tự hóa di chuyển lao động đem lại nhiều hội cho Việt Nam việc phát huy lợi nguồn nhân lực Bên cạnh xuất nhiều khó khăn, thách thức cần phải giải Đó tồn yếu nguồn nhân lực nước ta như: trình độ chuyên môn kỹ thuật thấp, không đồng đều, lao động chủ yếu làm nông nghiệp, chưa qua đào tạo Đây vấn đề đặt cần giải để phát huy tốt lợi nguồn nhân lực cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam tham gia Cộng đồng kinh tế ASEAN cách mạng 4.0 NỘI DUNG 2.1 Nguồn nhân lực t ng trƣởng phát triển kinh tế nƣớc Đông Á v Đông Nam Á Nguồn nhân lực bốn yếu tố tăng trưởng kinh tế Cả lý thuyết thực tế nghiên cứu cho thấy vai trò nguồn nhân lực tăng trưởng, phát triển kinh tế có tầm quan trọng hàng đầu trị, xã hội nước Biến động nguồn nhân lực gắn liền với trình biến đổi dân số quốc gia Các nhà nhân học cho rằng, biến đổi dân số dẫn đến “cơ cấu dân số vàng” thời kỳ dồi nguồn nhân lực, hội để nước thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế Thuật ngữ “cơ cấu dân số vàng” sử dụng để nói tình trạng dân số nước có tỷ trọng người tuổi lao động chiếm khoảng 2/3 tổng dân số, tức người lao động phải “gánh” người phụ thuộc Số người tham gia hoạt động kinh tế chiếm phần lớn tổng dân số tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy sản xuất, tiêu dùng, tích lũy đầu tư, từ kích thích kinh tế phát triển Nhiều nghiên cứu số nước Đông Á nêu bật tầm quan trọng nguồn nhân lực tăng trưởng phát triển, nhấn mạnh điều kiện tiên cho phát triển kinh tế “thần kỳ” số nước yếu tố định phát triển bền vững cho quốc gia Tốc độ tăng lao động hàng năm khu vực Đông Á 2,4% suốt thời kỳ 1965-1990 làm cho tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người khu vực tăng 550 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHỊNG bình qn 6%/năm (Bloom Williamson, 1998) Nghiên cứu thực nghiệm đóng góp nguồn nhân lực cho tăng trưởng kinh tế số nước khác thể qua bảng đây: Bảng 1: Đóng góp lực lƣợng lao động cho t ng trƣởng kinh tế số nƣớc Đơng Á Quốc gia Đóng góp cho Giai đoạn Nguồn TTKT (%) Nhật Bản 30% 1965-2000 Ogawa cộng sự, 2005 Hàn Quốc 30% 1972-2003 An Jeon, 2006 Đài Loan (Trung Quốc) 38% 1975-2009 Pei-Ju-Liao, 2010 Trung Quốc 15-25% 1965-2005 Cai Wang, 2006 Nguồn: Tổng hợp từ Bùi Thị Minh Tiệp (2012) Bảng cho thấy mức đóng góp nguồn nhân lực dồi thời kỳ cấu dân số vàng có đóng góp lớn cho tăng trưởng kinh tế nhiều nước Đơng Á Có thể nói, nước tận dụng lợi nguồn nhân lực để thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế, nhiên có số nước điều kiện tương tự nguồn nhân lực lại phát huy lợi Cụ thể, nghiên cứu Ohno (2008) giai đoạn 1950-1965 GDP bình quân đầu người nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc), Malaysia, Thái lan, Indonesia, Philippines… có mức thu nhập bình qn đầu người tương đương Nhưng Nhật Bản quốc gia vượt lên với tốc độ tăng trưởng ngoạn mục, bắt kịp tốc độ tăng trưởng nước giàu giới Nền kinh tế Đài Loan (Trung Quốc), Hàn Quốc Singapore cất cánh vào cuối năm 1960 cải thiện thu nhập cách nhanh chóng với tốc độ tăng thu nhập bình qn đầu người giai đoạn 1960-1990 6%/năm, nhờ vào sách đắn tích hợp, cộng hưởng lớn từ lực lượng lao động dồi quốc gia Tuy nhiên, điều kiện tương tự, Malaysia Thái Lan ấn tượng Indonesia Philippines việc cải thiện vị trí Nhật Bản điển hình nhắc đến nhiều nghiên cứu kinh tế, trị, xã hội giới nửa kỷ qua Thành tựu đáng kể đất nước vượt lên ngoạn mục kinh tế giai đoạn 1955 – 1970 với mức tăng trưởng GDP mức số, nhanh chóng đưa Nhật Bản rút ngắn khoảng cách với phương Tây trở thành nước giàu thứ hai giới, sau Mỹ Thời kỳ hoàng kim kinh tế Nhật Bản ghi nhận đóng góp đáng kể từ lực lượng lao động hùng hậu thời kỳ “cơ cấu dân số vàng” đất nước Lực lượng lao động hùng hậu đào tạo hệ thống giáo dục tốt cộng hưởng với sách kinh tế hợp lý tạo nên kết hợp tốt để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Nhật Bản Cùng với Nhật Bản, Hàn Quốc điển hình tăng trưởng kinh tế thần kỳ Đơng Á cuối kỷ XX với tốc độ tăng trưởng GDP thuộc nhóm cao giới Định hướng phát triển kinh tế hướng vào công nghiệp, Hàn Quốc đề sách hợp lý kết hợp với tác động tích cực từ biến đổi dân số tạo nên hiệu kinh tế kỳ diệu suốt thập kỷ qua Sự vươn lên mạnh mẽ Hàn Quốc giải thích khác biệt tri thức, bí quyết, nguồn vốn lao động dồi thời kỳ “dân số vàng” Thời kỳ cấu dân số vàng Hàn Quốc với lực lượng lao động tăng mạnh mẽ năm 1965 kết thúc vào năm 2014 Đây khoảng thời gian mà Hàn Quốc làm nên “huyền thoại sơng Hàn”, GDP bình qn đầu người tăng từ 100USD vào năm 1963 lên mức 10.000USD vào năm 1995 đạt mức 25.000USD vào năm 2007, dự kiến đến năm 2050 đạt mức 52.000USD Lực lượng lớn dân số tuổi lao động tham gia hoạt động kinh tế làm gia tăng tiết kiệm tích lũy vốn vật chất Chỉ tính riêng giai đoạn 1970 -2003, dân số tuổi lao động tăng từ 54,5% lên 71,7%, tỷ lệ phụ thuộc trẻ 551 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHỊNG giảm từ 42,5% xuống cịn 20,0% tỷ lệ người cao tuổi (từ 65 tuổi trở lên) tăng từ 3,1% lên 8,3% Tỷ lệ phụ thuộc trẻ giảm mạnh tỷ lệ sinh giảm từ 4,53 năm 1970 xuống 1,19 vào năm 2003 Với lực lượng lao động hùng hậu gánh tỷ lệ phụ thuộc nhỏ làm giảm chi tiêu hộ gia đình tăng tích lũy vốn Tiết kiệm cá nhân tăng từ 10,9% năm 1970 lên 33% vào năm 1988 giảm nhẹ xuống 21,1% vào năm 2003 Con số tương tự tiết kiệm công 6,8% tăng lên mức 11,6% vào năm 2003 (An Jeon, 2006) Đây đóng góp đáng kể thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Hàn Quốc với mức tăng GDP bình quân đầu người đạt 16,79%/năm suốt giai đoạn Đời sống người nhân dân nước nâng cao nhanh, số phát triển người (HDI) đạt 0,912 vào năm 2006 Ở khu vực Đơng Nam Á, q trình chuyển đổi dân số diễn chậm hơn, nước có “lợi nguồn nhân lực” cho tăng trưởng phát triển kinh tế muộn Có thể thấy quy mô nguồn nhân lực thời kỳ “vàng” nguồn nhân lực quốc gia Đông Nam Á qua Bảng đây: Bảng 2: Dân số thời kỳ “Dân số v ng” số quốc gia Đông Nam Á STT Quốc gia Dân số Mật độ dân số Giai đoạn (người/km²) (triệu ngƣời) Cơ cấu dân số vàng 2010-2040 Indonesia 231,6 124,5 Thái lan 67,0 130,5 1990-2025 Việt Nam 87,2 263,4 2009-2039 Malaysia 27,8 83,9 2015-2050 Philippines 92,2 124,5 2030-2050 Lào 6,3 26,7 2020-2060 Singapore 5,1 7.105,3 1980-2020 Nguồn: Tổng hợp, tính tốn từ UNFPA (2012) World Population Prospects (2015) Bảng cho thấy thời kỳ mà quốc gia Đơng Nam Á thu “lợi nguồn nhân lực” cho tăng trưởng phát triển kinh tế Sớm Singapore bắt đầu bước vào thời kỳ “dân số vàng” từ năm 1980 muộn Philippines bắt đầu thời kỳ vào năm 2030 với độ dài trung bình 30 năm Đây hội vàng cho quốc gia Đông Nam Á, đặc biệt thời kỳ quốc gia nỗ lực tìm kiếm giải pháp tốt để phát huy tiềm lực kinh tế quốc gia cộng đồng ASEAN Tuy nhiên, nghiên cứu cho thấy lợi nguồn nhân lực khu vực Đông Nam Á không lớn như khu vực Đông Á thời kỳ 1960-1990 Một nguyên nhân quan trọng lý giải cho vấn đề có khác biệt tỷ lệ tăng dân số hoạt động kinh tế với tỷ lệ tăng dân số không hoạt động kinh tế khác chất lượng nguồn nhân lực khả tạo việc làm kinh tế Nguồn nhân lực nước có lợi lớn nước thời kỳ “cơ cấu dân số vàng” Mỗi nước có giai đoạn “cơ cấu dân số vàng” khác thời gian dài hay ngắn phụ thuộc vào trình biến đổi cấu tuổi dân số nước Tác động tích cực từ nguồn nhân lực lớn tăng trưởng kinh tế nước khác điều phụ thuộc chủ yếu vào chiến lược, sách thể chế nước 2.2 Thực trạng nguồn nhân lực cho t ng trƣởng phát triển kinh tế Việt Nam Từ trước năm 1979 nay, số lượng lao động Việt Nam liên tục tăng qua năm Số lao động tăng bình quân giai đoạn 1979-1989 820.000 người/năm, giai đoạn 1989-1999 980.000 người/năm giai đoạn 1999-2009 hàng năm Việt Nam số người gia nhập thêm vào lực lượng lao động khoảng 1,3 triệu người Tính chung cho thời kỳ 1979 – 2009, dân số tăng 1,6 lần số người tuổi lao động tăng 2,1 lần, 552 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG riêng giai đoạn 1999 – 2009 dân số tuổi lao động tăng nhanh gấp lần tốc độ tăng dân số nói chung Nguồn nhân lực dồi lợi quốc gia, hội tốt cho phân công lao động vào ngành kinh tế, giảm gánh nặng phụ thuộc, tăng tiết kiệm, thúc đẩy đầu tư, kích thích sản xuất, tiêu dùng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Bảng 3: Số lượng tốc độ tăng lao động Việt Nam, 1979-2049 N m Số lƣợng người) LĐ Tốc độ t ng (%) (triệu 1979 1989 1999 26,63 34,76 44,58 57,09 62,84 65,45 65,76 61,89 2,66 2,49 0,96 0,05 - 2009 2,47 2019 2029 0,41 2039 2049 (0,61) Nguồn: Tổng hợp từ số liệu tổng điều tra dân số Nhà ở, 1979-2009 dự báo dân số Việt Nam TCTK (2010) Lực lượng lao động trẻ dồi đặc trưng rõ rệt cấu dân số Việt Nam giai đoạn Năm 2008, ILO dự báo giai đoạn 2010-2020 tỷ lệ tham gia lực lượng lao động nam giới nữ giới Việt Nam trì mức cao ổn định, tương ứng 82,3% 75,3% vào năm 2020, tỷ lệ trung bình nước khác khoảng 60% Đây hội thực để Việt Nam phát huy lợi nguồn nhân lực cho tăng trưởng kinh tế thập kỷ tới Mặt khác, lực lượng lao động gia tăng có việc làm với thu nhập ngày cao tạo nguồn đóng góp lớn cho quỹ an sinh xã hội, góp phần đảm bảo vững mạnh hệ thống tài hưu trí dài hạn Mặc dù xác định lực lượng lao động trẻ dồi lợi quốc gia, để khai lợi cần phải tích hợp hai điều kiện quy mô chất lượng lao động Tuy nhiên, lực lượng lao động nước ta có trình độ chun mơn kỹ thuật thấp thiếu kỹ Năm 2000, số lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật (có cấp, chứng chỉ) Việt Nam 6,1 triệu người số tăng lên 13,2 triệu người vào năm 2010, tức tăng bình qn 8,1%/ năm Tính tổng lực lượng lao động tỷ lệ lao động có chuyên môn kỹ thuật tăng từ 15,5% năm 2000 lên 26,2% năm 2010, cho thấy mức độ cải thiện tương đối chậm so sánh với tốc độ tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu lao động Mặt khác, số lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật số đơng lao động có trình độ sơ cấp cơng nhân kỹ thuật khơng có cấp (chiếm 11% lực lượng lao động có chun mơn kỹ thuật) Điều phản ánh chậm chạp cải thiện chất lượng lao động Việt Nam Cơ cấu lao động có trình độ chun môn kỹ thuật cao chiếm tỷ trọng thấp lực lượng lao động lao động khơng có kỹ lao động giản đơn lại chiếm tỷ lệ cao Đây thách thức lớn quốc gia xác định nguồn lao động dồi lợi quốc gia nguồn lao động lại thiếu trầm trọng chất lượng Nếu không nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phải đối mặt với thách thức sụt giảm sức cạnh tranh kinh tế, nguy rơi vào “bẫy thu nhập trung bình” đánh hội tham gia thị trường quốc tế Mặt khác, phận lao động nông nghiệp lớn số lượng tỷ trọng diện tích đất nơng nghiệp ngày thu hẹp lại q trình thị hóa chuyển đổi mục đích sử dụng Thực trạng đẩy hàng trăm ngàn lao động nơng nghiệp bị sinh kế rơi vào tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm dài hạn họ khơng có định hướng đào tạo nghề nhu cầu thị trường Hệ dẫn đến hàng loạt vấn đề nảy sinh mang tính chất thời tác động lớn đến tình hình kinh tế ổn định trị xã hội đất nước Lao động nông nghiệp chuyển dần sang lĩnh vực khác và/hoặc dịch chuyển 553 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG thành thị tăng dần lực lượng lại thiếu trầm trọng kỹ thuật sản xuất kỹ cần thiết khác để tìm kiếm việc làm thay với mức lương ổn định thành phố hay khu công nghiệp Ở nhiều khu chế xuất nhiều doanh nghiệp dân doanh, người lao động gặp nhiều khó khăn thiếu thốn nhà ở, thiếu điều kiện sinh hoạt tối thiểu Mặt khác, lao động di cư thường lao động khu vực nơng thơn, nên khơng có sách phù hợp đào tạo nghề, định hướng nghề nghiệp… cho nhóm lao động “gánh nặng” lớn: khu vực nông thôn phát triển thiếu lao động suất không cải thiện, khu vực thành thị đối mặt với sức ép việc làm lớn Lao động đào tạo yếu chất lượng, khơng có khả làm việc sau trường mà phải thời gian đào tạo lại Hiện trạng hệ bất cập hệ thống giáo dục Sự thiếu định hướng từ lựa chọn ngành học phù hợp với khả thân sinh viên phù hợp với nhu cầu xã hội làm nên trạng “thừa thầy, thiếu thợ” lực lượng lao động Việt Nam Với trình độ chun mơn kỹ thuật thấp, hàm lượng vốn người tích lũy lực lượng lao động thấp làm cho suất lao động Việt Nam không cao, kinh tế Việt Nam tăng trưởng dựa mở rộng quy mô sản xuất, sử dụng nhiều lao động phát triển theo chiều sâu, dựa suất lao động Điều tạo thách thức lớn Việt Nam hội nhập với nước khu vực, đặc biệt tham gia vào cộng đồng kinh tế ASEAN với việc tự hóa di chuyển lao động nước 2.3 Nguồn nhân lực t ng trƣởng kinh tế Việt Nam tham gia Cộng đồng kinh tế ASEAN bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Với thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam nói trên, tham gia vào cộng đồng kinh tế ASEAN vừa mang lại nhiều hội, đồng thời phải đối mặt với hàng loạt thách thức từ việc tự hóa di chuyển lao động AEC Cuộc CMCN 4.0 phát triển mạnh mẽ nhu cầu tìm kiếm phương thức sản xuất hiệu quả, bền vững trước thách thức biến đổi khí hậu, già hóa dân số hay vấn đề an ninh khác ngày tăng lên Cuộc cách mạng mang tới nhiều hội phát triển hội nhập, đồng thời đặt nhiều thách thức với nước phát triển Việt Nam Việc tiếp cận thành tựu cách mạng sản xuất tạo công cụ đắc lực giúp Việt Nam tham gia hiệu chuỗi giá trị toàn cầu đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Khi cơng nghệ tự động hóa lên ngơi, họ đối mặt với áp lực cần nâng cao chất lượng, cải tiến đổi dây chuyền cơng nghệ, tuyển nhân lực có lực cơng nghệ, đồng thời phải đối mặt với cạnh tranh ngày gay gắt doanh nghiệp nước Những điều thực khó khăn bối cảnh doanh nghiệp Việt Nam thua lớn doanh nghiệp nước ngồi cơng nghệ, nhân lực vốn đầu tư Cơ hội - Việt Nam trải nghiệm thời kỳ “cơ cấu dân số vàng” với số người tuổi lao động chiếm 2/3 tổng dân số, tạo lợi lớn dân số hoạt động kinh tế, kích thích sản xuất, tiêu dùng, tiết kiệm đầu tư… từ thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế - Lao động Việt Nam có lợi trẻ tuổi, có truyền thống ham lao động, cần cù, chịu khó…chính lý quan trọng thu hút đầu tư nước Người lao động ham học hỏi, cầu thị kênh quan trọng giúp bước nâng cao chất lượng lao động nước nhà thông qua việc tiếp thu khoa học công nghệ, kỹ quản lý, ý thức kỷ luật… trình làm việc Nếu với lực lượng lao động dồi kết hợp với việc người lao động đào tạo bản, chuyên nghiệp Việt Nam trở thành đối tác sản xuất nước phát triển số ngành chủ lực Lực lượng lao động lớn có kỹ giúp Việt Nam thâm nhập nhanh sâu vào kinh tế khu vực 554 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHỊNG - Với sách tự hóa di chuyển lao động có kỹ AEC, người lao động có nhiều hội việc làm phân bổ nguồn lực tốt Người lao động khơng có thêm hội việc làm mà hội để học hỏi, nâng cao trình độ kỹ tích hợp q trình phân công lao động - Việt Nam tâm việc hoạch định tăng cường thực thi biện pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua cải tiến chất lượng giáo dục – đào tạo đào tạo nghề, đào tạo kỹ cho người lao động Nếu sách, chiến lược phát huy hiệu việc tham gia vào cộng đồng kinh tế ASEA hội lớn để Việt Nam khẳng định vị hoạt động sản xuất kinh doanh, người lao động có hội tìm kiếm vị trí làm việc tốt hơn,… từ giúp Việt Nam phát huy lợi nguồn nhân lực cho tăng trưởng phát triển kinh tế Thách thức - Mặc dù có lợi lớn nguồn nhân lực cho tăng trưởng, nguồn nhân lực nước ta có chất lượng khơng tương xứng với tốc độ tăng quy mô tiến độ hội nhập kinh tế khu vực giới Việt Nam Chúng ta có kết tăng trưởng kinh tế đáng kể suốt hai thập kỷ qua (bình quân 7%/năm), nhiên kết dựa việc mở rộng quy mô sản xuất, sử dụng nhiều lao động phát triển theo chiều sâu, dựa vào suất lao động Đây thách thức lớn cho Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế giới, đặc biệt tham gia vào cộng đồng kinh tế ASEAN với chủ trương tự hóa di chuyển lao động có kỹ Chúng ta “thua sân nhà” dịch chuyển lao động có kỹ từ nước nội khối, mặt khác lại đánh hội tìm việc làm tốt nước AEC trình di chuyển thể nhân - Khơng Việt Nam có lợi nguồn nhân lực, bảng (ở phần ) cho thấy số nước cộng đồng ASEAN thời kỳ “vàng” nguồn nhân lực dồi Thái lan, Singapore, Indonesia Đây đối thủ lớn nhân lực Việt Nam tham gia phân công lao động quốc tế, đặc biệt khối AEC Mặt khác, Malaysia bước vào giai đoạn bùng nổ nguồn nhân lực từ năm 2015, Philippines trải nghiệm thời kỳ năm 2030…thậm chí sát Lào bước vào thời kỳ dồi nguồn nhân lực từ năm 2020 2058 Nếu chất lượng nguồn nhân lực không cải thiện đủ mạnh để ngang tầm với trình độ lao động quốc gia khu vực hội việc làm nước khu vực thị trường lao động nước Khi đó, có nguồn nhân lực dồi dào, khơng cịn lợi mà bất lợi, trở thành gánh nặng cho kinh tế vấn đề thất nghiệp, nghèo vấn đề xã hội nảy sinh… - Việc công nhận lẫn tay nghề tạo điều kiện cho việc di chuyển lao động có trình độ cao cộng đồng ASEAN Điều giúp Việt Nam bổ sung nguồn nhân lực chất lượng cao thiếu, đặc biệt ngành y, dược,… Tuy nhiên, từ phía Việt Nam, phải đối mặt với thách thức bị “chảy máu chất xám” nguồn nhân lực chất lượng nước ta tìm đến quốc gia khác với hội việc làm thu nhập tốt Do vậy, đến lúc phải xem xét nghiêm túc chiến lược đào tạo phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nhân lực chất lượng cao, việc cải thiện chế độ đãi ngộ người lao động có vai trị quan trọng Gợi ý sách Nghiên cứu thực nghiệm nước Đông Á khẳng định nguồn nhân lực dồi có đóng góp đáng kể cho tăng trưỏng kinh tế thần kỳ nước Tuy nhiên, nhân lực dồi điều kiện cần mơi trường sách nước điều kiện đủ để phát huy tốt lợi nguồn nhân lực cho tăng trưởng kinh tế Từ phân tích kinh nghiệm Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore… cho thấy họ xác định thiết lập mối quan hệ phát triển chiến lược kinh tế chiến lược nhân lực, làm sở để tiếp thu công nghệ tiến tới làm chủ cơng nghệ q trình phát triển, tảng thành công mặt kinh tế, khoa học kỹ thuật quốc gia 555 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG Việt Nam cần phải lấy phát triển nhân lực làm động lực cho tăng trưởng kinh tế thông qua kết hợp chiến lược quốc gia sách giáo dục đào tạo điểm nhấn quan trọng Cần phải có định hướng phát triển theo hướng đào tạo theo nhu cầu xã hội, trang bị đầy đủ kỹ kiến thức cho người lao động gia nhập thị trường thay tâm đến mở rộng quy mơ chạy theo số lượng trường đại học Bên cạnh đó, việc đầu tư phân bổ hợp lý nguồn đầu tư cho phát triển khoa học công nghệ kênh quan trọng thúc đẩy phát triển vốn người – từ tăng nâng cao lợi nguồn nhân lực cho đất nước Khoa học - công nghệ động lực tăng trưởng, yếu tố để nâng cao chất lượng tăng trưởng, tác động hoạt động kinh tế nước ta thấp Tỷ trọng chi cho hoạt động khoa học- công nghệ nhiều năm chiếm chưa tới 1% GDP (năm 2009 tăng lên chiếm 0,73% tổng vốn đầu tư tồn xã hội), chưa tương xứng với vai trị hoạt động nghiệp phát triển đất nước Tuy nhiên, yếu chất lượng giáo dục đào tạo trở ngại lớn cho phát triển khoa học công nghệ nước nhà Việt Nam sớm xác định giáo dục - đào tạo quốc sách hàng đầu, tỷ trọng chi cho giáo dục - đào tạo tổng chi ngân sách mức cao Khoa học - công nghệ động lực phát triển, giáo dục - đào tạo chìa khóa khoa học - cơng nghệ Trong năm qua, ngành giáo dục - đào tạo liên tục cải cách nhiên hiệu thấp, nhiều bất cập cần tháo gỡ Chất lượng giáo dục đào tạo hạn chế khó nói tới phát triển hoạt động nghiên cứu khoa học, phát minh sáng chế,… mà việc ứng dụng, tiếp thu khoa học kỹ thuật tiên tiến nước ngồi vào sản xuất cịn gặp nhiều khó khăn Điều trực tiếp làm giảm suất lao động, tăng chi phí sản xuất,… làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế KẾT LUẬN Việt Nam đánh giá có lợi lớn nguồn nhân lực với số người tuổi lao động chiếm tới 2/3 tổng dân số Tuy nhiên, nay, nguồn nhân lực nước ta thể rõ lợi lao động giá rẻ, lao động giản đơn, lao động kỹ thuật, lao động quản lý bất lợi, nỗ lực tìm cách để phát huy tốt lợi nguồn nhân lực đất nước Nhiều nước giới phát huy lợi nguồn nhân lực để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đặc biệt quốc gia Đông Á với số điều kiện tương đồng với Việt Nam Do vậy, học tập kinh nghiệm từ quốc gia trước việc phát huy lợi nguồn nhân lực cho tăng trưởng nhờ vào sách đắn hiệu “Nhân cơng giá rẻ” đến lúc khơng cịn lợi Việt Nam mà trở thành “cái bẫy” ngăn trở phát triển, đất nước phát triển tốt khơng có nguồn nhân lực đào tạo có kỹ cao mà điều lại trông chờ nhiều vào cải tiến sách giáo dục đào tạo Tầm quan trọng nguồn lực người phát triển kinh tế xã hội ngày khẳng định nhiều nghiên cứu gần Đầu tư phát triển vốn người đầu tư cho giáo dục đào tạo việc làm thiết thực để nâng cao chất lượng dân số mà hiệu ứng tương lai phát triển đất nước Mặt khác, để phát huy lợi nguồn nhân lực dài hạn, cần phải có kết hợp sách giáo dục đào tạo, y tế, lao động – việc làm sách an sinh xã hội… Việt Nam tham gia cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) vào năm 2015 Việt Nam có hành động thiết thực thơng qua việc chủ động tích cực tham gia xây dựng AEC Trong bối cảnh nay, lợi nguồn nhân lực Nhà nước quan tâm thơng qua chương trình, chiến lược sách Tuy nhiên, phát huy lợi nguồn nhân lực cho tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam hay không, điều khơng trơng chờ vào sách chiến lược cụ thể mà cịn trơng chờ vào chung tay hành động doanh nghiệp, tổ chức cá nhân người lao động trình học tập, làm việc cống hiến… 556 ... vực Đơng Nam Á, q trình chuyển đổi dân số diễn chậm hơn, nước có ? ?lợi nguồn nhân lực? ?? cho tăng trưởng phát triển kinh tế muộn Có thể thấy quy mơ nguồn nhân lực thời kỳ “vàng” nguồn nhân lực quốc... triển kinh tế Thách thức - Mặc dù có lợi lớn nguồn nhân lực cho tăng trưởng, nguồn nhân lực nước ta có chất lượng khơng tương xứng với tốc độ tăng quy mô tiến độ hội nhập kinh tế khu vực giới Việt. .. đáng kể cho tăng trưỏng kinh tế thần kỳ nước Tuy nhiên, nhân lực dồi điều kiện cần môi trường sách nước điều kiện đủ để phát huy tốt lợi nguồn nhân lực cho tăng trưởng kinh tế Từ phân tích kinh

Ngày đăng: 24/02/2023, 15:17

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w