TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG 311 NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐẾN VIỆC CHIA SẺ TRI THỨC TRONG NGÀNH NGÂN HÀNG VIỆT NAM TS Lê Chí Công Trƣờng Đại học Nha Trang PGS TS Lê Công Hoa Trƣờng Đại học[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐẾN VIỆC CHIA SẺ TRI THỨC TRONG NGÀNH NGÂN HÀNG VIỆT NAM TS Lê Chí Cơng - Trƣờng Đại học Nha Trang PGS.TS Lê Công Hoa - Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân Resreach on the affecting of organizational culture on knowledge sharing in the Vietnamese banking industry Tóm tắt Nghiên cứu sử dụng kĩ thuật vấn trực tiếp bảng câu hỏi chi tiết với nhân viên ngân hàng TMCN Á Châu khu vực Nam Trung Bộ Dữ liệu thu thập từ 203/250 nhân viên xử lý kỹ thuật phân tích độ tin cậy thơng qua hệ số Cronbach‟s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA mơ hình hồi quy tuyến tính Kết nghiên cứu cho thấy: 05 nhân tố tác động có ý nghĩa thống kê đến chia sẻ tri thức: (1) Nhận thức giá trị thương hiệu, (2) Sự tin tưởng, (3) Hệ thống thông tin, (4) Giao tiếp nhân viên, (5) Cơ cấu tổ chức Kết nghiên cứu cho phép quản lý ngành ngân đề xuất sách nhằm cải thiện văn hóa tổ chức để góp phần tăng khả chia sẻ tri thức nhân viên ngân hàng thời gian tới Từ khóa: Văn hóa tổ chức; Chia sẻ tri thức; Ngân hàng Abstract This paper applied the direct interview techniques and detailed questionnaires with employees in Asia Commercial Bank of South Central region Data was collected from staff working at Asia Commercial Bank, South Central region with sample size of 203/250 observations Data collection was handled by reliability analysis through Cronbach's Alpha coefficient, EFA exploratory factor analysis, and linear regression model Research results show that: five over six factors significantly affect the knowledge sharing: (1) Awareness of brand value, (2) Trust, (3) Information, (4) Communication of staff, and (5) Organizational structure Research results allow bank managers to propose policy to improve organizational culture to increase knowledge sharing among bankers in the coming years Keywords: Organizational culture; Knowledge sharing; Bank Giới thiệu Trong kinh tế ngày nay, tri thức coi nguồn tài nguyên chiến lược quan trọng yếu tố tạo lợi cạnh tranh đặc biệt cho doanh nghiệp (Connelly Kelloway, 2003) Vì việc quản lý hiệu nguồn tài nguyên thách thức quan trọng mà tổ chức ngày phải đối mặt Các công ty giới nhận ưu điểm việc chia sẻ tri thức Họ đầu tư nhiều thời gian, tiền bạc vào hệ thống quản lý tri thức với mong muốn cải thiện việc chia sẻ tri thức nâng cao khả cạnh tranh tổng thể cho tổ chức Nhiều tổ chức bắt tay vào quản lý tri thức chiến lược cốt lõi để nâng cao lợi cạnh tranh (Connelly Kelloway, 2003) Trong đó, chia sẻ tri thức nhân viên phòng ban tổ chức việc cần thiết để chuyển giao tri thức cá nhân nhóm vào tri thức tổ chức, dẫn đến quản lý tri thức hiệu Cho đến theo hiểu biết tác giả có nhiều cơng trình nghiên cứu nước đề cập đến vấn đề chia sẻ tri thức lĩnh vực khác Hầu hết nghiên cứu xem xét ảnh hưởng nhân tố nhận thức người lao động hỗ trợ nhà quản lý, nhận thức người lao động tương tác văn hóa- xã hội tổ chức, lực công nghệ tổ chức đặc điểm nhân học (tuổi, giới tính) có ảnh hưởng trực tiếp lên chia sẻ tri thức người lao động tổ chức (Connelly Kelloway, 2003) Nghiên cứu Nguyễn Hoàng Lập Phạm Quốc Trung (2014) yếu tố tin tưởng, cấu tổ chức, hệ thống thông tin hệ thống khen thưởng có ảnh hưởng trực tiếp lên chia sẻ tri thức người lao động tổ chức Như vậy, có đa 311 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG dạng tiếp cận nhân tố ảnh hưởng đến chia sẻ tri thức tổ chức đòi hỏi thực nhiều nghiên cứu bối cảnh khác Ngành ngân hàng năm gần có cạnh tranh mạnh mẽ phân khúc thị trường, tăng khả tiếp cận khách hàng trước bối cảnh hội nhập sâu, rộng vào môi trường kinh doanh quốc tế Với đặc trưng ngành dịch vụ có quy mơ lao động lớn, địi hỏi lao động có tri thức Vì thế, làm để người lao động chủ động chia sẻ tri thức làm tăng giá trị cá nhân góp phần tăng giá trị lực cạnh tranh tổ chức vấn đề đặt doanh nghiệp ngành Đồng thời, triển khai thành công quản lý tri thức cần thiết để đảm bảo cho phát triển bền vững ngành Vì vậy, mục tiêu nghiên cứu phát triển mơ hình nghiên cứu nhằm giải thích mối quan hệ yếu tố cấu thành văn hóa tri thức có ảnh hưởng đến chia tri thức ngành ngân hàng Việc phân tích đầy đủ mức độ tác động thành phần cấu thành văn hóa tri thức đến việc chia tri thức góp phần khơng nhỏ giúp quản lý ngành ngân hàng có sách phù hợp nhằm phát huy vai trò người lao động việc nâng cao lực cạnh tranh chung ngành Cơ sở lý thuyết mơ hình nghiên cứu 2.1 Chia sẻ tri thức vai trò chia sẻ tri thức tổ chức 2.1.1 Chia tri thức Chia sẻ tri thức tập hợp hành vi liên quan đến việc trao đổi thông tin hỗ trợ cho người khác Nó khác biệt với việc chia sẻ thông tin, việc nhà quản lý cung cấp thông tin tổ chức cho nhân viên (Al-Alawi, Al-Marzooqi, & Mohammed, 2007) Trong chia sẻ tri thức có tính chất trao đổi qua lại chia sẻ thơng tin đơn hướng không yêu cầu Lee (2001) định nghĩa chia sẻ tri thức trình chuyển giao tri thức từ người sang người khác, cấp độ cá nhân hay tập thể Chia sẻ trình có nguồn tài nguyên bên đưa bên đón nhận, để chia sẻ diễn phải có trao đổi, theo đó, nguồn tài nguyên chuyển giao từ bên cho sang bên nhận (Sharratt Usoro, 2003) Như vậy, theo tác giả, chia sẻ tri thức hiểu cách đơn giản việc cá nhân cung cấp tri thức họ sở hữu, thông tin họ thu nhận cho nhiều người 2.1.2 Vai trò chia sẻ tri thức Chia sẻ tri thức quan trọng tạo liên kết cá nhân tổ chức cách dịch chuyển tri thức từ cấp độ cá nhân sang cấp độ tổ chức Nhờ mà tri thức chuyển đổi thành giá trị kinh tế lợi cạnh tranh cho tổ chức (Al-Alawi cộng sự, 2007) Lợi cạnh tranh thành công sản phẩm tổ chức bắt nguồn từ phối hợp hiệp lực cá nhân có tri thức kết chung (Connelly Kelloway, 2003) Chia sẻ tri thức nhân viên quan trọng việc xây dựng nguồn lực trí tuệ cho doanh nghiệp Chia sẻ tri thức nhóm làm việc trở nên cần thiết cho tổ chức, chia sẻ tri thức quan trọng việc tạo tri thức tận dụng chúng để cải thiện hiệu suất doanh nghiệp (Connelly Kelloway, 2003) Chia sẻ tri thức phương tiện quan trọng mà qua nhân viên đóng góp vào việc ứng dụng tri thức, đổi mới, cuối tăng lợi cạnh tranh công ty (Al-Alawi cộng sự, 2007) 2.1.3 Vai trò nhân viên việc chia sẻ tri thức Khả tận dụng tri thức cách hiệu tổ chức phụ thuộc lớn vào nhân viên, người thật sáng tạo, chia sẻ sử dụng tri thức Tận dụng tri thức khả thi người biết chia sẻ tri thức có xây dựng dựa tri thức người khác Al-Alawi cộng (2007) cho tương tác cá nhân có kiến thức đa dạng phong phú tăng cường mạnh mẽ khả đổi tổ chức, vượt xa khả cá nhân làm Sự sẵn sàng nhiệt tình cá nhân muốn chia sẻ tri thức điều quan trọng cho tổ chức, chia sẻ tri thức không đơn 312 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG giản chia sẻ thơng tin mà cịn kích thích trao đổi suy nghĩ, kinh nghiệm ý tưởng cá nhân tổ chức (Ai-Adaileh, 2011) 2.2 Ảnh hƣởng v n hóa tổ chức đến việc chia tri thức 2.2.1 Khái niệm văn hóa tổ chức Về mặt thuật ngữ, theo hiểu biết tác giả, đến có nhiều khái niệm khác liên quan đến văn hóa tổ chức (Al-Alawi cộng sự, 2007) Văn hoá tổ chức hệ thống ý nghĩa chung hàm giữ thành viên tổ chức, qua phân biệt tổ chức với tổ chức khác (Mueller, 2012) Văn hóa tổ chức đến giá trị bên dưới, niềm tin quy tắc ứng xử tổ chức thành viên Những phong tục, nghi lễ, tự định hình thành viên…những thứ khiến khác biệt với tổ chức khác, gọi chung văn hóa tổ chức (Mueller, 2012) 2.2.2 Đề xuất mơ hình nghiên cứu ảnh hưởng văn hóa tổ chức đến việc chia tri thức Nghiên cứu phát triển dựa nghiên cứu nước chủ đề tương tự Một số nghiên cứu Trần Minh Thành (2013) Nguyễn Hoàng Lập Phạm Quốc Trung (2014) phát triển dựa nghiên cứu Al-Alawi cộng (2007) với yếu tố chính: (i) Sự tin tưởng; (ii) giao tiếp thông tin; (iii) hệ thống khen thưởng; (iv) giao tiếp nhân viên; (v) cấu tổ chức Tuy vậy, thị trường khác nhau, kiểm định để chứng minh tương đồng khác biệt kết nghiên cứu cần quan tâm Theo nhận định ban đầu tác giả, việc nhân viên nhận thức giá trị thương hiệu tổ chức có ảnh hưởng đến việc chia sẻ tri thức tổ chức, so với mơ hình nghiên cứu Al-Alawi cộng (2007), mơ hình nghiên cứu đề xuất có thêm thang đo nhận thức giá trị thương hiệu Đây điểm báo so với nghiên cứu trước Dưới việc luận giải giả thuyết nghiên cứu Nhân tố tin tưởng hiểu kỳ vọng tích cực tính trực, lực, thiện chí người đồng nghiệp khác tổ chức (Mueller, 2012) Nếu doanh nghiệp có tồn tin tưởng lẫn việc chia sẻ tri thức diễn dễ dàng (Mueller, 2012) Sự tin tưởng đóng vai trị quan trọng việc chia sẻ tri thức, tin tưởng “thành phần ma thuật” kết nối mối quan hệ chia sẻ tri thức nhân viên (Ai-Adaileh, 2011) Sự tin tưởng giúp định hình tương tác người lao động thúc đẩy nhân viên đóng góp, kết hợp nguồn tài nguyên tri thức lại với (AiAdaileh, 2011) Khi nhân viên tin tưởng đồng nghiệp họ có đủ tri thức sẵn lòng, cởi mở giống họ việc chia sẻ tri thức hiệu Sự tin tưởng khuyến khích người tương tác với nhiều hơn, chia sẻ ý tưởng tri thức họ Mặt khác, thiếu tin tưởng tạo tình trạng bị lập thành viên tổ chức, ngăn cản việc chia sẻ trao đổi tri thức với (Ai-Adaileh, 2011) Do đó, tin tưởng điều kiện cần để thúc đẩy chia sẻ tri thức Có mối quan hệ tích cực tin tưởng nhân viên với chia sẻ tri thức tổ chức (Phùng Thanh Vân, 2014), từ luận giải trên, giả thuyết nghiên cứu H1 đề xuất: H1: Có mối quan hệ tích cực tin tưởng nhân viên chia sẻ tri thức tổ chức Sự giao tiếp nhân viên hiểu trình hoạt động trao đổi thơng tin người nói người nghe nhằm đạt mục đích Sự giao tiếp đề cập đến việc người tương tác với thơng qua trị chuyện sử dụng ngơn ngữ thể giao tiếp Tương tác nhân viên thúc đẩy tồn mối quan hệ xã hội tổ chức (Al-Alawi & cộng sự, 2007) Do đó, tổ chức mà thông tin trao đổi cởi mở thẳng thắn nhân viên đảm bảo chia sẻ tri thức thành công, tạo tri thức mới, giảm chi phí vận hành Nghiên cứu trước có mối quan hệ tích cực giao tiếp nhân viên tổ chức với việc chia sẻ tri thức (Nguyễn Hoàng Lập & Phạm Quốc Trung, 2014), giả thuyết H2 đề xuất sau: 313 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHỊNG H2: có mối quan hệ tích cực giao tiếp nhân viên chia sẻ tri thức tổ chức Hệ thống thông tin hệ thống bao gồm yếu tố có quan hệ với làm nhiệm vụ thu thập, xử lý, lưu trữ phân phối thông tin liệu cung cấp chế phản hồi để đạt mục tiêu định trước (Connelly & Kelloway, 2003) Các tổ chức sử dụng hệ thống thông tin với nhiều mục đích khác Trong việc quản trị nội bộ, hệ thống thông tin giúp đạt thông hiểu nội bộ, thống hành động, trì sức mạnh tổ chức, đạt lợi cạnh tranh Với bên ngồi, hệ thống thơng tin giúp nắm bắt nhiều thông tin khách hàng cải tiến dịch vụ, nâng cao sức cạnh tranh, tạo đà cho phát triển Hệ thống thông tin sử dụng để xếp người, liệu trình tương tác để hỗ trợ hoạt động hàng ngày, giải vấn đề định tổ chức (Connelly & Kelloway, 2003) Các tổ chức sử dụng hệ thống thông tin khác để tạo điều kiện chia sẻ thông tin thông qua việc tạo kho tri thức chung (Connelly & Kelloway, 2003) Nghiên cứu trước có mối quan hệ tích cực hệ thống thơng tin chia sẻ tri thức tổ chức (Phùng Thanh Vân, 2014) Vì vậy, giả thuyết H3 đề xuất: H3: Có mối quan hệ tích cực hỗ trợ hệ thống thông tin chia sẻ tri thức tổ chức Hệ thống khen thưởng tập hợp ưu đãi cần thiết dành cho thành viên tổ chức nhằm định hướng cho hành vi họ (Connelly & Kelloway, 2003) Phần thưởng tổ chức lợi ích vật chất tăng lương, thưởng, lợi ích phi vật chất việc ghi nhận kết công việc, đánh giá cao hay việc xem xét thăng tiến trước hạn Ngoài ra, phần thưởng dài hạn việc chia sẻ lợi nhuận tùy chọn khác dành cho nhân viên nhìn nhận phương tiện hiệu thúc đẩy việc chia sẻ tri thức so với ưu đãi ngắn hạn khác, cá nhân hành xử sở hợp lý lợi ích (Nonaka, 1998) Do đó, việc chia sẻ tri thức xảy kết đạt mong đợi, kết đạt phải lớn chi phí bỏ Đó lý cá nhân tham gia vào trình chia sẻ tri thức quan tâm đến đến chế độ ưu đãi, khen thưởng “Các nhân viên có nhiều khả tham gia vào hoạt động chuyển giao tri thức hơn, họ làm việc mơi trường doanh nghiệp khuyến khích loại hình chia sẻ thế” (Mueller, 2012) Một chế độ khen thưởng cơng thúc đẩy nhân viên sẵn lịng chia sẻ tri thức (Rhodes cộng sự, 2008) Hệ thống khen thưởng hiệu điều cần thiết để động viên nhân viên chia sẻ tri thức với phịng ban khác Nếu khơng có phần thưởng làm động lực số nhân viên khơng muốn chia sẻ tri thức với người khác Các nghiên cứu trước mối quan hệ tích cực hệ thống khen thưởng chia sẻ thơng tin tổ chức (Nguyễn Hồng Lập Phạm Quốc Trung (2014); Phùng Thanh Vân (2014) Vì vậy, giả thuyết H4 đề xuất: H4: Có mối quan hệ tích cực hệ thống khen thưởng chia sẻ tri thức tổ chức Cơ cấu tổ chức hệ thống nhiệm vụ, mối quan hệ báo cáo quyền lực nhằm trì hoạt động tổ chức Cơ cấu tổ chức xác định cách thức phân chia, tập hợp phối hợp nhiệm vụ công việc tổ chức nhằm đạt mục tiêu tổ chức (Mueller, 2012) Cơ cấu tổ chức hệ thống mối quan hệ hoạt động thức bao gồm nhiều cơng việc riêng rẽ, công việc tập thể Cơ cấu tổ chức tổng hợp phận (đơn vị, cá nhân) có mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau, chun mơn hố có trách nhiệm, quyền hạn định, bố trí thành khâu, cấp khác nhằm thực chức quản trị phục vụ mục tiêu chung tổ chức Ngày nay, hầu hết nhà quản lý nhận nhược điểm cấu tổ chức quan liêu, nhiều cấp bậc làm chậm q trình hạn chế luồng thông tin, tri thức bên tổ chức Mueller (2012) cho việc chia sẻ tri thức đạt hiệu cao thông tin lưu thông cách dễ dàng 314 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHỊNG tồn cơng ty, với cấu tổ chức đơn giản, cấp bậc ranh giới phận Vì vậy, giả thuyết H5 đề xuất: H5: có mối quan hệ tích cực cấu tổ chức chia sẻ tri thức tổ chức Nhận thức giá trị thương hiệu lợi ích mà cơng ty có sở hữu thương hiệu (Jacoby & Chestnut, 1978) Có sáu lợi ích là: có thêm khách hàng mới, trì khách hàng trung thành, đưa sách giá cao, mở rộng thương hiệu, mở rộng kênh phân phối, tạo rào cản với đối thủ cạnh tranh Bất kì doanh nghiệp quan tâm đến thương hiệu Bởi thương hiệu tài sản vơ giá, thước đo cho phát triển doanh nghiệp Việc nhân viên nhận thức rõ giá trị thương hiệu làm họ cố gắng để xây dựng thương hiệu tổ chức Chia sẻ tri thức nhân viên quan trọng việc xây dựng nguồn lực trí tuệ cho doanh nghiệp Nhờ chia sẻ tri thức mà tri thức chuyển đổi thành giá trị kinh tế, lợi cạnh tranh cho tổ chức (Back, 2001) Lợi cạnh tranh thành công sản phẩm tổ chức bắt nguồn từ phối hợp hiệp lực cá nhân có tri thức kết chung Như vậy, việc nhân viên nhận thức giá trị thương hiệu tổ chức giúp họ gia tăng chia sẻ tri thức với người khác (Back, 2001) Đây thành tố góp phần quảng bá hình ảnh giá trị thương hiệu tổ chức với đối tượng bên bên Từ lập luận trên, giả thuyết sau đề xuất: H6: có mối quan hệ tích cực nhận thức giá trị thương hiệu chia sẻ tri thức tổ chức Mơ hình đề xuất trình bày hình Sự tin tưởng (H1+) Giao tiếp nhân viên (H2+)_ Hệ thống thông tin Chia sẻ tri thức (H3+) Khen thưởng (H4+) Nhận thức giá trị trị thương hiệu Cơ cấu tổ chức (H5+) (H6+) Hình 1: Mơ hình nghiên cứu đề xuất Phƣơng pháp nghiên cứu Trên sở nghiên cứu nghiên cứu trước liên quan đến ảnh hưởng văn hóa tổ chức đến việc chia tri thức, mẫu phiếu điều tra xây dựng cho nghiên cứu 315 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG Bảng câu hỏi bao gồm khái niệm đo lường thực dàn thảo luận nhóm Nhận định khác tảng văn hóa, thang đo xây dựng Bahrain (một nước thuộc khu vực Trung Đơng) chưa phù hợp với tình hình Việt Nam nên tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính nhằm hiệu chỉnh thang đo, có bổ sung, loại bỏ thay đổi biến quan sát Nghiên cứu định tính hay nghiên cứu sơ tiến hành qua vấn sâu 10 nhân viên làm việc ngân hàng ACB - Chi nhánh Khánh Hòa chia làm nhóm: nhóm thứ nhất, tác giả chọn nhân viên phận giao dịch nhóm thứ hai, nhân viên làm vị trí kinh doanh vận hành tín dụng Kết nghiên cứu cho phép tác giả hoàn thiện thang đo phục vụ cho nghiên cứu thức 3.1 Đo lường khái niệm Thang đo khái niệm ẩn nghiên cứu phát triển từ nghiên cứu trước nghiên cứu định tính sơ Theo đó, dựa vào việc hệ thống hóa lý thuyết từ nghiên cứu trước, nghiên cứu phát triển thang đo 04 thành phần mơ hình đề xuất với báo bảng 1.1 Bảng 1.1 Chỉ báo đo lƣờng biến quan sát mơ hình nghiên cứu Biến quan sát/Ký hiệu Chỉ Phát triển từ nghiên cứu báo* Sự tin tưởng (TT) 06 Al-Alawi cộng (2007); Trần Minh Thành (2013) Giao tiếp nhân viên (GT) 04 Al-Alawi cộng (2007); Nguyễn Hoàng Lập (2014) Hệ thống thông tin (HTTT) 03 Al-Alawi cộng (2007) Hệ thống khen thưởng (KT) 04 Al-Alawi cộng (2007) Cơ cấu tổ chức (TC) 04 Al-Alawi cộng (2007) Giá trị thương hiệu ngân hàng 05 Back (2001), Jacoby & Chestnut (1978) (TH) Chia tri thức (CSTT) 05 Al-Alawi cộng (2007); Trần Minh Thành (2013) * Chỉ báo trình bày cụ thể phụ lục 3.2 Đối tượng nghiên cứu phương pháp phân tích liệu Nghiên cứu chọn mẫu theo phương pháp phân tầng Theo đó, tác giả phân chia thành tổ nhỏ theo tỉnh thành số lượng mẫu lấy vào tỷ lệ nhân viên tổ (bảng 1.2) Bảng 1.2: Phƣơng pháp chọn mẫu phân tầng Tổ Tổng số nhân viên Tỷ lệ chọn mẫu Số phiếu điều tra Khánh Hịa Bình Định Phú Yên Ninh Thuận Bình Thuận Tổng cộng 196 160 115 114 115 700 38% 35% 35% 35% 35% 74 56 40 40 40 250 Tỷ lệ phiếu đạt yêu cầu để đưa vào phân tích 203/250 (81,2%) đưa vào xử lý phần mềm SPSS 23.0 Theo đó, mẫu hạn ngạch thu thập trọng đến đặc điểm: 316 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG giới tính; độ tuổi; trình độ học vấn; số năm cơng tác vị trí cơng việc Tất thơng tin cụ thể mẫu nghiên cứu trình bày chi tiết bảng 1.3 Bảng 1.3: Kết thống kê yếu tố nhân học Đặc điểm Số lƣợng Giới tính Độ tuổi Trình độ học vấn Thời gian làm việc Ngân hàng Vị trí cơng việc Tỷ lệ (%) Nam 57 28.1 Nữ 35 Đại học đại học Cao đẳng, trung cấp PTTH/khác Tổng cộng 5 năm Kiểm ngân Nhân viên giao dịch Kiểm soát viên Nhân viên kinh doanh Nhân viên toán quốc tế Nhân viên dịch vụ khách hàng Trưởng phòng/bộ phận Tổng Nguồn: Kết điều tra tác giả, 2016 Thông tin mẫu nghiên cứu cịn cho biết q trình làm việc nhân viên trước vào làm việc ACB Bảng 1.4 thống kê chi tiết số lượng nhân viên làm trước vào ACB cho thấy với 203 nhân viên \Bảng 1.4: Kết số lượng nhân viên làm trước vào ACB Tiêu chí Ngân hàng khác Doanh nghiệp sản xuất Doanh nghiệp thương mại Cơ quan hành nhà nước Tự Tổng Đã làm 60 30 38 14 15 143 Chưa làm - - - - 60 60 Tổng 60 30 38 14 75 203 Nguồn: Kết điều tra tác giả, 2016 Cũng qua kết thống kê, bảng 1.5 cho thấy làm việc lĩnh vực ngân hàng số 60 nhân viên, có nhân viên làm Eximbank, người Sacombank, 11 người Techcombank, Vietcombank có người, BIDV có người 25 người làm ngân hàng khác 317 ... nghiên cứu 2.1 Chia sẻ tri thức vai trò chia sẻ tri thức tổ chức 2.1.1 Chia tri thức Chia sẻ tri thức tập hợp hành vi liên quan đến việc trao đổi thông tin hỗ trợ cho người khác Nó khác biệt với việc. .. nghiên cứu nhằm giải thích mối quan hệ yếu tố cấu thành văn hóa tri thức có ảnh hưởng đến chia tri thức ngành ngân hàng Việc phân tích đầy đủ mức độ tác động thành phần cấu thành văn hóa tri thức đến. .. quan đến văn hóa tổ chức (Al-Alawi cộng sự, 2007) Văn hoá tổ chức hệ thống ý nghĩa chung hàm giữ thành viên tổ chức, qua phân biệt tổ chức với tổ chức khác (Mueller, 2012) Văn hóa tổ chức đến