1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Vi phạm bản quyền tác giả và quyền liên quan còn diễn ra khá phổ biến ở hầu hết các lĩnh vực từ văn học, nghệ thuật đến khoa học

16 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HP 080033004 Huynh Ngoc Nhu Quynh 18540300822 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÀI TIỂU LUẬN CÁ NHÂN MÔN LUẬT BẢN QUYỀN Đề tài Những vấn đề pháp lý và thực tiễn về vi phạm pháp luật bản[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÀI TIỂU LUẬN CÁ NHÂN MÔN: LUẬT BẢN QUYỀN Đề tài: Những vấn đề pháp lý thực tiễn vi phạm pháp luật quyền BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường Đại học Kiến Trúc TP.HCM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BÀI THU HOẠCH KẾT THÚC HỌC PHẦN: LUẬT BẢN QUYỀN ĐIỂM CỦA BÀI TIỂU LUẬN Ghi số Ghi chữ Họ tên chữ ký cán chấm thi thứ Họ tên chữ ký cán chấm thi thứ Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày 10 tháng 12 năm 2021 Sinh viên nộp CÂU HỎI: Những vấn đề pháp lý thực tiễn vi phạm pháp luật quyền A MỞ BÀI: Những năm gần đây, vấn đề sở hữu trí tuệ nói chung, quyền tác giả quyền liên quan tỉnh ta nước quan tâm triển khai thực thi Nhận thức tổ chức, cá nhân vấn đề nâng lên rõ rệt Việc chi trả chế độ nhuận bút, thù lao chủ sở hữu quyền tác giả quyền liên quan ngày thực nghiêm túc Tuy nhiên, tình trạng vi phạm quyền tác giả quyền liên quan diễn phổ biến hầu hết lĩnh vực từ văn học, nghệ thuật đến khoa học Công tác quản lý xử lý vi phạm quyền gặp nhiều khó khăn, internet ứng dụng tảng ngày phát triển B THÂN BÀI Khái niệm vi phạm pháp luật Vi phạm pháp luật tượng lệch chuẩn xã hội, gây đe dọa gây hậu xấu cho xã hội Việc nhận thức đắn, đầy đủ vi phạm pháp luật có ý nghĩa quan trong, giúp cho việc nhận diện tượng xã hội này, phân biệt chúng với tượng xã hội lệch chuẩn khác, từ có biện pháp có hiệu để ngăn ngừa, giảm thiểu tượng đời sống Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật, có lỗi, chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Dấu hiệu nhận biết vi phạm pháp luật Thứ nhất, vi phạm pháp luật hành vi thực tế người Hành vi xử người điều kiện, hoàn cảnh cụ thể, biểu lời nói, thảo tác, cử định thiếu vắng thao tác, cử chỉ, lời nói Pháp luật đặt để điều chỉnh hành vi người nhằm xác lập trì trật tự xã hội Bằng pháp luật, nhà nước xã hội thức thể quan điểm việc khuyến khích hay ngăn cấm hành vi cụ thể Do vậy, phải có hành vi thực tế chủ thể có sở để xác định có vi phạm pháp luật hay không Vi phạm pháp luật suy nghĩ, ước mơ, giấc mơ người hay biến xảy nằm ý thức người Vi phạm pháp luật phải kết ý thức người, thể giới khách quan hành vi thực tế cụ thể Thứ hai, vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật Những hành vi ngược với cách xử nêu quy phạm pháp luật bị coi hành vi trái pháp luật Đó hành vi bị pháp luật cấm, hành vi vượt qua cho phép pháp luật, hành vi không thực bắt buộc mà pháp luật hay hành vi thực không cách thức mà pháp luật yêu cầu Sự quy định trước pháp luật sở pháp lý để xác định tính trái pháp luật hành vi cụ thể Những hành vi trái đạo đức xã hội, trái quy định tổ chức xã hội, trái phong tục tập quán không trái pháp luật vi phạm pháp luật Thứ ba, vi phạm pháp luật chủ thể có lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.Một người coi có lực trách nhiệm pháp lí họ đạt đến độ tuổi pháp luật quy định đồng thời có khả nhận thức điều khiển hành vi Đối với lĩnh vực khác nhau, pháp luật quy định độ tuổi phải chịu trách nhiệm pháp lý khác Thông thường, khả nhận thức điều khiển hành vi người phát triển dần với trưởng thành tuổi tác họ Chính vậy, pháp luật nhà nước lấy dấu hiệu độ tuổi để phản ánh khả nhận thức điều khiển hành vi chủ thể Bên cạnh đó, quy định độ tuổi trách nhiệm pháp lý cịn phản ánh sách pháp luật nhà nước cụ thể Bởi lẽ, chênh lệch không lớn độ tuổi không phản ánh rõ nét khác biệt khả nhận thức điều khiển hành vi người Các nhà nước khác có quy định độ tuổi phải chịu trách nhiệm pháp lý cách khác nhau, điều thể mức độ nhân đạo pháp luật nhà nước Trên thực tế, nhiều trường hợp đạt đến độ tuổi luật định lí khác dẫn đến bị khả nhận thức khả điều khiển hành vi nên coi khơng có lực trách nhiệm pháp lí Thứ tư, vi phạm pháp luật chứa đựng lỗi chủ thể.Trong khoa học pháp lý, lỗi trạng thái tâm lý phản ánh thái độ tiêu cực người hành vi trái pháp luật họ hậu hành vi Như vậy, lỗi khoa học pháp lý thân hành vi mà thái độ chủ thể hành vi hậu hành vi Lỗi khoa học pháp lý đặt chủ thể có hành vi trái pháp luật Một người bị coi có lỗi thực hành vi trái pháp luật kết tự lựa chọn, định thực tính chủ thể có đủ điều kiện để lựa chọn, định thực xử khác phù hợp với quy định pháp luật Như vậy, trường hợp chủ thể thể có hành vi trái pháp luật bị coi có lỗi Một hành vi trái pháp luật thực trường hợp chủ thể khơng có lựa chọn khác trường hợp chủ thể bị tự ý chí chủ thể khơng bị coi có lỗi, vây hành vi khơng bị coi vi phạm pháp luật Tóm lại, dấu hiệu sở nhận diện vi phạm pháp luật, tượng cụ thể xảy đời sống bị coi vi phạm pháp luật chứa đựng đầy đủ dấu hiệu Tuy nhiên, có số trường hợp ngoại lệ Cấu thành vi phạm pháp luật 3.1 Mặt khách quan vi phạm pháp luật Mặt khách quan vi phạm pháp luật toàn biểu bên giới khách quan, bao gồm hành vi trái pháp luật, hậu hành vi yếu tố thời gian, địa điểm, cách thức, thủ đoạn, công cụ, phương tiện vi phạm pháp luật - Hành vi trái pháp luật thể dạng hành động đâm, chém người, trộm cắp tài sản, - Hậu vi phạm pháp luật biểu qua biến đổi tình trạng bình thường quan hệ xã hội bị xâm hại Hậu vi phạm pháp luật thiệt hại cụ thể, định lượng thiệt hại tài sản, vật chất, trừu tượng tinh thần người, Hậu vi phạm sở quan trọng để đánh giá mức độ nguy hiểm cho xã hội vi phạm pháp luật - Thời gian xảy vi phạm thời điểm khoảng thời gian vi phạm pháp luật thực Công cụ, phương tiện vi phạm pháp luật hiểu mà chủ thể sử dụng thực hành vi vi phạm 3.2 Mặt chủ quan vi phạm pháp luật Mặt chủ quan vi phạm pháp luật toàn diễn biến tâm lí chủ thể vi phạm pháp bao gồm lỗi, động cơ, mục đích - Lỗi phản ánh thái độ tâm lý bên chủ thể hành vi trái pháp luật hậu hành vi Có hai loại lỗi cố ý vô ý; lỗi cố ý gồm cố ý trực tiếp cố ý gián tiếp; lỗi vô ý gồm vô ý tự tin vô ý cẩu thả + Lỗi có ý trực tiếp có đặc trưng chủ thể vi phạm nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu hành vi gây mong muốn điều xảy + Lỗi cố ý gián tiếp có đặc trưng chủ thể vi phạm nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu hành vi gây ra, có ý thức để mặc cho hậu xảy + Lỗi vơ ý q tự tin có đặc trưng chủ thể vi phạm gây hậu nguy hại cho xã hội trường hợp nhận thấy trước hậu tin tưởng điều khơng xảy ngăn ngừa + Lỗi vơ ý cẩu thả có đặc trưng chủ thể vi phạm gây hậu nguy hại cho xã hội trường hợp không nhận thấy trước hậu cần phải thấy trước thấy trước điều - Động vi phạm động lực bên thúc đẩy chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật - Mục đích vi phạm pháp luật kết ý thức mà chủ thể vi phạm pháp luật đặt mong muốn đạt thực hành vi vi phạm pháp luật 3.3 Chủ thể vi phạm pháp luật Chủ thể vi phạm pháp luật cá nhân hay tổ chức có lực trách nhiệm pháp lí có hành vi vi phạm pháp luật 3.4 Khách thể vi phạm pháp luật Khách thể vi phạm pháp luật quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại Phân loại vi phạm pháp luật Vi phạm pháp luật chia làm 04 loại bao gồm: vi phạm hình sự, vi phạm hành chính, vi phạm kỷ luật nhà nước vi phạm dân sư Vi phạm pháp luật hình hay gọi tội phạm Theo pháp luật hình Việt Nam tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật Hình sự, người có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hố, quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác cơng dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật XHCN Vi phạm hành Theo pháp luật xử lý vi phạm hành Việt Nam vi phạm hành hành vi có lỗi chủ thể có lực trách nhiệm hành trái với quy định pháp luật quản lý nhà nước mà tội phạm trái với quy định pháp luật an ninh, trật tự, an toàn xã hội chưa đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật phải bị xử lý hành Vi phạm dân hành vi trái pháp luật có lỗi chủ thể có lực trách nhiệm dân xâm hại tới quan hệ tài sản quan hệ nhân thân phi tài sản Vi phạm kỷ luật hành vi có lỗi chủ thể trái với quy chế, quy tắc xác lập trật tự nội quan, tổ chức, tức không thực kỷ luật lao động, học tập, công tác phục vụ đề nội quan, tổ chức Vi phạm Hiến pháp hành vi có lỗi chủ thể có lực trách nhiệm hiến pháp trái với quy định Hiến pháp Xác định thiệt hại vi phạm quyền Thiệt hại hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ coi dạng thiệt hại hợp đồng quy định Bộ luật dân sự, theo đó, xác định thiệt hại vi phạm quyền bao gồm: Thiệt hại vật chất thiệt hại tinh thần Theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi bổ sung năm 2010 văn hướng dẫn thi hành, để xác định thiệt hại vi phạm quyền cần xác định yếu tố sau: Xác định thiệt hại vi phạm quyền qua vật chất Thứ nhất, thiệt hại vật chất từ hành vi vi phạm quyền bao gồm tổn thất tài sản, mức giảm sút thu nhập, lợi nhuận, tổn thất hội kinh doanh, chi phí hợp lý để ngăn chặn, khắc phục thiệt hại; Các tổn thất tài sản Các tổn thất tài sản giá trị tính thành tiền đối tượng quyền sở hữu trí tuệ thời điểm bị xâm phạm xác định giá trị tính thành tiền đối tượng quyền sở hữu trí tuệ Ví dụ: Nếu u cầu bồi thường tổn thất tài sản nhãn hiệu bị xâm phạm, nêu rõ giá trị nhãn hiệu thời điểm bị xâm phạm để xác định giá trị nhãn hiệu Mức giảm sút thu nhập, lợi nhuận Theo phải xác định họ có thu nhập, lợi nhuận trước xảy hành vi xâm phạm hay không, mức thu nhập, lợi nhuận mà người bị thiệt hại thu sử dụng, khai thác trực tiếp đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, mức thu nhập, lợi nhuận mà người bị thiệt hại thu cho thuê đối tượng quyền sở hữu trí tuệ (là gốc tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính), mức thu nhập, lợi nhuận mà người bị thiệt hại thu chuyển giao quyền sử dụng đối tượng quyền sở hữu trí tuệ Tổn thất hội kinh doanh Thiệt hại giá trị tính thành tiền khoản thu nhập mà người bị thiệt hại có thực khả quy định khoản Điều 19 Nghị định số 105/2006/NĐ-CP hướng dẫn điểm a tiểu mục 1.6 này, thực tế khơng có khoản thu nhập hành vi xâm phạm gây Khi xem xét yêu cầu bồi thường tổn thất hội kinh doanh, Toà án yêu cầu người bị thiệt hại phải nêu rõ chứng minh hội kinh doanh bị gì, thuộc trường hợp nêu giá trị tính thành tiền trường hợp để Tịa án xem xét định Chi phí hợp lý để ngăn chặn, khắc phục thiệt hại Chi phí chi phí thực tế để ngăn chặn hành vi xâm phạm quyền khắc phục thiệt hại để lấy lại niềm tin từ người tiêu dùng Xác định thiệt hại vi phạm quyền qua tinh thần Thứ hai, thiệt hại tinh thần từ hành vi vi phạm quyền bao gồm tổn thất danh dự, nhân phẩm, uy tín, danh tiếng tổn thất khác tinh thần gây cho tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; người biểu diễn; tác giả sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí, giống trồng Như vậy, xác định thiệt hại vi phạm quyền điều kiện cần để đánh giá mức độ vi phạm mức bồi thường bên vi phạm với chủ sở hữu quyền Chủ sở hữu quyền tự thu thập thiệt hại từ hành vi vi phạm quyền u cầu Tịa án hỗ trợ việc xác định thiệt hại Thực tiễn vi phạm pháp luật quyền 6.1 Các yếu tố xâm phạm quyền tác giả Yếu tố xâm phạm quyền tác giả thuộc dạng sau đây: a) Bản tác phẩm tạo cách trái phép; b) Tác phẩm phái sinh tạo cách trái phép; c) Tác phẩm giả mạo tên, chữ ký tác giả, mạo danh chiếm đoạt quyền tác giả; d) Phần tác phẩm bị trích đoạn, chép, lắp ghép trái phép; đ) Sản phẩm có gắn thiết bị kỹ thuật bảo vệ quyền tác giả bị vơ hiệu hóa trái phép Sản phẩm có yếu tố xâm phạm quy định khoản bị coi sản phẩm xâm phạm quyền tác giả.” Để xác định tác phẩm (hoặc định hình biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng) có phải yếu tố xâm phạm quyền tác giả hay không, cần so sánh tác phẩm với gốc tác phẩm tác phẩm gốc 6.2 Hành vi bị xem xét xảy Việt Nam Hành vi bị xem xét bị coi xảy Việt Nam hành vi xảy mạng internet nhằm vào người tiêu dùng người dùng tin Việt Nam.” Như vậy, phải xét đến yếu tố cho hành vi cụ thể để nhận định xác hành vi xâm phạm quyền tác giả tác phẩm Cần lưu ý, có đối tượng thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả đối tượng bị xem xét để xác định có hay khơng hành vi xâm phạm quyền tác giả Việc xác định đối tượng bảo hộ thực cách xem xét tài liệu, chứng chứng minh phát sinh, xác lập quyền theo quy định 6.3.Loại tác phẩm tuân theo quyền? Quyền sở hữu quyền cấp cho chủ sở hữu quyền để sử dụng tác phẩm, với số trường hợp ngoại lệ Khi người tạo tác phẩm gốc, cố định môi trường hữu hình, họ sở hữu quyền tác phẩm Nhiều loại tác phẩm có đủ điều kiện để bảo vệ quyền, ví dụ: ● Tác phẩm nghe nhìn, chẳng hạn chương trình truyền hình, phim video trực tuyến ● Bản ghi âm soạn nhạc ● Tác phẩm viết, chẳng hạn giảng, báo, sách soạn nhạc ● Tác phẩm trực quan, chẳng hạn tranh, áp phích quảng cáo ● Trị chơi video phần mềm máy tính ● Tác phẩm kịch chẳng hạn kịch nhạc 6.4 Vi phạm quyền bị phạt nào? Trong trường hợp xâm phạm quyền tác giả, bị xử phạt hành theo quy định: “1 Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi tự ý sửa chữa, cắt xén tác phẩm gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi xuyên tạc tác phẩm gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả 6.5 Biện pháp khắc phục hậu quả: a) Buộc cải cơng khai phương tiện thông tin đại chúng thông tin sai thật hành vi quy định Khoản Khoản Điều này; b) Buộc dỡ bỏ tác phẩm vi phạm hình thức điện tử, môi trường Internet kỹ thuật số buộc tiêu hủy tang vật vi phạm hành vi quy định Khoản Khoản Điều này.” Bên cạnh đó, Điều 18 Nghị định 131/2013/NĐ-CP quy định hành vi xâm phạm quyền chép tác phẩm sau: Điều 18 Hành vi xâm phạm quyền chép tác phẩm Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 35.000.000 đồng hành vi chép tác phẩm mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc dỡ bỏ tác phẩm vi phạm hình thức điện tử, mơi trường Internet kỹ thuật số buộc tiêu hủy tang vật vi phạm hành vi quy định Khoản Điều Do đó, hành vi chép tác phẩm chưa đồng ý hay cho phép từ tác giả bị xử phạt từ 15.000.000 đồng đến 35.000.000 đồng bị áp dụng hình thức khắc phục hậu 6.5 Có thể sử dụng tác phẩm bảo vệ quyền mà không vi phạm khơng? Có, số trường hợp, sử dụng tác phẩm bảo vệ quyền mà không vi phạm quyền chủ sở hữu Để biết thêm điều này, bạn muốn tìm hiểu sử dụng hợp pháp Điều quan trọng cần lưu ý nội dung bạn bị xóa theo khiếu nại vi phạm quyền, bạn… ● Tin tưởng chủ sở hữu quyền ● Hạn chế kiếm tiền từ nội dung vi phạm ● Bị tính phí cho nội dung đề cập ● Nhận thấy nội dung tương tự xuất nơi khác Internet ● Đã mua nội dung bao gồm cứng kỹ thuật số ● Tự ghi lại nội dung từ TV, rạp chiếu phim radio ● Tự chép nội dung từ sách giáo khoa, áp phích phim ảnh ● Khẳng định “khơng nhằm mục đích vi phạm quyền” Một số người tạo nội dung chọn cung cấp tác phẩm họ để sử dụng lại với số yêu cầu định 6.6 Danh sách hành vi vi phạm quyền tác giả Chiếm đoạt quyền tác giả Mạo danh tác giả Công bố, phân phối tác phẩm mà không phép tác giả Công bố, phân phối tác phẩm có đồng tác giả mà khơng phép đồng tác giả Sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả Sao chép tác phẩm mà không phép tác giả, chủ sở hữu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Làm tác phẩm phái sinh mà không phép tác giả, chủ sở hữu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Sử dụng tác phẩm mà không phép chủ sở hữu, không trả tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác theo quy định pháp luật, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Cho thuê tác phẩm mà không trả tiền nhuận bút, thù lao quyền lợi vật chất khác cho tác giả chủ sở hữu 10 Nhân bản, sản xuất sao, phân phối, trưng bày truyền đạt tác phẩm đến công chúng qua mạng truyền thông phương tiện kỹ thuật số mà không phép chủ sở hữu 11 Xuất tác phẩm mà không phép chủ sở hữu 12 Cố ý huỷ bỏ làm vô hiệu biện pháp kỹ thuật chủ sở hữu thực để bảo vệ quyền tác giả tác phẩm 13 Cố ý xóa, thay đổi thơng tin quản lý quyền hình thức điện tử có tác phẩm 14 Sản xuất, lắp ráp, biến đổi, phân phối, nhập khẩu, xuất khẩu, bán cho thuê thiết bị biết có sở để biết thiết bị làm vơ hiệu biện pháp kỹ thuật chủ sở hữu thực để bảo vệ quyền tác giả tác phẩm 15 Làm bán tác phẩm mà chữ ký tác giả bị giả mạo 16 Xuất khẩu, nhập khẩu, phân phối tác phẩm mà không phép chủ sở hữu C KẾT LUẬN Các tác giả chủ sở hữu cần phải tự bảo vệ tài sản “trí tuệ mình”, biện pháp đảm bảo đăng ký bảo hộ quyền Sở hữu trí tuệ Bên cạnh cần đưa thơng tin cảnh báo đến người tiêu dùng sản phẩm mình, cách phân biệt hàng thật hàng nhái, hàng chất lượng Mặt khác, cá nhân trở thành người tiêu dùng thơng thái, cần tìm hiểu kỹ thơng tin sản phẩm muốn lựa chọn, mua bán nơi uy tín, khơng “ham rẻ” mà tiếp tay cho việc xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Trí tuệ - Tài sản vơ hình lại vô giá nhân loại Khi cách mạng công nghệ thông tin ngày bùng nổ mạnh mẽ, kinh tế dịch vụ ngày phát triển sáng tạo người khơng có giới hạn khơng phủ định giá trị mà loại tài sản mang lại cho Có thể thấy nhãn hiệu cơng ty định giá đến chục tỷ, hay thiết kế thời trang lên đến vài chục nghìn USD Tuy nhiên, để giá trị tài sản trường tồn việc bảo vệ “trí tuệ” quan trọng, đặc biệt xu phát triển kinh tế, hội nhập tồn cầu vấn đề trở thành mối quan tâm hàng đầu LINK THAM KHẢO: - https://luatminhkhue.vn/hanh-vi-vi-pham-phap-luat-la-gi -khai-niem-vehanh-vi-vi-pham-phap-luat.aspx#1-khai-niem-vi-pham-phap-luat - https://luathoangphi.vn/xac-dinh-thiet-hai-vi-pham-ban-quyen/ - https://luatduonggia.vn/vi-pham-ban-quyen-la-gi-vi-pham-ban-quyen-biphat-nhu-the-nao/ ... rệt Vi? ??c chi trả chế độ nhuận bút, thù lao chủ sở hữu quyền tác giả quyền liên quan ngày thực nghiêm túc Tuy nhiên, tình trạng vi phạm quyền tác giả quyền liên quan diễn phổ biến hầu hết lĩnh vực. .. hành vi vi phạm quyền tác giả Chiếm đoạt quyền tác giả Mạo danh tác giả Công bố, phân phối tác phẩm mà không phép tác giả Cơng bố, phân phối tác phẩm có đồng tác giả mà khơng phép đồng tác giả. .. lĩnh vực từ văn học, nghệ thuật đến khoa học Công tác quản lý xử lý vi phạm quyền gặp nhiều khó khăn, internet ứng dụng tảng ngày phát triển B THÂN BÀI Khái niệm vi phạm pháp luật Vi phạm pháp

Ngày đăng: 24/02/2023, 13:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w