Pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh trong quá trình thực hiện quy định về lãi suất trong hợp đồng tín dụng

14 2 0
Pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh trong quá trình thực hiện quy định về lãi suất trong hợp đồng tín dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TIỂU LUẬN THI HẾT HỌC PHẦN MÔN KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG ĐỀ TÀI PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN QUY ĐỊN[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TIỂU LUẬN THI HẾT HỌC PHẦN MÔN KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG ĐỀ TÀI: PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN QUY ĐỊNH VỀ LÃI SUẤT TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG Họ tên: Trần Thị Mỹ Anh Mã SV: 17061012 Lớp: LKD B – K62 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Lê Thị Thu Thủy Hà Nội - 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TRANH CHẤP VỀ LÃI SUẤT TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 1.1 Lãi suất hợp đồng tín dụng 1.2 Tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng CHƯƠNG XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT TRONG TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VỀ LÃI SUẤT 2.1 Các quy định chung lãi suất HĐTD 2.2 Xác định lãi suất tranh chấp hợp đồng cụ thể 2.3 Thỏa thuận phạt vi phạm chậm trả lãi CHƯƠNG THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ LÃI SUẤT TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ KIẾN NGHỊ 10 3.1 Các phương thức giải tranh chấp thực tế 10 3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật 11 KẾT LUẬN 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 LỜI MỞ ĐẦU Trong thời buổi kinh tế phát triển mạnh mẽ, nhu cầu vay vốn cá nhân, tổ chức để thực hoạt động sản xuất, kinh doanh phục vụ cho số mục đích cá nhân khác lớn Do vai trị tổ chức tín dụng việc đáp ứng nhu cầu vay vốn sở hợp đồng tín dụng trở nên quan trọng Hợp đồng tín dụng để bên thực quyền nghĩa vụ Theo bên cho vay (TCTD) cam kết cung cấp khoản vay theo nhu cầu vay cá nhân, tổ chức (bên vay), bên vay có nghĩa vụ hồn trả số tiền vay kèm lãi khoảng thời gian định Trên thực tế việc thực hợp đồng lúc diễn suôn sẻ, dễ nảy sinh tranh chấp hợp đồng tín dụng bên xuất phát từ vi phạm nghĩa vụ bên, tranh chấp chủ thể xác lập… Hiện số tranh chấp dân sự, kinh tế tranh chấp hợp đồng tín dụng chiếm tỷ lệ lớn Một tranh chấp hợp đồng tín dụng thường gặp tranh chấp phát sinh q trình thực quy định lãi suất hợp đồng tín dụng Do việc tìm hiểu pháp luật giải tranh chấp phát sinh trình thực quy định lãi suất hợp đồng tín dụng để bảo vệ cho quyền lợi ích hợp pháp bên liên quan, bảo đảm an toàn, ổn định hoạt động tín dụng mang ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Kết cấu tiểu luận gồm ba chương: Chương Tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng Chương Xác định lãi suất tranh chấp hợp đồng tín dụng lãi suất Chương Thực tiễn hoạt động giải tranh chấp lãi suất HĐTD kiến nghị CHƯƠNG TRANH CHẤP VỀ LÃI SUẤT TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 1.1 Lãi suất hợp đồng tín dụng Lãi suất HĐTD TCTD (bên cho vay) thỏa thuận với tổ chức, cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác (bên vay) theo quy định pháp luật lãi suất HĐTD Lãi suất HĐTD tỷ lệ khoản tiền bên vay phải trả thêm cho bên cho vay tổng số tiền vay thời gian định để sử dụng khoản tiền Lãi suất yếu tố thúc đẩy hiệu sản xuất, kinh doanh cá nhân, tổ chức xã hội, bù đắp chi phí đem lại lợi nhuận cho TCTD Bên cạnh lãi suất cơng cụ cạnh tranh TCTD để thu hút đối tượng có nhu cầu vay vốn với mức lãi suất hợp lý Nội dung thỏa thuận lãi suất cho vay bao gồm: mức lãi suất cho vay phương pháp tính lãi khoản vay Trường hợp mức lãi suất cho vay không quy đổi theo tỷ lệ %/năm và/hoặc khơng áp dụng phương pháp tính lãi theo số dư nợ cho vay thực tế, thời gian trì số dư nợ gốc thực tế đó, thỏa thuận cho vay phải có nội dung mức lãi suất quy đổi theo tỷ lệ %/năm (một năm 365 ngày) tính theo số dư nợ cho vay thực tế thời gian trì số dư nợ cho vay thực tế (Khoản Điều 13 Thơng tư 39/2016/TTNHNN) Các loại lãi suất tiền vay HĐTD: ngân hàng quy định HĐTD loại tiền lãi nợ gốc, tiền lãi nợ hạn số tiền gốc, lãi chậm trả (Khoản Điều 13 Thông tư 39/2016/TT-NHNN) 1.2 Tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng Hợp đồng tín dụng chất hợp đồng cho vay, theo TCTD (bên cho vay) giao cho bên vay khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định thời hạn định, theo thỏa thuận với ngun tắc có hồn trả gốc lãi Từ xác định tranh chấp lãi suất HĐTD mâu thuẫn phát sinh từ việc thực quyền nghĩa vụ hợp đồng bên cho vay bên vay liên quan đến điều khoản lãi suất hợp đồng Tranh chấp lãi suất HĐTD thường phát sinh HĐTD thực hai bên có vi phạm nghĩa vụ Nguyên nhân tranh chấp lãi suất chủ yếu do: - Khách hàng vay khơng có khả trả nợ - Lãi suất ngân hàng thay đổi khơng có thỏa thuận với khách hàng - Mức lãi suất thỏa thuận hợp đồng tín dụng thường cao so với quy định (ít trường hợp doanh nghiệp cho vay theo lãi suất ưu đãi – nguyên đơn thường doanh nghiệp vừa nhỏ) CHƯƠNG XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT TRONG TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VỀ LÃI SUẤT 2.1 Các quy định chung lãi suất HĐTD Thứ nhất, pháp luật cho phép TCTD khách hàng thỏa thuận lãi suất cho vay Điều ghi nhận tại: Khoản Điều 468 BLDS 2015 quy định lãi suất bên thỏa thuận Khoản Điều 91 Luật Các TCTD 2010 quy định tổ chức tín dụng khách hàng có quyền thỏa thuận lãi suất, phí cấp tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng theo quy định pháp luật Trừ trường hợp hoạt động ngân hàng có diễn biến bất thường quy định Khoản điều chế xác định lãi suất NHNN định Thứ hai, mức lãi suất HĐTD: Lãi suất vay hợp đồng vay nói chung quy định Điều 468 BLDS 2015 sau: - Trường hợp bên có thỏa thuận lãi suất lãi suất theo thỏa thuận không vượt 20%/năm khoản tiền vay, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác - Trường hợp lãi suất theo thỏa thuận vượt lãi suất giới hạn quy định khoản mức lãi suất vượt q khơng có hiệu lực - Trong trường hợp bên có thỏa thuận việc trả lãi, không xác định rõ lãi suất có tranh chấp lãi suất lãi suất xác định 50% mức lãi suất giới hạn quy định khoản Điều thời điểm trả nợ (có nghĩa mức lãi suất áp dụng hợp đồng vay mà bên không thỏa thuận rõ ràng lãi suất 10%/năm khoản tiền vay) Theo Khoản Điều 13 Thông tư 39/2016/TT-NHNN tổ chức tín dụng khách hàng thỏa thuận lãi suất cho vay theo cung cầu vốn thị trường, nhu cầu vay vốn mức độ tín nhiệm khách hàng trừ trường hợp tổ chức tín dụng khách hàng thỏa thuận lãi suất cho vay ngắn hạn đồng Việt Nam không vượt mức lãi suất cho vay tối đa Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam định thời kỳ nhằm đáp ứng số nhu cầu vốn định Như vậy, thỏa thuận lãi suất TCTD với khách hàng HĐTD cho vay vốn trung dài hạn áp dụng theo quy định lãi suất hợp đồng vay Điều 468 BLDS (lãi suất vay không vượt 20%/năm khoản tiền vay; trường hợp không thỏa thuận rõ ràng lãi suất lãi suất HĐTD 10%/năm) Về mức lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa đồng Việt Nam theo Quyết định 1425/QĐ-NHNN: tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước áp dụng mức lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa đồng Việt Nam 6,5%/năm quỹ tín dụng nhân dân tổ chức tài vi mô áp dụng mức lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa đồng Việt Nam 7,5%/năm Tóm lại, TCTD (bên cho vay) bên vay thỏa thuận với lãi suất HĐTD lãi suất không vượt trần lãi suất theo quy định pháp luật theo quy định ban hành NHNN áp dụng cho vay ngắn hạn Nếu quy định lãi suất HĐTD vượt so với mức lãi suất theo quy định pháp luật phần lãi suất vượt q khơng có hiệu lực Việc quy định trần lãi suất giúp Nhà nước điều tiết thị trường vay trường hợp cần có ổn định kinh tế – xã hội, định hướng chuẩn mực ứng xử quan hệ cho vay, thực sách để hạn chế việc cho vay nặng lãi Bên cạnh đó, theo Khoản Điều 468 BLDS 2015 vào tình hình thực tế, Ủy ban Thường vụ Quốc hội điều chỉnh mức lãi suất theo đề nghị Chính phủ đảm bảo linh hoạt, điều chỉnh lãi suất tín dụng phù hợp với tình hình phát triển kinh tế 2.2 Xác định lãi suất tranh chấp hợp đồng cụ thể 2.2.1 Lãi suất dư nợ hạn Lãi hạn hiểu khoản tiền lãi phát sinh khoản nợ gốc hạn chưa trả tương ứng với thời gian chậm trả, mà người vay phải trả cho bên cho vay tính đến thời điểm trả nợ Trong đó, thời gian chậm trả tính từ ngày hết hạn trả nợ đến ngày tính tiền trả nợ Lãi hạn thường áp dụng trường hợp xác định nghĩa vụ trả nợ khoản vay tính có lãi Khi khách hàng vi phạm thỏa thuận, khơng tốn khoản nợ đến hạn, tùy trường hợp, TCTD đánh giá khả trả nợ khách hàng, xem xét để điều chỉnh kỳ hạn trả nợ giãn nợ khoảng thời gian phù hợp Hết thời hạn điều chỉnh gia hạn mà khách hàng khơng trả nợ TCTD chuyển nợ gốc sang nợ vay hạn áp dụng lãi suất hạn Khoản Điều 466 BLDS 2015 quy định lãi suất mà bên vay phải trả khoản vay hạn chưa trả sau: - Lãi nợ gốc theo lãi suất thỏa thuận hợp đồng tương ứng với thời hạn vay mà đến hạn chưa trả; trường hợp chậm trả cịn phải trả lãi theo mức lãi suất quy định khoản Điều 468 BLDS - Lãi nợ gốc hạn chưa trả 150% lãi suất vay theo hợp đồng tương ứng với thời gian chậm trả, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Theo quy định trên, TCTD áp dụng mức lãi suất khoản nợ gốc hạn TCTD ấn định thỏa thuận với khách hàng hợp đồng tín dụng khơng vượt q 150% lãi suất cho vay áp dụng thời hạn cho vay ký kết điều chỉnh hợp đồng tín dụng 2.2.2 Lãi suất trường hợp vay khơng có lãi Về nghĩa vụ trả nợ bên vay: Khoản Điều 466 BLDS 2015 quy định trường hợp vay khơng có lãi mà đến hạn bên vay khơng trả nợ trả khơng đầy đủ bên cho vay có quyền yêu cầu trả tiền lãi với mức lãi suất không 10%/năm số tiền chậm trả tương ứng với thời gian chậm trả, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật có quy định khác Về trách nhiệm chậm thực nghĩa vụ trả tiền: Khoản Điều 375 BLDS 2015 quy định trường hợp cho vay khơng có lãi thời hạn lãi suất phát sinh chậm trả tiền xác định theo thỏa thuận bên không vượt mức lãi suất 20%/năm cịn khơng có thỏa thuận lãi suất áp dụng 10%/năm khoản tiền vay 2.2.3 Lãi suất trường hợp vay có thỏa thuận không xác định rõ lãi suất hợp đồng Theo Khoản Điều 468 BLDS 2015 trường hợp bên có thỏa thuận việc trả lãi, khơng xác định rõ lãi suất có tranh chấp lãi suất lãi suất xác định 50% mức lãi suất giới hạn quy định khoản Điều thời điểm trả nợ Tại Khoản Điều 468 BLDS 2015 mức lãi suất quy định không 20%/năm khoản tiền vay nên suy lãi suất trường hợp 10%/năm Mức lãi suất phù hợp với quy định Điểm b Khoản Điều 13 Thông tư 39/2016/TT-NHNN hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng: trường hợp khách hàng không trả hạn tiền lãi theo quy định điểm a khoản này, phải trả lãi chậm trả theo mức lãi suất tổ chức tín dụng khách hàng thỏa thuận khơng vượt q 10%/năm tính số dư lãi chậm trả tương ứng với thời gian chậm trả 2.3 Thỏa thuận phạt vi phạm chậm trả lãi Phạt vi phạm bồi thường thiệt hại quy định Điều 25 Thông tư 39/2016/TTNHNN sau: - Tổ chức tín dụng khách hàng thỏa thuận việc phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật trường hợp tổ chức tín dụng khách hàng khơng thực nội dung thỏa thuận cho vay, trừ trường hợp quy định khoản Điều 13 Thông tư - Tổ chức tín dụng khách hàng thỏa thuận việc bên vi phạm nghĩa vụ phải chịu phạt vi phạm mà bồi thường thiệt hại vừa phải chịu phạt vi phạm vừa phải bồi thường thiệt hại Trường hợp tổ chức tín dụng khách hàng có thỏa thuận phạt vi phạm không thỏa thuận việc vừa phải chịu phạt vi phạm vừa phải bồi thường thiệt hại bên vi phạm nghĩa vụ phải chịu phạt vi phạm Mức phạt vi phạm quy định quy định Điểm b Khoản Điều 13 Thông tư số 39/2016/TT-NHNN: theo trường hợp khách hàng khơng trả hạn tiền lãi theo quy định điểm a khoản này, phải trả lãi chậm trả theo mức lãi suất tổ chức tín dụng khách hàng thỏa thuận khơng vượt q 10%/năm tính số dư lãi chậm trả tương ứng với thời gian chậm trả CHƯƠNG THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ LÃI SUẤT TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Các phương thức giải tranh chấp thực tế Giải tranh chấp lãi suất HĐTD giống tranh chấp khác giải thông qua bốn phương thức: thương lượng, hòa giải, trọng tài tòa án - Thương lượng: phương thức khuyến nghị nên lựa chọn để giải tranh chấp lãi suất HĐTD Bằng phương thức này, bên ngồi lại với nhau, bàn bạc thỏa thuận để tìm giải pháp cho tranh chấp Ưu điểm phương thức giúp tiết kiệm thời gian, chi phí Các bên tự thỏa thuận với mà khơng cần trợ giúp bên thứ ba Phương pháp cịn giúp đảm bảo bí mật, uy tín bên đồng thời gây tổn hại đến mối quan hệ hợp tác bên Tuy nhiên phương thức giải tranh chấp thương lượng không bị ràng buộc chế pháp lý nên kết thương lượng không bảo đảm chế pháp lý dẫn đến tỉnh bắt buộc thực không cao Và thông thường xảy tranh chấp, bên khó mà ngồi lại với để tìm giải pháp - Hịa giải: phương thức giải tranh chấp có tham gia bên thứ ba hòa giải viên Trong việc giải tranh chấp, hòa giải viên phải thể trung lập mình, hỗ trợ bên trình bên bàn bạc, thỏa thuận tìm giải pháp hợp lý Kết hòa giải phụ thuộc vào thiện chí bên tranh chấp uy tín, kinh nghiệm, kỹ trung gian hịa giải hào giải viên, định cuối việc giải tranh chấp khơng phải trung gian hịa giải mà hoàn toàn phụ thuộc bên tranh chấp Trên thực tế, phương pháp sử dụng mức độ khiêm tốn Phương pháp có ưu điểm bên thỏa thuận thời gian, địa điểm, thủ tục hòa giải Bảo vệ riêng tư cho bên Tuy nhiên gây tốn chi phí, kết giải phụ thuộc vào thiện chí bên, kết khơng có tính ràng buộc bắt buộc thi hành - Trọng tài: giải đường trọng tài phụ thuộc vào thỏa thuận, lựa chọn bên để giải tranh chấp Các bên quyền thỏa thuận lựa chọn Trọng tải phù hợp, định trọng tài viên để thành lập Hội đồng (hoặc Ủy ban) Trọng tài giải tranh chấp với tư cách bên thứ ba độc lập nhằm giải mâu thuẫn tranh chấp việc đưa phán có giá trị bắt buộc thi hành Giải tranh chấp 10 trọng tài thương mại tạo quyền chủ động cho bên địa điểm, thời gian giải tranh chấp, tiết kiệm thời gian Tuy nhiên định trọng tài thương mại khơng có tính cưỡng chế cao định tồ án dẫn đến khơng đảm bảo việc thi hành định trọng tài thương mại Bên cạnh chi phí giải tranh chấp phương thức trọng tương đối cao - Tòa án: việc yêu cầu giải tranh chấp HĐTD thông qua tòa án thường áp dụng bên khơng thể tự thương lượng, hịa giải với Giải tranh chấp HĐTD tịa án hình thức giải tranh chấp quan tài phán Nhà nước thực Tòa án nhân danh quyền lực Nhà nước để đưa phán buộc bên có nghĩa vụ phải thi hành sức mạnh cưỡng chế Nhà nước định tịa án có tính cưỡng chế cao hẳn so với phương thức giải tranh chấp khác Hơn chi phí giải phương thức so với giải trọng tài Nhưng thủ tục tố tụng giải tòa án phức tạp nhiều thời gian để giải Theo đó, bên tranh chấp có quyền khởi kiện u cầu Tịa án giải tranh chấp (Điều 186 BLTTDS 2015) Tòa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp hợp đồng tín dụng liên quan đến lãi suất (Khoản Điều 35 BLTTDS 2015) 3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Để đảm bảo vai trò lãi suất kinh tế thị trường, tạo hành lang pháp lý hoạt động tín dụng, giảm thiểu rủi ro, đảm bảo an toàn cho TCTD chủ thể vay vốn tín dụng thì: - Cần phải hoàn thiện quy định pháp luật xử lý vi phạm lãi suất trình thực hợp đồng tín dụng, đảm bảo hình phạt đủ sức răn đe, hạn chế vi phạm lãi suất là: vi phạm thời hạn trả nợ, cho vay với lãi suất cao, - Hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thông qua việc ban hành án lệ, văn hướng dẫn cách tính lãi suất HĐTD để việc áp dụng pháp luật lãi suất HĐTD thống nhằm bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp đương Có tổng kết, rút kinh nghiệm trong công tác xét xử loại vụ việc này, từ tìm khắc phục vướng mắc, khó khăn hoạt động Tịa án 11 - Nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thông qua việc tăng cường giáo dục pháp luật, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức nhà nước có thẩm quyền áp dụng pháp luật 12 KẾT LUẬN Việc pháp luật quy định mức lãi suất hợp đồng tín dụng phương thức giải xảy tranh chấp hợp đồng tín dụng liên quan tới lãi suất giúp bảo vệ quyền lợi ích đáng bên tham gia hợp đồng tín dụng, khuyến khích việc vay vốn tín dụng cá nhân, tổ chức để sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy phát triển kinh tế tạo ổn định thị trường tiền tệ nước, kiểm soát lạm phát Nhà nước ln có điều chỉnh, hồn thiện pháp luật sách lãi suất tình hình kinh tế thị trường liên tục biến đổi, đảm bảo hoạt động kinh tế diễn hiệu 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Dân 2015 Luật Các tổ chức tín dụng 2010 Bộ luật Tố tụng dân 2015 Thông tư 39/2016/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng, ban hành ngày 30/12/2016 Quyết định số 1425/QĐ-NHNN về mức lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa đồng việt nam tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng vay để đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ số lĩnh vực, ngành kinh tế theo quy định thông tư số 39/2016/TT-NHNN, ban hành ngày 07/07/2017 Lương Khải Ân, Vận dụng quy định pháp luật lãi suất để giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng Tòa án Trần Ánh Phương, Pháp luật lãi suất hợp đồng tín dụng, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật – Đại học Huế, 2018 Quy định thủ tục giải tranh chấp hợp đồng tín dụng? 16/01/2020, https://luatlongphan.vn/quy-dinh-ve-thu-tuc-giai-quyet-tranh-chap-hop-dong-tin-dung 14 ... CHƯƠNG TRANH CHẤP VỀ LÃI SUẤT TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 1.1 Lãi suất hợp đồng tín dụng 1.2 Tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng CHƯƠNG XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT TRONG TRANH CHẤP... Hiện số tranh chấp dân sự, kinh tế tranh chấp hợp đồng tín dụng chiếm tỷ lệ lớn Một tranh chấp hợp đồng tín dụng thường gặp tranh chấp phát sinh q trình thực quy định lãi suất hợp đồng tín dụng. .. tìm hiểu pháp luật giải tranh chấp phát sinh trình thực quy định lãi suất hợp đồng tín dụng để bảo vệ cho quy? ??n lợi ích hợp pháp bên liên quan, bảo đảm an toàn, ổn định hoạt động tín dụng mang

Ngày đăng: 24/02/2023, 13:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan