16 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI THƠ TỐNG BIỆT NGUYỄN QUANG BÍCH Hán Thị Thu Hiền Trường Đại học Hùng Vương Tóm tắt Nguyễn Quang Bích có 7 bài thơ tống biệt Hình tượng nhân vật trữ tình trong thơ t[.]
16 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI THƠ TỐNG BIỆT NGUYỄN QUANG BÍCH Hán Thị Thu Hiền Trường Đại học Hùng Vương Tóm tắt: Nguyễn Quang Bích có thơ tống biệt Hình tượng nhân vật trữ tình thơ tống biệt ông vừa mang ý thức người phận vị vừa mang cảm xúc người cá nhân với nỗi buồn thương lưu luyến chia biệt Không gian thơ tống biệt Nguyễn Quang Bích khơng gian thực núi rừng Tây Bắc buồn, hoang vắng ẩn chứa nhiều bất trắc Thơ tống biệt ơng cịn thể tính kỷ rõ nét qua hệ thống lời dẫn Điển cố sử dụng linh hoạt phản ánh vấn đề mang tính thời Thể thơ đa dạng, ngồi thơ bát cú có thơ ngũ ngơn tứ tuyệt luật Từ khóa: Thơ tống biệt, Nguyễn Quang Bích, Ngư Phong thi tập Nhận ngày 28.1.2022; gửi phản biện, chỉnh sửa, duyệt đăng ngày 25.3.2022 Liên hệ tác giả: Hán Thị Thu Hiền; Email: hienhan@hvu.edu.vn MỞ ĐẦU Thơ tống biệt thể tài tiêu biểu văn học trung đại Việt Nam Nếu giai đoạn kỷ X – XVII phần lớn những thơ tiễn tặng sứ giả thì giai đoạn kỷ XVIII – XIX chủ yếu những thơ tống biệt bạn bè, nửa cuối kỷ XIX, mảng sáng tác mang màu sắc đặc biệt bởi gắn liền với nhiều tiễn biệt liên quan đến phong trào yêu nước chống Pháp thơ tống biệt Phạm Văn Nghị [1], Đào Tấn [2], Lã Xuân Oai [3]… thơ tống biệt Nguyễn Quang Bích ví dụ tiêu biểu Khảo sát 97 thơ ông hai Thơ văn Nguyễn Quang Bích [4] Đình Nguyên Hồng Giáp Ngư Phong Nguyễn Quang Bích [5] chúng tơi thống kê thơ tống biệt Mặc dù số lượng không nhiều những tác phẩm mang dấu ấn riêng đặc biệt Tuy nhiên, tại, những nghiên cứu thơ tống biệt Nguyễn Quang Bích khiêm tốn, chủ yếu dừng lại ở số nhận xét lẻ tẻ Bài viết sở thống kê khảo sát tác phẩm thơ tống biệt Nguyễn Quang Bích tập trung những đặc điểm xây dựng hình tượng nhân vật trữ tình, khơng gian tống biệt, tính kỷ sự, ngôn ngữ thể loại thơ tống biệt ơng NỢI DUNG Nguyễn Quang Bích (1832 – 1890) những nhà thơ yêu nước tiêu biểu giai đoạn cuối kỷ XIX Ông họ Ngô, hiệu Ngư Phong, quê quán làng Trình Phổ, huyện Trực Định, phủ Kiến Xương (tỉnh Nam Định cũ), làng Trình Nhất, xã An Ninh Tiền Hải, Thái Bình Ông đỗ tú tài năm 1858, đỗ Đình nguyên Hồng giáp năm 1869 Ơng giữ TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 58/2022 17 nhiều chức vụ tri phủ Diên Khánh, tri phủ Lâm Thao,… Trong giai đoạn cuối kỷ XIX, nhiều quan lại chủ hịa, Nguyễn Quang Bích số chiến hữu vẫn tập hợp lực lượng đứng lên chống Pháp Ông vua Hàm Nghi giao toàn quyền tổ chức lực lượng kháng Pháp ở miền Bắc Ông xây dựng địa Nghĩa Lộ Ban đầu nghĩa quân mạnh sự càn quét Pháp nên yếu dần phải lui vào trú ẩn rừng sâu Nguyễn Quang Bích sức khỏe giảm sút chuẩn bị công lớn Sáng tác ông sưu tầm lại Ngư Phong thi tập Một số nhà nghiên cứu cho tác phẩm gờm có ba phần hai phần đầu thất lạc [5, 13] Phần lại chủ yếu Nguyễn Quang Bích sáng tác ơng nghĩa quân trú ở Tây Bắc (khoảng từ 1885 – 1889) Theo PGS.TS Vũ Thanh [6] nội dung tập thơ chia làm bốn phần có phần những thơ tặng tiễn Trong thơ tống biệt Nguyễn Quang Bích mà chúng tơi khảo sát được, đối tượng đưa tiễn bạn bè Có 2/7 tống biệt khơng rõ tên nhân vật đưa tiễn Tống quy nhân, Tống quy nhân cảm tác 5/7 lại tương đối rõ đối tượng tiễn, lý đưa tiễn Bài Tiễn Chu Thiết Nhai Họa Thiết Nhai lưu giản nguyên vận Nguyễn Quang Bích dành tiễn người bạn thân mình, người tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc tên Chu Thiết Nhai – người giúp đỡ nhiều cho phong trào Cần Vương Bài Tiễn Nguyễn Tốn Hoàng tiễn ông Nguyễn Tốn Hoàng, tri huyện Thanh Sơn (người Hà Tĩnh) theo ơng đánh Pháp, sau xin q có mẹ già Bài Tiễn Ninh Bình Nguyễn tán tương hồi Nam tiễn ông Nguyễn Tử Ngôn, người Gia Viễn, Ninh Bình Nguyễn Quang Bích cử ơng trở quê để tập hợp lực lượng ở Nam Định Ninh Bình Bài Tiễn Nguyễn Tán Tương Khê Ơng Vân Nam khất sư tiễn ông Nguyễn Hội, người Sơn Tây, những người phụng mệnh theo Nguyễn Quang Bích sứ Đặc điểm thơ tống biệt Nguyễn Quang Bích thể số phương diện bật cách xây dựng hình tượng nhân vật trữ tình, nghệ thuật thể khơng gian tống biệt, tính kỷ sự, cách sử dụng ngơn ngữ, thể loại 2.1 Hình tượng nhân vật trữ tình thơ tống biệt Nguyễn Quang Bích Nhân vật trữ tình thơ tống biệt Nguyễn Quang Bích biểu hai khía cạnh người chức năng, phận vị người cá nhân Là những người thuộc phe chủ chiến, chiến đấu đến thở cuối để tiêu diệt kẻ thù Việc ông tâm tập hợp lực lượng tham gia khởi nghĩa chiến ở giai đoạn thoái trào sức lực suy yếu vẫn lên kế hoạch công giặc minh chứng rõ nét cho ý thức phận vị nhà nho chân Nhà nghiên cứu Nguyễn Lộc nhận xét Nguyễn Quang Bích: “Ơng chiến đấu dường trước hết phận sự bề vua, danh dự nho sĩ trước thiên hạ Chống giặc để tỏ rõ khí tiết khơng sợ giặc mình” [7, 704] Một số thơ tống biệt ơng thể rõ ý chí Trong Tiễn Ninh Bình Nguyễn Tán Tương hồi Nam ơng viết: Như kim ý khí tương kỳ xứ Quỷ ác hoàn tu tận lực trừ (Ngày ý khí ước hẹn ở chỗ 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI Cần đem diệt lồi quỷ ác) Ông ý thức đặt lợi ích quốc gia, dân tộc lên lợi ích cá nhân, lên sinh mạng Ơng hay nói tới nợ kẻ sĩ đất nước, khẳng định nhấn mạnh ý thức ơn nước, nghĩa vụ báo đền với đất nước: Vị hữu quyên báo quốc Khả kham bơn thốn cận tồn thân (Ơn nước báo đền chưa mảy may Sao đành lẩn lút để bảo tồn riêng lấy thân mình) (Tống quy nhân, cảm tác) Quyên vị bảo gia hà hữu (Nợ nước chưa báo đền mảy may, nói gì đến nhà) (Tống quy nhân) Bên cạnh ý thức phận vị kẻ sĩ, thơ tống biệt Nguyễn Quang Bích cịn cho thấy hình ảnh nhân vật trữ tình với những xúc cảm riêng tư, cá nhân Nguyễn Lộc cho Nguyễn Quang Bích người thích nói những nỗi buồn niềm vui, đặc biệt “…về sau phong trào thất bại nhiều, nhà thơ đau ốm liên miên b̀n, bi quan lại nặng nề, ảm đạm Nhà thơ đắm say nỗi buồn, nỗi mộng, thiếu sự tin tưởng ở chiến đấu, mơ ước sự an nhàn tin vào số mệnh” [7, 702] Những thơ tống biệt Nguyễn Quang Bích có lẽ phần lớn sáng tác những khoảng thời gian cuối kháng chiến nên nhiều tống biệt, bên cạnh nỗi buồn tiễn biệt cịn chất chứa nỗi b̀n sự ngổn ngang Vì nhân vật trữ tình nhiều thơ tống biệt ông thể tâm trạng buồn bã, chán nản Tiễn ông Tán Tương họ Nguyễn, nhớ những ngày trải qua những gian nan rau cháo khiến ông không khỏi nghẹn ngào mà bày tỏ nỗi niềm độc thê (lịng ta riêng b̀n): Ly câu tạm xướng đợc thê (Tạm xướng khúc ly ca, khiến lòng ta riêng b̀n) (Tiễn Ninh Bình Nguyễn Tán Tương hồi Nam) Nhiều nỗi buồn thẳm sâu, tăng lên gấp bội, trải rộng khắp không gian núi rùng Tây Bắc ngút ngàn Hình ảnh ơng đứng rừng chiều với tiếng chim cuốc kêu khắc khoải gợi cảm giác người đơn độc đến cùng: Quy nhân dao tống sầu thiêm bội Độc lập tà dương thính đỗ quyên (Xa tiễn người về, mối sầu tăng gấp bội Đứng ánh chiều nghe chim cuốc kêu) (Tống quy nhân) Nhân vật trữ tình thơ tống biệt Nguyễn Quang Bích cịn thể những cảm xúc chân thành, xúc động những người bạn đồng tâm thân thiết Như khảo sát, TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 58/2022 19 phần lớn thơ tống biệt Nguyễn Quang Bích dành tiễn những người bạn đồng cam cộng khổ ông sự nghiệp cứu quốc Có lẽ tình cảm chia biệt khiến người ở lại vô bịn rịn, lưu luyến Ông thể trực diện cảm xúc nhớ thương với người đi: Ly gia kỷ tải bội tư thân Khiển quyển quy lai tự tống nhân (Lìa nhà năm thêm nhớ người thân Khi tiễn người về, tình quyến luyến khơng nỡ rời) (Tống quy nhân, cảm tác) PGS.TS Vũ Thanh nhận điểm đặc biệt nhiều tiễn biệt Nguyễn Quang Bích có những chia ly đầy thương nhớ ln biết trước khơng có ngày gặp lại [6, 65] Tống biệt thực vĩnh biệt, rời xa mãi Vì xúc cảm chia ly mang ý vị vơ đặc biệt Nó ám ảnh day dứt khôn nguôi với người ở lại biết suốt đời cịn lại khơng cịn gặp Cuộc chia tay với ơng Nguyễn Tán Tương những chia ly Một thời gian sau tống tiễn, Nguyễn Tán Tương Là người cuộc, có lẽ Nguyễn Quang Bích hiểu bao giờ hết tình cảnh thực tế chiến hữu Vì thế, chia ly làm người buồn thương tiếc nhớ mà trở thành nỗi đau sâu thẳm tâm can: Trường đoạn linh nhân nhật kỷ hồi (Khiến người ngày lần ruột đau cắt) (Tiễn Nguyễn Tán Tương khê ông Vân Nam khất sư) 2.2 Nghệ thuật thơ tống biệt Nguyễn Quang Bích Khơng gian tống biệt Nhiều nhà nghiên cứu khẳng định Nguyễn Quang Bích những tác giả sống, chiến đấu sáng tác giữa núi rừng Tây Bắc Không gian Tây Bắc thơ ông thể với sự “…phá vỡ tính quy phạm việc lựa chọn thi liệu thơ ca trung đại, hình thành những biểu tượng nghệ thuật mới, thể sự gắn bó thật sự với sống, rút dần khoảng cách giữa thi ca đời” [6, 59] Nguyễn Quang Bích người mang đến cho thơ ca tống biệt trung đại Việt Nam không gian tống biệt đậm chất thực riêng Đó khơng phải kiểu không gian chia tay truyền thống những bến sơng, dịng sơng hay khơng gian chia biệt ở những trường đình, đoản đình mang dấu ấn văn hóa thời trung đại Đó khơng phải khơng gian tưởng tượng người kẻ tiễn mà miền không gian chân thực núi rừng Tây Bắc Trong Tống quy nhân cảm tác Nguyễn Quang Bích vài nét chấm phá giúp người đọc hình dung rõ nét khung cảnh núi rừng hoàn cảnh riêng nhà thơ những tháng ngày lui Tây Bắc bảo toàn lực lượng bày mưu tính kế đánh giặc Bài thơ ơng sáng tác rút quân đóng Quế Sơn Ở ông dựng gian nhà ở với vài người tùy tùng [4, 139] Không gian núi rừng Tây Bắc lên với âm tiếng dế kêu đêm mùa xuân lạnh lẽo Bản thân nhà thơ sống lẩn lút cô lẻ với vài người tùy tùng 20 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI Con người nhỏ bé, hòa lẫn giữa núi rừng: Thê lương xuân trùng náo Nê nính hành tung điểu đạo trần Kết ốc cận dung tam ngũ bộc Nhất sàng thê tức sơn lân (Đêm xuân lạnh, tiếng dế kêu rền rĩ Dấu chân kẻ chinh phu lầy bùn mà lối chim bay mờ bặt Dựng nhà, vừa ở dăm ba người tùy tùng Một giường nằm nghỉ, liền kề với non xanh) Miền không gian tống biệt thơ ông lên với sự vắng vẻ, tịch mịch chí ẩn dấu nhiều nguy hiểm, bất trắc Bao bọc xung quanh người khói sương mù mịt độc núi rừng Không gian rộng thêm làm cho thời gian kéo dài lê thê Một ngày mà dài tựa năm Đặc biệt xúc cảm tiễn biệt, người ở lại cảm nhận rõ sự rợn ngợp không gian núi rừng: Tịch mịch sơn đầu chướng hựu yên Mưu sinh vô kế nhật niên (Trên đỉnh núi vắng ngắt, có khói lam chướng Khơng có cách mưu sinh nên ngày dài năm) (Tống quy nhân) Không đem đến cảm giác vắng vẻ tịch mịch vùng rừng thiêng nước độc, không gian tống biệt thơ ơng cịn thật b̀n Có âm tiếng gà rừng “nhất kê” Âm hịa lẫn tiếng mưa tí tách làm cho lòng người đưa tiễn thêm ủ ê, não nùng Xúc cảm li biệt vốn buồn, li biệt ngày mưa làm xúc cảm thêm chan chứa Cảm xúc người ở lại dường nhuộm buồn không gian chia biệt: Nhất kê lâm xướng Phong vũ lậu trì ((Thêm) tiếng gà rừng gáy núi Lại tiếng mưa gió ủ ê) (Tiễn Nguyễn Tốn Hồng) Tính kỷ Ngư Phong thi tập đánh giá Nhật ký kháng chiến [7, 716] Và điều đặc biệt viết những điều nhà thơ chứng kiến Tác phẩm khẳng định “…rất gần với lối thơ kỷ sự nhà nho Việt Nam giai đoạn kỷ XVIII – XIX lại khác với nhà thơ khác ở sự tươi với thứ ngôn từ tả thực trực tiếp từ những sự kiện sự việc đời sống hàng ngày” [6, 60] Thơ tống biệt Nguyễn Quang Bích thể rõ nét tính kỷ sự ở hệ thống lời dẫn nguyên 5/7 thơ ơng có chú, có (bài Tiễn Nguyễn Tán Tương Khê Ông Vân Nam khất sư), có lời dẫn TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 58/2022 21 (bài Tiễn Chu Thiết Nhai) Số lượng chú, lời dẫn lớn Chú nguyên dẫn thơ Nguyễn Quang Bích có những ý nghĩa khác Chú có làm rõ cho hồn cảnh sáng tác thơ Chú Họa Thiết Nhai lưu giản nguyên vận giúp người đọc hiểu tác giả sáng tác thơ người có thơ tặng nên người ở lại họa thơ để tống biệt: Chuyến tiên sinh lại có thơ gửi tơi Tơi họa lại để tiễn ơng [5, 188] Cũng có số giới thiệu rõ nhân vật đưa tiễn Bài Tiễn Chu Thiết Nhai tác giả Chu Thiết Nhai sau: Ông họ Chu húy Lăng Thục, tên chữ Chu Thiết Nhai, hiệu Ngọa Hổ, người tỉnh Hồ Nam Mùa đông năm ngoái, ơng đến tơi T̉i ngồi 30 người có học thức, thơ văn hay Ơng tâm nghiên cứu môn học kỳ môn độn giáp (quân học), lại có chí kinh ln Ngài Tán Ơng (Tán Tương Nguyễn Hợi, hiệu Khê Ơng) chuyến muốn ông dốc sức giúp công Nhưng tới Chiêu Tấn tắc đường khơng [5, 186] Nhân vật người tiễn (ông Nguyễn Tán Tương) Tiễn Ninh Bình Nguyễn Tán Tương hồi Nam cụ thể họ, tên húy, gia đình…: Tán Tương họ Nguyễn, húy Tử Ngôn, vốn trai ơng Án sát sứ Quảng n Ơng Án sát sứ sớm nên ông Tử Ngôn thay cha phụng dưỡng bà nội Nên chiếu nhà vua gọi ông bậc cháu hiền (Thuận tôn) [5, 251] Một số nguyên giúp người đọc hiểu rõ nội dung câu thơ Hai câu cuối Tống quy nhân cảm tác tác giả có viết: Kết ốc cận dung tam ngũ bộc/ Nhất sàng thê tức sơn lân (Dựng nhà, vừa ở dăm ba người tùy tùng/ Một giường nằm nghỉ, liền kề với non xanh) Để làm rõ cho ý thơ, ông ghi chú: Hôm lui về Quế Sơn, không chung với nhà dân mà tạm làm một nhà nhỏ để [5, 204]… Những lời dẫn nguyên thơ Nguyễn Quang Bích cịn có thêm ý nghĩa đặc biệt giúp định hướng để độc giả cảm nhận rõ cảm xúc chủ đạo tác giả Chú Tiễn Chu Thiết Nhai: Đội ơn Tiên sinh không bỏ rơi hoạn nạn mà lại lấy lễ tiếp đãi tơi Nay lại cịn xót thương chìm đắm mà đưa tay giúp đỡ Chuyến này, sống chết thân tồn vong quốc gia tơi hồn tồn nằm tay Tiên sinh Tình nghĩa thắm thiết không thể khơng nói lời Mấy câu khơng dám gọi thơ để tiêu khiển lúc đường mà Từ nguyên hiểu thơ tiễn sự dồn nén cảm xúc, cách tác giả diễn đạt “khơng thể khơng nói lời” [5, 186] Cảm xúc vừa sự xúc động, vừa lòng biết ơn vì sự tiếp đãi, giúp đỡ người bạn ngoại quốc Một đoạn Tiễn Ninh Bình Nguyễn Tán Tương hồi Nam giúp người đọc cảm nhận rõ sự lưu luyến, bịn rịn người tiễn bởi người người tiễn ở lâu, mối thâm tình gắn bó sâu sắc Đặc biệt hơn, hồn cảnh long đong bôn ba thời cuộc, cảm xúc lại sâu sắc: …Ở lâu mà từ biệt, từ biệt nhớ lâu Tình cảm nảy sinh lẽ khơng nói Huống hồ cảnh long đong bơn ba đó, nhìn quang cảnh sơng núi mây trăng, lẽ cầm lòng cảnh đẹp, khơi gợi lịng người Nhân tơi làm câu q mùa trình ơng ơng Tán lý Phạm An Hòa [5, 251] Như những nguyên lời dẫn thơ Nguyễn Quang Bích vừa giúp giải thích rõ nhân vật đưa tiễn hồn cảnh sáng tác tác phẩm vừa giúp độc giả định hướng cảm xúc chủ đạo tác giả sáng tác thơ Đây những chìa khóa quan trọng giúp 22 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI cho việc đọc hiểu phân tích tác phẩm xác, sáng rõ Bên cạnh nguyên lời dẫn cịn có giá trị lịch sử sâu sắc Nó minh chứng khẳng định những tống tiễn Nguyễn Quang Bích có thật, gắn liền với số sự kiện lịch sử giai đoạn giờ Ngôn ngữ thể loại Về ngôn ngữ, đáng ý cách sử dụng điển cố Thơ Nguyễn Quang Bích nói chung khơng thường dùng điển cố Thơ tống biệt ơng sử dụng điển cố Tuy nhiên nét đặc biệt cách sử dụng điển cố thơ tống biệt ơng vận dụng điển linh hoạt để phản ánh những vấn đề thời sự chân thật nóng hổi giai đoạn lúc giờ Hai câu luận Tống quy nhân ông dùng điển chẩm qua miên Điển nói việc Ngũ Hờ đánh chiếm Trung Quốc, tướng nhà Tấn Lưu Côn kê đầu lên giáo suốt đêm không ngủ đợi trời sáng để đánh giặc Sách chữ Hán có câu Chẩm qua đãi đán có nghĩa kê đầu lên giáo đợi trời sáng Tác giả dùng điển để thể hoàn cảnh đầy cam go chiến đấu cách ơng làm lúc ẩn nấp chờ đợi thời cơ: Thân dĩ cam tùy hóa chuyển, Nghĩa sư thị chẩm qua miên (Thân đành theo tạo chuyển vần, Nghĩa quân gối giáo đợi đêm qua) Về thể loại, thơ tống biệt Nguyễn Quang Bích sáng tác theo thể thơ Đường luật Trong 5/7 thất ngơn bát cú, 1/7 ngũ ngôn tứ tuyệt, 1/7 Đường luật trường thiên Thơ thất ngôn bát cú vốn loại thơ phổ biến thơ Đường thơ tống biệt theo thể thất ngơn bát cú Nguyễn Quang Bích theo kết cấu mạch nội dung cảm xúc thông thường Đáng ý thơ sáng tác theo thể ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật trường thiên Thơ tứ tuyệt dung lượng ngắn nên sự cô đúc câu chữ chọn lọc, cảm xúc theo mà dờn nén cách mạnh mẽ Cảm xúc tống biệt vốn dạt lại phải cô đúc câu chữ nên tạo thành chiều sâu cảm xúc Bài Tiễn Nguyễn Tốn Hoàng sáng tác theo thể thơ này: Cửu xử nan vi biệt Trung tình nhược hữu tư Nhất kê lâm xướng Phong vũ lậu trì (Đã ở bên lâu, lúc chia tay khó rời Phải xa nhau, lịng đầy thương nhớ (Thêm) tiếng gà rừng gáy núi Lại tiếng mưa gió ủ ê) (Tiễn Nguyễn Tốn Hồng) Ơng Nguyễn Tốn Hồng tạm cai quản Hưng Hóa trốn chiến khu theo Nguyễn Quang Bích nửa chừng xin q, có mẹ già Nguyễn Quang Bích không can ngăn người theo nghĩa quân bỏ “…hẳn sau Tốn Hoàng đọc thư không khỏi suy ngẫm” [5, 255] Tiễn Nguyễn Tốn Hồng, với vai trị vị thủ lĩnh, Nguyễn Quang Bích khơng trách móc với sự lựa chọn bạn hữu Ngược lại, ông nhấn mạnh sự gắn bó khăng khít bên lâu để khẳng định chia tay thật ... thể khơng gian tống biệt, tính kỷ sự, cách sử dụng ngơn ngữ, thể loại 2.1 Hình tượng nhân vật trữ tình thơ tống biệt Nguyễn Quang Bích Nhân vật trữ tình thơ tống biệt Nguyễn Quang Bích biểu... ruột đau cắt) (Tiễn Nguyễn Tán Tương khê ông Vân Nam khất sư) 2.2 Nghệ thuật thơ tống biệt Nguyễn Quang Bích Không gian tống biệt Nhiều nhà nghiên cứu khẳng định Nguyễn Quang Bích những tác... số mệnh” [7, 702] Những thơ tống biệt Nguyễn Quang Bích có lẽ phần lớn sáng tác những khoảng thơ? ?i gian cuối kháng chiến nên nhiều tống biệt, bên cạnh nỗi b̀n tiễn biệt cịn chất chứa nỗi b̀n