1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu chức năng và dịch vụ của rừng ngập mặn trồng tại vườn quốc gia xuân thủy nam định

7 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 392,52 KB

Nội dung

Nghiên cứu chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ trong sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững 402 NGHIÊN CỨU CHỨC NĂNG VÀ DỊCH VỤ CỦA RỪNG NGẬP MẶN TRỒNG TẠI VƯỜN QUỐC[.]

NGHIÊN CỨU CHỨC NĂNG VÀ DỊCH VỤ CỦA RỪNG NGẬP MẶN TRỒNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY - NAM ĐỊNH Hoàng Thị Lan1, Hà Thị Hiền1,2, Nguyễn Thị Kim Cúc1 Trường Đại học Thủy lợi Trường Đại học Khánh Hồ Tóm tắt Vườn quốc gia Xn Thủy nằm vùng ven biển đồng Sông Hồng, miền Bắc Việt Nam Rừng ngập mặn trồng lại từ năm 1994 với diện tích đạt khoảng 3.100 rừng trưởng thành Hệ sinh thái rừng ngập mặn mang lại nhiều giá trị cho xã hội cộng đồng dân cư khu vực Trong nghiên cứu này, chức dịch vụ rừng ngập mặn trồng đánh giá định tính định lượng thơng qua phương pháp nghiên cứu vấn cấu trúc bán cấu trúc cộng đồng dân cư, nhà quản lý quyền địa phương Việc đánh giá không dựa giá trị từ thực tế mà dựa giả định việc so sánh tác động kết việc có rừng khơng có rừng trồng Kết nghiên cứu cho thấy rừng ngập mặn vùng nghiên cứu có ba giá trị lớn: thứ nhất, rừng ngập mặn mang lại lợi ích kinh tế trực tiếp, đăc biệt hộ gia đình nghèo khu vực - người sống dựa vào rừng ngập mặn; thứ hai, rừng ngập mặn có khả bảo vệ đê biển, cộng đồng ven biển tài sản họ, đặc biệt tài sản nằm ngồi đê (thuyền bè, đầm tơm) thứ ba, rừng ngập mặn bể chứa cacbon, giữ vai trị quan trọng việc bảo vệ mơi trường giảm thiểu phát thải khí nhà kính vào khí Từ khóa: Rừng ngập mặn; Chức dịch vụ; Bảo vệ đê biển; Tích lũy cacbon Abstract Research on functions and services of mangroves in Xuan Thuy National Park - Nam Dinh Xuan Thuy National Park is situated in the coastal zone of the Red River Delta, Northern Vietnam These areas have been planted since 1994 to date with nearly 3.100 of the mature forests This ecosystem has brought significant values to local society and many communities in the region In this study, the functions and services of planted mangroves were assessed qualitatively and quantitatively by structured and semi-structured interviews with communities, managers and local government The assessment is based not only on the actual values but also based on assumptions of comparing the effects between the results of the forest and only the bare land The results showed that mangroves have three values: the first, mangroves bring direct economic benefits, especially for poor households in the commune who often live base on the mangroves; the second, mangroves have the ability to protect sea dyke, the coastal communities and their, especially off-dyke assets (boats and shrimp ponds) and the third, mangroves like a carbon sink, it plays an important role in protecting the environment and reducing greenhouse gas emissions Keywords: Mangroves; Functions and services; Sea dyke protection; Carbon sink Đặt vấn đề Rừng ngập mặn (RNM) phần cấu thành hệ sinh thái ven biển Việt Nam, hệ sinh thái quan trọng có suất cao vùng nhiệt đới cận nhiệt đới [1] RNM có tác dụng nhiều mặt mơi trường, xã hội, giá trị kinh tế đặc biệt phải kể đến giá trị phòng hộ đê biển, chống xói lở, cố định đất ven biển, ven sơng, hạn chế gió bão, sóng biển, triều cường, góp phần điều hịa khí hậu Ellison (1999) chứng minh 402 Nghiên cứu chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ mơi trường phát triển bền vững RNM có khả thích ứng với mực nước biển tăng từ 12 - 45 cm với chu kì 100 năm kỉ băng hà [2] Bên cạnh vai trò bảo vệ đường bờ biển, hệ sinh thái RNM cung cấp nhiều dịch vụ củi gỗ, nơi sinh sản phát triển loài thủy hải sản nhiều giá trị thương mại khác [3] Ở miền Bắc Việt Nam, 17.094 RNM bị giai đoạn 1964 - 1997, số đó, riêng lưu vực cửa Sông Hồng bị 4.640 RNM năm 1975 - 1991 sau khoảng 7.430 giai đoạn từ 1991 - 1993 [4] Việc phá RNM gây nhiều vấn đề đáng báo động cho mơi trường Việt Nam như: tượng xói lở bờ biển, suy giảm suất thủy hải sản ven bờ, gây nguy hiểm cho phương tiện đánh bắt mùa mưa bão Nhận thức tầm quan trọng hệ sinh thái RNM tới sống an toàn môi trường vùng ven biển, với phát kiến nhà khoa học quản lý, hậu thuẫn quyền cấp, tài trợ Chính phủ tổ chức nước, từ năm 1994, hoạt động trồng phục hồi RNM bắt đầu thực đồng Sông Hồng với mục tiêu ban đầu bảo vệ đê biển Ngày nay, hầu hết vùng ven biển đồng Sông Hồng, RNM phục hồi cách đầy hứa hẹn tích cực Những diện tích đem lại giá trị to lớn nhiều mặt cho xã hội cộng đồng dân cư khu vực Đặc biệt đó, giá trị chức dịch vụ HST quan tâm nguồn cung cấp sinh kế chủ yếu, nguồn sống, nguồn tăng thu nhập để đảm bảo, nâng cao chất lượng sống bình yên người dân nơi ven biển Ngoài giá trị kinh tế đa dạng sinh học (ĐDSH) RNM cịn giữ vai trị đặc biệt việc thích ứng với biến đổi khí hậu, đóng vai trị chắn bảo vệ vùng bờ biển khỏi tác động sóng biển, nước biển dâng, thảm họa tiềm tàng khác sóng thần, quan trọng phải kể đến vai trò bể chứa CO2 khí nguồn carbon vơ cơ, hữu vùng ven biển [5, 6] RNM Vườn quốc gia Xn Thủy có diện tích 3.100 ha, phân bố xã vùng đệm (Giao Thiện, Giao An, Giao Lạc, Giao Xuân, Giao Hải), coi có vai trị vơ quan trọng việc phát triển kinh tế địa phương RNM hình thành mơi trường tốt cho việc nuôi trồng thủy sản, khai thác loại lâm sản (nuôi ong lấy mật, thu lượm thủy sản, ), tạo bãi đẻ, nuôi dưỡng nguồn lợi thủy sản, bảo vệ đê biển, bảo vệ môi trường, Nguyễn Hồng Trí cộng (1998) tính tốn đầy đủ giá trị RNM Vườn quốc gia Xuân Thủy khai thác thủy sản 95,7 USD/ha/năm; nuôi trồng thủy sản 641,89 USD/ha/năm; bảo vệ đất 8,9 USD/ha/năm bảo vệ bờ biển 231,7 USD/ha/năm [7] Sau đó, Đinh Đức Trường (2010) tiếp tục nghiên cứu giá trị dịch vụ HST Theo giá trị khai thác thủy sản vùng lõi 2,9 triệu/ha/năm tính theo tỷ giá USD thời điểm 156,8 USD/ha/năm, tương tự, giá trị khác tính tốn ni trồng thủy sản 891,9 USD/ha/năm (16,5 triệu); giá trị phòng hộ đê biển 26,5 USD/ha/ năm (0,49 triệu) giá trị tích lũy carbon 33,5 USD/ha/năm (0,62 triệu) [8] Có thể thấy, giá trị mà RNM mang lại cho cộng đồng dân cư khu vực lớn có ý nghĩa Nội dung nghiên cứu thực với mong muốn góp phần bổ sung dẫn liệu mở rộng thêm tranh lợi ích mà HST mang lại cho cộng đồng, xã hội Bảng Các dịch vụ quan trọng HST RNM trồng Vườn quốc gia Xuân Thủy Dịch vụ cung cấp Giá trị thủy sản (giá trị sinh kế) + Giá trị khai thác thủy sản + Giá trị nuôi trồng thủy sản Giá trị lâm sản ngồi gỗ + Ni ong lấy mật Dịch vụ điều tiết Dịch vụ hỗ trợ - Duy trì đa dạng - Giá trị bảo vệ đê nguồn gen biển - Giá trị hấp thu CO2 - Cải tạo đất - Điều hòa dinh dưỡng Dịch vụ văn hóa Du lịch sinh thái Nghiên cứu chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường phát triển bền vững 403 Qua nghiên cứu phân tích, HST RNM Giao Thủy có nhiều loại giá trị kinh tế quan trọng Dựa vào ưu thế, vai trò kinh tế người dân địa phương ý nghĩa xã hội, nội dung báo này, nghiên cứu chọn giá trị tiềm RNM sống cộng đồng, lợi ích bao gồm: giá trị sinh kế (khai thác thủy sản, nuôi trồng thủy sản, nuôi ong), giá trị bảo vệ đê biển giá trị hấp thu CO2 Địa điểm nghiên cứu Khu vực Vườn quốc gia Xuân Thủy gồm xã thuộc vùng đệm (Giao Thiện, Giao An, Giao Lạc, Giao Xuân, Giao Hải) có tổng số dân 40 nghìn người với diện tích 1.078 km2 [9] HST RNM hình thành bãi bồi cửa Ba Lạt với diện tích tổng cộng 15.000 [10] RNM Vườn quốc gia Xuân Thủy thảm thực vật hỗn giao rừng trồng rừng tái sinh tự nhiên với ba loài chủ yếu Trang (Kandelia obovata), Bần chua (Sonneratia caseolaris) Đâng (Rhizophra stylosa) Thơng qua q trình tái sinh tự nhiên hoạt động trồng bổ sung quyền địa phương tổ chức, diện tích có RNM che phủ khu vực có khoảng 3.100 ha; trải dài dọc khắp toàn 20,7 km đê biển với bề rộng từ 1,0 - 1,5 km (Hình 1) Hình 1: Bản đồ khu vực nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng kết hợp phương pháp đánh giá định tính (phỏng vấn người nắm thơng tin chính, thảo luận nhóm, khảo sát thực địa) phương pháp đánh giá định lượng (điều tra vấn hộ gia đình địa phương, người khai thác bãi, đánh giá liệu định lượng) Nghiên cứu thực vấn theo bảng hỏi với 62 người dân địa phương đại diện cho nhóm cư dân có sinh kế gắn với rừng ngập mặn gồm: Nhóm 15 người ni trồng thủy 404 Nghiên cứu chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường phát triển bền vững sản (NTTS), nhóm 39 người khai thác thủy sản ngồi bãi (KTTS) nhóm người khai thác lâm sản ngồi gỗ (ni ong lấy mật - KTLS) Các điều tra tiến hành xã vùng đệm Vườn quốc gia (Giao Thiện, Giao An, Giao Lạc, Giao Xuân, Giao Hải) 02 đợt vấn (12/2020 4/2021) Nội dung bảng hỏi tập trung vào việc xác định giá trị dịch vụ HST RNM đời sống người dân địa phương đồng thời đánh giá mức độ quan trọng họ Việc phân tích tác động, đánh giá dựa vào giá trị thực tế mà dựa giả định (nếu khơng có rừng trồng kết ghi nhận) Các số liệu thu thập sau trình vấn từ mẫu bảng hỏi điều tra thực địa tổng hợp, mã hóa phân tích phần mềm Microsoft Excel 2013 Đánh giá giá trị bảo vệ đê biển (những rủi ro tránh được) dựa chi phí thiệt hại tránh có dịch vụ HST bảo vệ, phịng hộ cho tài sản có giá trị kinh tế vùng Điểm cốt lõi phương pháp lượng giá chi phí tránh thiệt hại dịch vụ HST thay chúng Những chi phí tránh hay thay giá trị dịch vụ HST [11] Trong nghiên cứu này, phương pháp chi phí thiệt hại tránh được sử dụng để ước tính giá trị tránh bão gây cách tính tốn thiệt hại vùng nghiên cứu chưa có RNM Phân tích giá trị sinh thái tập trung chủ yếu vào dịch vụ điều hịa RNM thơng qua dịch vụ tích lũy carbon phương pháp chuyển giao lợi ích Đây phương pháp lượng giá kinh tế cách chuyển giao kết đánh giá từ nghiên cứu trước khu vực sang khu vực khác có điều kiện xem tương đương Nói cách khác, phương pháp sử dụng để lượng giá dịch vụ HST cách chuyển thơng tin có từ nghiên cứu trước vào hồn cảnh địa điểm khác Có điều nhận thấy rằng, RNM trồng Hải Phòng VQG Xuân Thủy có điểm tương đồng vị trí địa lý, chế độ thủy văn, khí hậu lịch sử hình thành vùng, nghiên cứu áp dụng kết nghiên cứu carbon lưu trữ thơng qua q trình quang hợp RNM trồng ven biển Hải Phòng Vũ Mạnh Hùng cộng (2015) Hệ sinh thái RNM Vườn quốc gia Xuân Thủy rừng trồng có độ tuổi trung bình 20 năm với Trang (Kandelia obovata) loài chiếm ưu với 90 % diện tích Do đó, nghiên cứu sử dụng kết Hà Thị Hiền (2018) tích trữ carbon RNM Trang trồng VQG Xuân Thủy Kết nghiên cứu thảo luận 4.1 Giá trị sinh kế từ rừng ngập mặn (giá trị sử dụng trực tiếp) Tác động tích cực sinh kế mà HST RNM mang đến cho sống cộng đồng dân cư khu vực điều phủ nhận hay bàn cãi Kết điều tra cho thấy, thu nhập từ việc thu lượm thủy hải sản năm gần (2020 - 2021) tăng lên tới 5,4 lần so với thời điểm trước rừng trồng lại (năm 1994), điều đặc biệt có ý nghĩa, hộ dân nghèo vùng hưởng lợi - hộ khơng có việc làm nguồn thu nhập ổn định Một giá trị quan trọng khác cần phải quan tâm nội dung sinh kế mà RNM đem lại Theo kết vấn nhóm người KTTS - người độ tuổi từ 42 đến 63 gắn bó với HST từ bãi triều trống thời gian lao động, 82,7 % số người hỏi cho thu nhập bình qn tháng từ việc thu lượm tơm, cua, cá số loài hải sản khác RNM thời điểm vấn 2020 - 2021 tăng từ lần đến 5,4 lần (giá trị phụ thuộc vào loại nguồn lợi mà họ thu lượm) so với thu nhập bãi triều (tuy nhiên thân họ cho biết, số nguyên nhân ô nhiễm môi trường, chuyển đổi rừng trồng sang bãi, ao nuôi nên hầu hết loại thủy sản mà họ thường xuyên thu lượm giảm từ 50 % - 70 % so với - năm trước đây) Sinh kế cải thiện, thu nhập tăng lên, điều thấy sống người dân sống Nghiên cứu chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường phát triển bền vững 405 vùng hưởng lợi Đã có 79 % tổng số 62 người hỏi 02 đợt vấn trả lời RNM tác động tích cực đến sinh kế thu nhập họ; đó, 21 % cịn lại cho RNM khơng có ảnh hưởng đến kinh tế họ (Bảng 2) Bảng Nhận thức hiểu biết người dân RNM Câu hỏi Giá trị lựa chọn Có, ảnh hưởng tích cực Rừng ngập mặn có tác động đến thu nhập Có, ảnh hưởng tiêu cực gia đình ơng/bà? Khơng có ảnh hưởng Tăng lên Năng suất khai thác thủy hải sản sau Giảm có RNM? Khơng thay đổi 2,5 - lần - lần Tỷ lệ tăng suất? (Quy đổi từ thu - lần nhập thực) - lần - lần Giá trị trung bình 3,5 - 5,4 lần Tổng số 49 13 34 5 7 10 34 Tỉ lệ % 79,0 0,0 21,0 87,2 0,0 12,8 14,7 20,6 14,7 20,6 29,4 100 Nguồn: Số liệu vấn trực tiếp năm 2020 - 2021 Ngoài suất từ thu lượm thủy hải sản tăng lên theo kết vấn hộ sản xuất dựa tài nguyên RNM quyền địa phương HST RNM tạo điều kiện cho hoạt động nuôi trồng thủy sản diện tích nước mặt với giá trị hàng hố trực tiếp mang lại cho hộ nuôi lên tới gần 16,49 triệu USD/năm (5.319 USD/ha/năm) khoảng 275.000 USD/ năm (89 USD/ha/năm) cho hoạt động nuôi ong lấy mật Đối với lợi ích kinh tế trực tiếp điều tra từ hộ dân thảo luận, kết hợp việc lấy ý kiến từ Ban quản lý Vườn quốc gia Xuân Thủy, kết cho thấy thu nhập trung bình từ hoạt động thu lượm thủ công hàng ngày vùng đệm vườn quốc gia hộ khu vực vùng RNM 10,87 USD (250.000 đồng) Như với tổng diện tích 3.100 RNM trưởng thành khu vực, với số lượng người khai thác thời gian khai thác thường xuyên năm (Bảng 3) giá trị lợi ích mang lại 835.000 USD/năm (269 USD/ha/năm) Con số so với kết ước tính 95,7 USD/ha/năm Nguyễn Hồng Trí cộng (1998) [7], Đinh Đức Trường 156,8 USD/ha/năm [8] lớn nhiều Điều lý giải thời điểm nghiên cứu, RNM trưởng thành (so với năm 1998 - rừng tuổi 2010 - rừng 16 tuổi) chức rừng hoàn thiện phát huy nên nguồn lợi thủy hải sản trở nên phong phú đa dạng Ngoài ra, số so với 81 USD/ha/năm thu từ bãi triều trống trước có RNM có gia tăng lớn Sự khác biệt thu nhập góp phần khẳng định thêm lợi ích việc trồng rừng mang lại cho người dân địa phương Như vậy, kết nghiên cứu khẳng định cách tin cậy chắn vai trò RNM sinh kế cộng đồng dân cư vùng Bảng Lợi ích kinh tế trực tiếp từ thu lượm hải sản RNM Nội dung Thu nhập trung bình/ngày (1000 VNĐ) Số người khai thác trung bình/ngày Số ngày khai thác trung bình/tháng Số tháng khai thác trung bình/năm Giá trị 250 320 20 12 Thu nhập/năm (1000 VNĐ)     19.200.000 (~835.000 USD) Nguồn: Số liệu vấn trực tiếp năm 2020 - 2021 406 Nghiên cứu chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường phát triển bền vững 4.2 Các giá trị sử dụng gián tiếp a Chức bảo vệ bờ biển Trong nhiều năm qua, RNM vùng nghiên cứu chứng minh tác dụng việc bảo vệ đê cộng đồng xã ven biển Kết hợp với biện pháp cơng trình, trồng rừng ngập mặn xem giải pháp hiệu việc bảo vệ kinh tế, xã hội sống cộng đồng ven biển, khơng chi phí đầu tư thấp mà cịn lợi ích mà cơng cụ khác khó mang lại (giá trị sinh thái, giá trị kinh tế trực tiếp, giá trị bảo vệ tài sản đê biển, ) Một phép so sánh đưa để khẳng định lợi ích bảo vệ đê RNM xây dựng sở đánh giá thiệt hại hai bão có cấp 12 đổ vào Giao Thủy vào năm 1996 năm 2005 bối cảnh khơng có có RNM bảo vệ Cụ thể, vào tháng 7/1996 bão số (Frankie) gây thiệt hại nghiêm trọng tới dải đê biển dài km xã Giao An chi phí cần để khắc phục thiệt hại 1,6 tỷ đồng (tương đương 70.000 USD giá trị tại) Trong đó, đê chưa kiên cố hóa lại bảo vệ an toàn dải RNM bão số (Damrey) năm 2005 có cấp độ gió với bão năm 1996 Bức tranh lợi ích bảo vệ đê RNM (hay chi phí thiệt hại tránh được) mở rộng thay đổi đáng kể tính đến tổn thất ngăn ngừa trang trại nuôi tôm, đất sản xuất nông nghiệp, sở hạ tầng Theo thống kê, bão năm 1996 làm trắng gần toàn diện tích ni trồng thiệt hại ước tính lên tới gần 15 triệu USD, nhiên thiệt hại bão năm 2005 gây giảm nhiều mức thiệt hại ghi nhận cịn 125.000 USD Như vậy, chi phí thiệt hại tránh tác động bảo vệ RNM mang lại cho khu vực gần 14,9 triệu USD (480,6 USD/ha/năm) [12] Con số so với giá trị tính tốn Nguyễn Hồng Trí cộng [7] có khác biệt đáng kể (480,6 USD so với 231,7 USD), khác biệt nghiên cứu ước tính thêm giá trị gián tiếp bảo vệ phía đê ao ni, đất sản xuất (khi đê bảo vệ an toàn giá trị tài sản đê bảo vệ) Một so sánh khác với bão Damrey (cơn bão số 7) đổ vào Nam Định tháng 9/2005, số tuyến đê địa phương khác tỉnh, nơi khơng có RNM bảo vệ, bị ảnh hưởng nghiêm trọng đê Thịnh Long (Hải Hậu) vỡ 100 m, đê Nghĩa Phúc (huyện Nghĩa Hưng) vỡ 300 m đê biển huyện Nghĩa Hưng bị sạt nghiêm trọng khó ứng cứu tuyến đê ven biển Giao Thủy lại hồn tồn bình n trước che chắn, bảo vệ dải RNM Lợi ích bảo vệ mang lại giả thiết đặt mức độ tổn thất bão gây khơng có dải RNM Như phân tích trên, thiệt hại tránh tác động bảo vệ RNM hai bão năm 1996 2005 14,9 triệu USD giả sử tần suất xuất bão lớn Giao Thủy 10 năm lần lợi ích bảo vệ mang lại hàng năm 1,49 triệu USD/năm Như vậy, lợi ích bảo vệ đê biển tính đến thời điểm khảo sát (2021) 35,76 triệu USD (giả sử RNM bắt đầu bảo vệ đê hiệu độ tuổi thứ - rừng ba năm tuổi) Thông qua lần trao đổi thực trình điều tra, đánh giá địa phương với nhiều cấp quản lý, giả định cách hợp lý rằng, kilômét chiều dài đê biển với dải RNM rộng km phía trước đê có chức bảo vệ tài sản nằm phía đê tương tự đê kiên cố hóa Theo IFRC (2011), chi phí liên quan đến trồng RNM xã Giao An (Giao Thủy) cho 678 646.641 USD [12] Như vậy, có hàng trăm RNM với dải rộng km phía trước bảo vệ cho đê biển với 95.375 USD; chi phí tính gần nửa so với chi phí tu, bảo vệ hàng năm kilơmét đê Đây xem lợi ích kép so sánh chi phí lợi ích RNM với chi phí lợi ích việc thường Nghiên cứu chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường phát triển bền vững 407 xuyên nâng cấp hệ thống đê biển Như vậy, việc kết hợp nâng cấp đê trồng RNM cho giải pháp hiệu bền vững cho cộng đồng ven biển nhằm ứng phó với rủi ro thiên tai gây ra, đặc biệt bối cảnh biến đổi khí hậu Ngồi việc bảo vệ đê an toàn, theo kết vấn số cán Ban quản lý Vườn quốc gia Xn Thuỷ, bão năm 2005, khơng có ghi nhận thiệt hại phương tiện đánh bắt vùng đệm vườn quốc gia, bão năm 1996 phá hủy làm hỏng số lượng lớn tàu thuyền Mặc dù không nêu phân tích nội dung nghiên cứu định lượng an toàn để đưa kết luận số thiệt hại lớn, đặc biệt tính đến giá trị tổn thất gián tiếp với thiệt hại trực tiếp b Chức hấp thụ CO2 Giá trị cacbon tính cách cộng lượng carbon dự trữ (lượng cacbon tích lũy mặt đất) lượng cacbon đất, sau trừ lượng khí CO2 phát thải rừng thông qua hô hấp đất [13] Hà Thị Hiền cộng (2018) có nghiên cứu tồn diện khả tích lũy trao đổi cacbon RNM trồng Vườn quốc gia Xuân Thủy năm từ 2016 - 2018 Theo đó, lượng CO2 phát thải từ giao diện đất 1,75 tấn/ha/năm, lượng cacbon dự trữ rừng đất rừng (18,19 20 tuổi tương ứng với giai đoạn từ năm 2016 đến 2018) nghiên cứu tính tốn [14] Bảng Lượng cacbon dự trữ RNM VQG Xuân Thủy (tấn/ha) Tuổi 18 19 20 Lá trụ mầm 9,55 9,95 10,05 Thân cành 70,40 73,86 77,61 Sinh khối tổng 79,95 83,81 87,66 Carbon sinh khối 35,44 37,15 39,16 Bảng Cacbon tích lũy đất theo thành phần (tấn/ha) RNM trồng Tuổi 18 19 20 Đất trống (2016) Đất trống (2017) Đất trống (2018) Rễ sống 6,69 7,4 7,37 - Rễ chết 5,98 7,95 9,34 - Đất 146,78 151,31 152,31 87,59 89,83 91,14 Carbon tổng số 159,45 166,66 169,02 87,59 89,83 91,14 Nguồn: Hà Thị Hiền, 2018 Từ cacbon tích lũy suy hàm lượng CO2 công thức mà nhiều nơi giới áp dụng [15, 16] là: Tổng lượng CO2 hấp thụ (tấn/ha) = tổng carbon tích lũy (tấn/ha) × 3,67 3,67 số chuyển đổi áp dụng cho tất loại rừng Như vậy, theo kết nghiên cứu Hà Thị Hiền (2018), tính đến độ sâu 100 cm, xét lượng cacbon đất thực vật ngập mặn đất, lượng CO2 bãi lầy đất trống 315,03 - 328,06 CO2/ha số từ 708,82 - 757,60 CO2/ha với RNM trồng từ 18 - 20 tuổi Như vậy, với độ tuổi trung bình RNM trồng vùng từ 20 tuổi đến 22 tuổi rừng trồng Vườn quốc gia Xuân Thủy hấp thụ tối thiểu 757,60 CO2 Giá CO2 khí thải (2018) 20 USD [17] giá trị thực thay đổi khoảng giá trị quy đổi rừng trồng 20 tuổi thấp 15.152 USD/ha/năm, Ngoài ra, 408 Nghiên cứu chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường phát triển bền vững ... thác thủy sản, nuôi trồng thủy sản, nuôi ong), giá trị bảo vệ đê biển giá trị hấp thu CO2 Địa điểm nghiên cứu Khu vực Vườn quốc gia Xuân Thủy gồm xã thuộc vùng đệm (Giao Thiện, Giao An, Giao... thành vùng, nghiên cứu áp dụng kết nghiên cứu carbon lưu trữ thơng qua q trình quang hợp RNM trồng ven biển Hải Phòng Vũ Mạnh Hùng cộng (2015) Hệ sinh thái RNM Vườn quốc gia Xuân Thủy rừng trồng có... liệu định lượng) Nghiên cứu thực vấn theo bảng hỏi với 62 người dân địa phương đại diện cho nhóm cư dân có sinh kế gắn với rừng ngập mặn gồm: Nhóm 15 người ni trồng thủy 404 Nghiên cứu chuyển giao,

Ngày đăng: 24/02/2023, 09:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w