Những nhân vật cải cách, duy tân tiêu biểu ở quảng nam nửa cuối thế kỷ xix đầu thế kỷ xx

7 4 0
Những nhân vật cải cách, duy tân tiêu biểu ở quảng nam nửa cuối thế kỷ xix   đầu thế kỷ xx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 20, Số 3 (2022) 49 NHỮNG NHÂN VẬT CẢI CÁCH, DUY TÂN TIÊU BIỂU Ở QUẢNG NAM NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX Nguyễn Thị Thùy Nhung Kho[.]

TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 20, Số (2022) NHỮNG NHÂN VẬT CẢI CÁCH, DUY TÂN TIÊU BIỂU Ở QUẢNG NAM NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX Nguyễn Thị Thùy Nhung Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Email: thuynhung107@gmail.com Ngày nhận bài: 24/6/2021; ngày hoàn thành phản biện: 25/6/2021; ngày duyệt đăng: 4/4/2022 TĨM TẮT Trong tiến trình lịch sử chống ngoại xâm dân tộc, bên cạnh đường cứu nước theo xu hướng bạo động vũ trang, cịn có đường cứu nước theo xu hướng cải cách ơn hịa Con đường có sức hút mạnh mẽ, ảnh hưởng lớn đến tư tưởng, trình độ giác ngộ tinh thần đấu tranh nhân dân Thời cận đại, Quảng Nam với lợi có hai cảng lớn cảng Hội An cảng Đà Nẵng, môi trường thuận lợi cho việc tiếp thu tư tưởng tiến từ bên ngồi Nhờ vậy, nơi đóng vai trò quan trọng trào lưu cải cách hay phong trào Duy tân vùng đất sản sinh nhiều người ưu tú, có đóng góp tiêu biểu trào lưu này, điển hình Nguyễn Thành Ý, Phạm Phú Thứ, Trần Quý Cáp, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng Trong phạm vi viết, chúng tơi tìm hiểu rõ nhân vật cải cách, tân tiêu biểu Quảng Nam nửa cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX Qua đó, phần thấy vị trí vùng đất người Quảng Nam tiến trình lịch sử dân tộc Từ khóa: Cải cách, Duy tân, Nhân vật, Quảng Nam VÀI NÉT VỀ CÁC CUỘC CẢI CÁCH, DUY TÂN Ở VIỆT NAM VÀ TỈNH QUẢNG NAM NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX 1.1 Trào lưu canh tân đất nước nửa cuối kỷ XIX Trước xâm lược thực dân phương Tây, triều Nguyễn lãnh đạo quân đội chống lại xâm lược kẻ địch Tuy nhiên, ngoại trừ thắng lợi Đà Nẵng tất hoạt động quân triều Nguyễn thất bại hoàn tồn trước liên qn Pháp - Tây Ban Nha Có thể nói, bi kịch lớn lịch sử Việt Nam nửa sau kỷ XIX thất bại quân triều Nguyễn nỗ lực chống lại xâm lược thực dân phương Tây 49 Những nhân vật cải cách, tân tiêu biểu Quảng Nam nửa cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX Nhận thức nguyên nhân thất bại yếu kém, lạc hậu Việt Nam so với nước phương Tây, muốn không thua đối phương phải nâng cao tiềm lực đất nước xuất phát từ mục đích bảo vệ độc lập dân tộc hiệu hơn, đội ngũ nhà cải cách bao gồm quan lại đương chức hưu, nhà Nho có kết hợp thiếp thu Tân thư, quan triều đình, chí dân thường hay giáo dân Thiên Chúa giáo đề xướng kiến nghị canh tân cách viết điều trần gửi lên triều đình Huế, làm rộ lên trào lưu cải cách, canh tân vào nửa cuối kỷ XIX Những gương mặt tiêu biểu cho trào lưu gồm có Nguyễn Trường Tộ, Trần Đình Túc, Đặng Huy Trứ, Phạm Phú Thứ, Nguyễn Lộ Trạch, Bùi Viện… Họ đề xuất nội dung canh tân diện rộng, tiến hành hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội kinh tế, khoa học - kỹ thuật, văn hóa giáo dục, quân sự, quốc phòng, luật pháp, ngoại giao… Về phía triều Nguyễn, vua Tự Đức với tư cách chủ thể tiếp nhận điều trần đạo thực kiến nghị canh tân, nghiêm túc việc đọc, xem xét bàn luận, để đến kết luận gác qua bên hay cho thực hiện, thực toàn kiến nghị hay phần Trong thực tế, cơng việc có tính chất canh tân đổi mà triều đình nhà Nguyễn thực khơng phải q ỏi, khơng hao tổn mặt kinh phí Tuy nhiên, khơng có thực cải cách quy mô lớn, mà chủ yếu việc làm mang tính thăm dị, thiếu tính hệ thống đồng từ đầu Hệ tất yếu trào lưu canh tân cơng cải cách tân triều đình Huế đến thất bại hoàn toàn [1; tr 207-208] Công đổi nửa cuối kỷ XIX Việt Nam hạn chế ngặt nghèo, thiếu tham gia đông đảo quần chúng - nên giới hạn số người, phận nhỏ thuộc tầng lớp xã hội xu hướng phong trào yêu nước nói chung nhân dân ta lúc Cứ tiếp nối đà phát triển đó, bước sang năm đầu kỷ XX, điều kiện lịch sử khác trước, yêu cầu đổi xã hội Việt Nam ngày trở nên cấp thiết thể qua hai xu hướng bạo động cải cách song song tồn phát triển Nhưng phải đợi tới vận động tân tiến tới đấu tranh chống thuế năm 1908 với tham gia đông đảo quần chúng nông dân miền Trung, hay mức độ thấp Đơng Kinh nghĩa thục ngồi Bắc, thật trở thành phong trào đổi có vị trí xứng đáng ảnh hưởng to lớn lịch sử đấu tranh giải phóng lâu dài anh hùng dân tộc [1; tr 225-226] 1.2 Phong trào tân đầu kỷ XX Từ cuối kỷ XIX, toàn đất nước Việt Nam bị đặt ách thống trị thực dân Pháp Sau hoàn thành xong cơng bình định mặt qn sự, Pháp bắt đầu thực khai thác thuộc địa lần thứ (1897 – 1914) Dưới tác động 50 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 20, Số (2022) sâu sắc khai thác này, xã hội phong kiến Việt Nam vốn đình trệ lâu dài, khơng có mầm mống đủ mạnh cho chủ nghĩa tư đời, chuyển thành xã hội thực dân – nửa phong kiến Kéo theo biến đổi kinh tế, xã hội, xuất hệ thống đô thị đại diện cho kinh tế đại giai cấp đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến công nhân, tư sản, tiểu tư sản Lúc này, phong trào tân thực có sở kinh tế, xã hội để hình thành phát triển Xét đội ngũ nhà tân Việt Nam đầu kỷ XX, họ có điểm chung xuất thân từ giai cấp phong kiến, chí có người quan lại triều từ chức, họ quan nghè, nhà khoa bảng Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Lương Văn Can, Trần Quý Cáp… Họ nhà Nho học uyên thâm Tuy nhiên, khác với đội ngũ nhà cải cách cuối kỷ XIX, nhà cải cách đầu kỷ XX không đứng lập trường giai cấp phong kiến không tôn thờ ý thức hệ phong kiến Họ hướng đến tân chịu ảnh hưởng ý thức hệ tư sản theo Các vận động tân từ Đông Kinh nghĩa thục đến phong trào Duy tân có điểm chung đả phá chế độ phong kiến hướng đến cải cách tư sản Nội dung cải cách bao quát gần khía cạnh đời sống xã hội Về kinh tế, xây dựng kinh tế mới, vận động phát triển kinh tế, lập hội, đẩy mạnh sản xuất, tạo điều kiện để hàng hóa cạnh tranh nhau, thúc đẩy kinh tế phát triển Về văn hóa, nhà cải cách hướng đến việc thay đổi phong tục tập quán cũ thói quen, cách thức sinh hoạt cắt tóc ngắn, mặc áo ngắn Những thay đổi khơng liên quan đến mặt tư tưởng mà hình thức, thói quen, từ kéo theo thay đổi tư duy, động người Phong trào Duy tân đầu kỷ XX phát huy truyền thống yêu nước nhân dân Việt Nam, truyền bá tư tưởng vào đại phận quần chúng, đạt thành tựu to lớn cụ thể Tuy cuối tất hoạt động bị đàn áp mạnh mẽ, song phong trào tạo nên tiếng vang lớn, thành phong trào để lại dấu ấn sâu rộng quần chúng nhân dân góp phần tạo nên diện mạo kinh tế - xã hội Việt Nam Trong trào lưu cải cách hay phong trào Duy tân nói trên, Quảng Nam giữ vị trí vơ quan trọng Ngay từ kỷ XVI, XVII, Quảng Nam chúa Nguyễn xem “yết hầu” kinh đô Huế trung tâm văn hóa, nơi hội tụ nhà văn hóa xứ Đàng Trong thời gian dài [4; tr 295] Thời cận đại, với vị trí thuận lợi có hai cảng lớn Hội An Đà Nẵng, Quảng Nam có điều kiện trực tiếp giao thiệp với người nước ngồi, kiểm sốt xuất nhập ngoại thương Trong trình này, thương gia Trung Hoa góp phần mang đến cho Quảng Nam nhu cầu tân sau người Hà Lan, Bồ Đào Nha, Anh, Pháp, Nhật, Tây Ban Nha mở 51 Những nhân vật cải cách, tân tiêu biểu Quảng Nam nửa cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX cho người Quảng Nam thấy văn minh tân tiến trước hàng kỷ Vì thế, vùng đất Quảng Nam có yếu tố khách quan thuận lợi để Nho sĩ tiếp thu tư tưởng tiến từ bên ngồi, giúp họ sớm hình thành nên tư tưởng cải cách, canh tân Cũng lý trên, Quảng Nam nơi sản sinh nhiều người ưu tú trào lưu canh tân phong trào Duy tân vào năm cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Bởi quê Quảng Nam nên nhà lãnh đạo trào lưu cải cách, tân mà đặc biệt phong trào Duy tân đầu kỷ XX, muốn thử nghiệm tân q hương Hơn nữa, Quảng Nam khơng xa Huế, nên thành công Quảng Nam gây tiếng vang lớn đến kinh Huế Đó lý mà vùng đất Quảng Nam xuất phát điểm phong trào Duy tân Phan Châu Trinh đồng ông khởi xướng Mặc dù phong trào cải cách tân Quảng Nam cuối thất bại, điều nằm bối cảnh chung đất nước ảnh hưởng đến tư tưởng, trình độ giác ngộ nhân dân vô lớn phong trào gây cho Pháp tổn thất nghiêm trọng KHÁI QUÁT VỀ CÁC NHÀ CẢI CÁCH, DUY TÂN TIÊU BIỂU Ở QUẢNG NAM NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX 2.1 Thành phần xuất thân Các nhà cải cách tân Quảng Nam xuất thân từ nhiều thành phần khác nhau, họ sinh gia đình có truyền thống Nho giáo hay gia đình nơng dân túy Tuy nhiên, họ có điểm chung tinh thần hiếu học, học giỏi đỗ đạt cao kỳ thi triều đình phong kiến Sau đỗ đạt, họ tham gia quan trường để phụng triều đình nhân dân, cống hiến sức cho dân, cho nước theo nhiều cách khác Tiêu biểu cho nguồn gốc xuất thân từ gia đình có truyền thống Nho giáo Nguyễn Thành Ý Phạm Phú Thứ Nguyễn Thành Ý tự Thiện Quang, hiệu Túy Xuyên, sinh năm 1819 làng Túy La, huyện Diên Phước (nay thuộc thị xã Điện Bàn) Tuy không thuộc gia đình có truyền thống khoa bảng ơng lại sinh gia đình có học vấn tiêu biểu, Tự Đức tặng danh hiệu “Ngũ tử đăng khoa”1 Năm 1843, ông thi đỗ cử nhân khoa Quý Mão trường thi Thừa Thiên Về sau, Nguyễn Thành Ý trở thành nhà ngoại giao lão luyện Ông phải nhận nhiệm vụ nặng nề, phức tạp nhằm tranh thủ quyền lợi cho Tổ quốc trước nạn xâm lăng Tuy nhiều lần ông vua Tự Đức nể phục, có lúc giao cho ơng nhiệm vụ ngoại giao tế nhị hệ trọng, Cả anh em đỗ đạt, gồm cử nhân Nguyễn Thành Ý (1843), Nguyễn Tịnh Cung (1852) tú tài: Nguyễn Chánh Tâm, Nguyễn Khắc Thân, Nguyễn Tu Kỷ 52 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 20, Số (2022) khơng có hậu thuẫn qn nên khó hồn thành sứ mạng Sau điều đình ngưng chiến với Pháp không thành vào năm 1883, ông xin hưu trí thấy sử liệu nhắc đến tên ông Đến năm 1897, ông quê nhà, an táng thôn Nhị Dinh, xã Điện Phước, huyện Điền Bàn (nay thị xã Điện Bàn) [4; tr 363 364] Phạm Phú Thứ xuất thân gia đình Nho giáo, có tiếng thơng minh, học giỏi, ông đỗ Giải nguyên năm 1842 22 tuổi, thi Hội đỗ Hội nguyên, Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ khoa Quý Mão (1843) Năm 1863, ông giữ chức Tả Tham tri Bộ Lại làm Phó sứ cho Phan Thanh Giản phái đoàn Pháp thương thuyết xin chuộc lại tỉnh miền Đông Nam Kỳ Phạm Phú Thứ nhân vật tiêu biểu trào lưu canh tân đất nước nửa cuối kỷ XIX Điều thể rõ qua trước tác đồ sộ ông Những việc làm, đề nghị, suy nghĩ, tình cảm từ ơng lịch sử thừa nhận thực tế sáng giá tư tưởng sử văn hóa dân tộc Những đề xuất mà Phạm Phú Thứ đưa thực hành phần nhỏ sách lược mà chiến lược quán phù hợp với thời đại ông Tư tưởng, quan điểm thực tế Phạm Phú Thứ trình bày qua tác phẩm ông xuất phát từ trải nghiệm ơng chặng đường phục vụ cơng quyền tư tưởng ảnh hưởng đến nhà lãnh đạo phong trào tân sau Đó chủ trương khai trí trị sinh, dân quyền, dân chủ lãnh đạo trực tiếp ba nhà yêu nước lớn: Phan Châu Trinh, Trần Quý Cáp Huỳnh Thúc Kháng [4; tr 296 300] Đại diện cho thành phần xuất thân từ gia đình nơng dân túy Trần Quý Cáp Huỳnh Thúc Kháng Trần Quý Cáp sinh gia đình nông dân nghèo thôn Thai La, xã Bất Nhị, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Không may mắn nhà phú túc khác, lớn lên, ông vừa giúp việc nông tang gia đình, vừa lo dùi mài kinh sử Mãi đến năm vào Trường Giáo, Trường Đốc ơng có điều kiện để “bút canh” (dạy học) làm sinh kế để nuôi mẹ già thân (vì năm 1899, thân phụ ơng qua đời) [5; tr 234] Nhờ tính thơng minh, chịu khó học tập, Trần Quý Cáp sáu người học giỏi trường tỉnh lúc giờ, với Phạm Liệu, Nguyễn Đình Hiến, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Phan Quang Tuy thông minh, học giỏi ông phải nhiều phen lạc đệ, đến năm 1903, ơng cịn chân Tú tài bạn đồng mơn học trị ơng người Tiến sĩ, kẻ Phó bảng, Cử nhân Mãi đến năm 1904, Trần Quý Cáp đỗ Nhất giáp Tiến sĩ, Đặng Văn Thụy Huỳnh Thúc Kháng Có thành tích xuất sắc ông không làm quan nhằm “vinh thân phì gia” Bằng lịng u nước nồng nàn, ông tham gia phong trào Duy tân với Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, vị vào Nam Trung để hô hào Duy tân có hoạt động Duy tân gây tiếng vang lớn 53 Những nhân vật cải cách, tân tiêu biểu Quảng Nam nửa cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX Huỳnh Thúc Kháng xuất thân gia đình nơng dân làng Thạnh Bình, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam; trai thứ ba cụ ông Huỳnh Văn Phương cụ bà Nguyễn Thị Tình Ơng người thơng minh, học giỏi, tuổi bắt đầu học Nho học, 13 tuổi văn hay chữ tốt Năm 1900, Huỳnh Thúc Kháng dự thi Hương đậu Giải nguyên Năm 1904, ông đỗ đầu tiến sĩ khoa thi Hội Là nhà nho yêu nước có tư tưởng cấp tiến, Huỳnh Thúc Kháng với Phan Châu Trinh Trần Quý Cáp, người khai mở phong trào Duy tân, khơi dậy phong trào yêu nước rộng rãi từ Bắc chí Nam, mà đỉnh điểm phong trào chống thuế Trung Kỳ làm rung động máy thống trị thực dân Pháp [7; tr 10] Khác với nhân vật trên, Phan Châu Trinh lại xuất thân gia đình phong kiến theo nghề võ Tam Kỳ, Quảng Nam Thân sinh Phan Châu Trinh Phan Văn Bình vốn Quản sơn phịng thân sĩ huyện Ông tham gia Nghĩa hội, (được lập nên để hưởng ứng dụ Cần Vương) từ sớm cử làm Chuyển vận sứ, phụ trách quân lương miền núi Quảng Nam Cái chết người cha ảnh hưởng lớn đến đường cứu nước Phan Châu Trinh sau Có thể thấy hai phong trào tân cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, người chủ trương đứng đầu nho sĩ thức thời Ở chế độ xã hội nào, tầng lớp trí thức đóng vai trị quan trọng thường trở thành lãnh tụ mặt tư tưởng cho thay đổi lớn Họ người có tri thức, dễ dàng tiếp cận với luồng tư tưởng truyền bá chúng rộng rãi quần chúng nhân dân Phần lớn số họ xuất thân từ gia đình dịng dõi khoa bảng, lần có hội xuất ngoại, tận mắt chứng kiến kỳ diệu văn minh phương Tây Nguyễn Thành Ý, Phạm Phú Thứ sang Pháp Phan Châu Trinh có thời kỳ hoạt động Nhật Bản, Pháp Nhờ vậy, họ nhận thức thua Việt Nam nguyên nhân khiến nước, tác nhân tác động tới nhận thức họ Chính thành phần xuất thân, truyền thống tốt đẹp gia đình, quê hương ảnh hưởng lớn đến lập trường, quan điểm nhà cải cách, tân sau 2.2 Lập trường cứu nước quan điểm cải cách tân Sinh bối cảnh xã hội phong kiến, nhân vật cải cách, tân hầu hết đứng lập trường cứu nước thuộc ý thức hệ phong kiến Trong trào lưu cải cách, canh tân nửa cuối kỷ XIX, lực lượng đề xuất cải cách quan lại phong kiến; lực lượng thực cải cách Nhà nước phong kiến Vì vậy, họ ln có hạn chế vượt qua lực, tri thức, khả tiếp thu xử lý vấn đề Đội ngũ thực công cải cách giai cấp phong kiến chưa tư sản hóa Do đó, họ khơng theo kịp với chương trình cải cách, lực cá nhân thực không 54 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 20, Số (2022) đáp ứng nhu cầu Điển hình cho lập trường cứu nước Nguyễn Thành Ý, Phạm Phú Thứ Những nhà cải cách, tân đất nước đầu kỷ XX sĩ phu cấp tiến hay gọi sĩ phu tư sản hóa, họ xuất thân từ chế độ phong kiến, có khuynh hướng nghiêng tư tưởng tư sản Điển hình Phan Châu Trinh, Trần Quý Cáp Huỳnh Thúc Kháng Về quan điểm cải cách, tân, đề nghị cải cách Nguyễn Thành Ý, Phạm Phú Thứ dừng đề xuất cải cách nhỏ lẻ khơng có hệ thống, thấy hay, tiến phương Tây đề xuất cải cách để đất nước theo kịp phương Tây Điều xuất phát từ hiểu biết phiến diện văn minh phương Tây Họ khơng có điều kiện tiếp xúc lâu dài, hệ thống nghiên cứu chất mối quan hệ xã hội Tây phương Do vậy, đường lối trị họ mơ hồ, không rõ ràng, yêu cầu cải cách không nhằm mục đích trị cụ thể Khác với đội ngũ nhà cải cách cuối kỷ XIX, nhà cải cách đầu kỷ XX không đứng lập trường giai cấp phong kiến họ không tôn thờ ý thức hệ phong kiến Họ hướng đến tân chịu ảnh hưởng ý thức hệ, lập trường, nhận thức tư sản theo Do vậy, cải cách tân đầu kỷ XX đểu hướng đến thực mục tiêu tư sản cải cách tư sản, xác định phát triển xã hội Việt Nam theo đường tư chủ nghĩa Tư sản thực chất khơng hình thức cuối kỷ XIX Phan Châu Trinh đề cao dân chủ, thường xuyên tổ chức diễn thuyết phong kiến, tư chủ nghĩa, từ đến kết luận chế độ phong kiến lỗi thời, cần phải đánh đổ để xây dựng dân chủ Điều mà vận động tân nước hướng đến xây dựng dân chủ tư sản, đứng góc độ tư tưởng tư sản khơng phải theo ý thức hệ phong kiến trước Có điểm khẳng định cách mạng dân tộc dân chủ là: Dân tộc nằm chỗ giành độc lập dân tộc, dân chủ chỗ hướng đến xây dựng dân chủ tư sản 2.3 Nội dung cải cách, canh tân Các nhà canh tân Nguyễn Thành Ý, Phạm Phú Thứ đề cập đến cải cách gần tất lĩnh vực đời sống xã hội kinh tế, giáo dục, khoa học - kỹ thuật, quân sự, quốc phòng, ngoại giao Các nội dung đưa phát minh hay sáng tạo mà thực chất quan sát, tìm hiểu nước để vận dụng vào Việt Nam Các nội dung mang đậm hình thức tổ chức yếu tố phương Tây chi phối mạnh mẽ nội dung (mơ hình) Bên cạnh đó, số tác động khu vực châu Á, đặc biệt Xiêm (Thái Lan), Trung Quốc đưa vào cải cách Đối với Nguyễn Thành Ý, sau sang Pháp dự hội chợ đấu xảo quốc tế Paris, nước, ơng tâu trình lên triều đình nhiều đề nghị cải cách tự cường kinh 55 ... Nhật, Tây Ban Nha mở 51 Những nhân vật cải cách, tân tiêu biểu Quảng Nam nửa cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX cho người Quảng Nam thấy văn minh tân tiến trước hàng kỷ Vì thế, vùng đất Quảng Nam có yếu tố khách... trào Duy tân với Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, vị vào Nam Trung để hô hào Duy tân có hoạt động Duy tân gây tiếng vang lớn 53 Những nhân vật cải cách, tân tiêu biểu Quảng Nam nửa cuối kỷ XIX. .. trình độ giác ngộ nhân dân vô lớn phong trào gây cho Pháp tổn thất nghiêm trọng KHÁI QUÁT VỀ CÁC NHÀ CẢI CÁCH, DUY TÂN TIÊU BIỂU Ở QUẢNG NAM NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX 2.1 Thành phần

Ngày đăng: 24/02/2023, 09:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan