Bài 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

5 92 0
Bài 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
Bài 29:  CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Với 30 bản điều trần yêu cầu chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao… 1877-1882 Nguyễn Lộ Trạch Dâng hai bản “Thời [r]

(1)

LỊCH SỬ LỚP 8

Bài 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX

I TÌNH HÌNH VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX

- Chính trị: Nhà Nguyễn thực sách nội trị, ngoại giao lỗi thời lạc hậu, máy quyền từ trung ương đến địa phương mục ruỗng

- Kinh tế: nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp thương nghiệp đình truệ, tài cạn kiệt. - Xã hội: Nhân dân đói khổ, mâu thuẩn giai cấp mâu thuẩn dân tộc gay gắt.

→ Trong bối cảnh trào lưu cải cách tân đời

II NHỮNG ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH Ở VIỆT NAM VÀO NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX 1 Bối cảnh

- Đất nước ngày nguy khốn

- Các sĩ phu đề xướng cải cách để tạo thực lực cho đất nước chống lại bọn xâm lược 2 Nội dung cải cách Duy Tân:

- Đổi nội trị, ngoại giao, kinh tế, xã hội, văn hóa… Thời gian Tên người cơ

quan đề nghị cải cách

Nội dung chính 1868 Trần Đình Túc

Nguyễn Huy Tế

Xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định)

1868 Đinh Văn Điền

Xin đẩy mạnh việc khai khẩn ruộng hoang khai mỏ, phát triển bn bán, chấn chỉnh quốc phịng

1872 Viện thương bạc Xin mở ba cửa biển miền Bắc miền Trung để thơng thương với bên ngồi

1863-1871 Nguyễn Trường Tộ

Với 30 điều trần yêu cầu chấn chỉnh máy quan lại, phát triển cơng thương nghiệp tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao… 1877-1882 Nguyễn Lộ Trạch Dâng hai “Thời vụ sách” đề nghị chấn hưng

dân khí, khai thơng dân trí, bảo vệ đất nước

(2)

1.Tích cực: Các đề nghị cải cách đáp ứng phần yêu cầu nước ta lúc đó.

2 Hạn chế: Mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ sở bên trong, chưa giải mâu thuẫn chủ yếu xã hội Việt Nam lúc

3 Kết quả: Triều đình nhà Nguyễn bảo thủ, khơng chấp nhận đề nghị cải cách. 4 Ý nghĩa:

- Tấn công vào tư tưởng bảo thủ triều đình - Thể trình độ nhận thức người Việt Nam

- Góp phần chuẩn bị cho đời trào lưu Duy tân Việt Nam đầu TK XX

* Câu hỏi ôn tập củng cố học:

Câu 1: Vì quan lại, sĩ phu lại đưa đề nghị cải cách Việt Nam vào nửa cuối kỉ XIX? (sgk trang 135)

(3)

Chương II: XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ NĂM 1879 ĐẾN NĂM 1918 Bài 29:

CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

I CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)

1 Tổ chức máy nhà nước

Nhận xét:

+ Chặt chẽ, với tay xuống tận nông thôn

+ Kết hợp nhà nước thực dân quan lại phong kiến 2 Chính sách kinh tế

- Nơng nghiệp: đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất

- Công nghiệp: tập trung khai thác than kim loại Sản xuất xi măng, điện, gỗ,… - Giao thông vận tải: xây dựng hệ thống giao thông vận tải đường bộ, đường sắt - Thương nghiệp: độc chiếm thị trường Việt Nam

SƠ ĐỒ BỘ MÁY THỐNG TRỊ CỦA PHÁP Ở ĐƠNG DƯƠNG

TỒN QUYỀN ĐƠNG DƯƠNG

BẮC KÌ (Thống sứ)

TRUNG KÌ (Khâm sứ)

NAM KÌ (Thống đốc)

CAMPUCHIA ((Khâm sứ)

LÀO (Khâm sứ)

BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CẤP KÌ (Pháp)

BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CẤP TỈNH, HUYỆN (Pháp + xứ)

(4)

- Tiến hành đề thứ thuế

→Mục đích nhằm vơ vét sức người sức của nhân dân Đơng Dương

3 Chính sách văn hóa, giáo dục

- Đến năm 1919, Pháp trì chế độ giáo dục thời phong kiến

- Về sau, Pháp bắt đầu mở trường học nhằm đào tạo lớp người xứ phục vụ công việc cai trị Pháp mở số sở văn hóa, y tế

* Câu hỏi ôn tập củng cố học:

Câu 1: Vì thực dân Pháp thực khai thác thuộc địa lần thứ Việt Nam (1897 - 1914)? (sgk, trang137)

Câu 2: Theo em sách văn hóa, giáo dục Pháp có phải để “khai hóa văn minh” cho người Việt Nam hay khơng? Vì sao? (sgk, trang139)

II NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM 1 Các vùng nông thôn

a Giai cấp địa chủ phong kiến

- Giai cấp địa chủ phong kiến đầu hàng, làm chỗ dựa, tay sai cho thực dân Pháp - Một phận địa chủ vừa nhỏ có tinh thần yêu nước

b Giai cấp nông dân

- Số lượng đông đảo, bị áp bóc lột nặng nề

- Họ sẵn sàng hưởng ứng, tham gia đấu tranh giành độc lập dân tộc - Một phận nhỏ ruộng đất vào làm việc hầm mỏ, đồn điền 2 Đô thị phát triển, xuất giai cấp, tầng lớp mới

a Tầng lớp tư sản xuất

- Có nguồn gốc từ nhà thầu khốn, chủ xí nghiệp, xưởng thủ cơng, chủ hãng bn, - Bị quyền thực dân Pháp kìm hãm

b Tầng lớp tiểu tư sản thành thị

- Bao gồm chủ xưởng thủ công nhỏ, sở buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp người làm nghề tự

c Giai cấp công nhân

- Phần lớn xuất thân từ nông dân, làm việc đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, lương thấp

- Đời sống khổ cực, có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống giới chủ nhằm cải thiện đời sống

(5)

- Tư tưởng dân chủ tư sản châu Âu - Muốn theo gương Nhật Bản

* Câu hỏi ôn tập củng cố học:

Câu 1: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ dẫn đến xuất lực luợng xã hội nào? Nêu thái độ giai cấp, tầng lớp cách mạng giải phóng dân tộc? (sgk trang 140 – 142)

Ngày đăng: 03/02/2021, 07:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan