Tối ưu hóa điều kiện chiết xuất hợp chất phenolic và flavonoid từ quả táo mèo (docynia indica) đông khô thông qua hỗ trợ của vi sóng

7 1 0
Tối ưu hóa điều kiện chiết xuất hợp chất phenolic và flavonoid từ quả táo mèo (docynia indica) đông khô thông qua hỗ trợ của vi sóng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Vietnam J Agri Sci 2021, Vol 19, No 6 726 736 Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2021, 19(6) 726 736 www vnua edu vn 726 TỐI ƯU HÓA ĐIỀU KIỆN CHIẾT XUẤT HỢP CHẤT PHENOLIC VÀ FLAVONOID TỪ QUẢ TÁO MÈ[.]

Vietnam J Agri Sci 2021, Vol 19, No 6: 726-736 Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam 2021, 19(6): 726-736 www.vnua.edu.vn TỐI ƯU HÓA ĐIỀU KIỆN CHIẾT XUẤT HỢP CHẤT PHENOLIC VÀ FLAVONOID TỪ QUẢ TÁO MÈO (Docynia indica) ĐƠNG KHƠ THƠNG QUA HỖ TRỢ CỦA VI SĨNG Nguyễn Thị Thu Phương1, Thái Ngọc Anh1, Đặng Thảo Yến Linh2, Nguyễn Thị Lâm Đoàn1, Lê Thị Ngọc Thúy1, Trần Thị Nhung1, Nguyễn Thị Thanh Thủy1* Khoa Công nghệ thực phẩm, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Trung tâm Công nghệ Vật liệu, Viện Ứng dụng Công nghệ * Tác giả liên hệ: nttthuycntp@vnua.edu.vn Ngày nhận bài: 20.02.2021 Ngày chấp nhận đăng: 29.04.2021 TÓM TẮT Táo mèo (Docynia indica) loại có tiềm dược lý cao chứa nhiều hoạt chất chống oxy hóa phenolic, flavonoid Nghiên cứu nhằm mục đích tối ưu hóa điều kiện chiết xuất hoạt chất sinh học từ táo mèo thơng qua hỗ trợ vi sóng Tác động thông số khác bao gồm: nồng độ dung mơi, tỷ lệ dung mơi/ngun liệu, cơng suất vi sóng, thời gian chiết xuất đến việc thu nhận hoạt chất nghiên cứu riêng lẻ Điều kiện chiết xuất tối ưu hóa phương pháp bề mặt đáp ứng (Response Surface Methodology - RSM) Kết cho thấy, điều kiện tối ưu để chiết xuất hoạt chất sinh học từ táo mèo đông khô dung môi rượu 40, tỷ lệ dung môi/nguyên liệu 33,37/1, công suất vi sóng 627,64W (tuy nhiên thực tế khơng điều chỉnh cơng suất nên nhóm tác giả sử dụng công suất sát 630W), thời gian vi sóng 3,02 phút, điều kiện nêu trên, hàm lượng polyphenol tổng số flavonoid thu 42,28 ± 0,39mg GAE /g CK 15,47 ± 0,38mg CAE/g CK Từ khóa: Táo mèo, đơng khơ, chiết xuất vi sóng, phenolic, flavonoid, khả kháng oxi hóa Optimization of Microwave-Assisted Extraction of Phenolic and Flavonoid Compounds from Lyophilized Docynia indica Fruit ABSTRACT Docynia indica is a fruit with high pharmacological potential because it contains many antioxidants such as phenolics and flavonoids This study aims to optimize conditions for extracting phenolic and flavonoid compounds from this fruit through microwave-assisted The effects of the various parameters including solvent concentration, solvent/material ratio, microwave power, extraction time on collection capability of bioactive compounds were studied individually The extraction condition was optimized by Response Surface Methodology (RSM) The results showed that the optimal condition for extracting bioactive substances from lyophilized Docynia indica was 40 alcohol solvent, the ratio of solvent/material was 33.37/1, microwave power was 627.64W (However, in fact, this power cannot be adjusted, so the authors used the closest power of 630W), the extraction time is 3.02m With the above indicated conditions, the total polyphenol and flavonoid contents were obtained 42.28 ± 0.39mg GAE/g CK and 15.47 ± 0.38mg CAE/g CK, respectively Keywords: Docynia indica, lyophilized, microwave-assisted extraction, phenolic, flavonoid, antioxidant ĐẶT VẤN ĐỀ Táo mèo (Docynia indica) trồng rộng rãi Việt Nam, Ấn Độ số tỉnh phía nam Trung Quốc Tại Việt Nam, táo mèo phân bố chủ yếu tỉnh miền núi phía Bắc với độ cao 1.000m Yên Bái, Lào Cai, Sơn La, 726 Hà Giang Lai Châu Hiện nay, táo mèo công nhận loại đem lại nguồn thu nhập quan trọng cho hộ gia đình, phù hợp với mơ hình nơng lâm kết hợp (Lua & cs., 2013) Thành phần hóa học táo mèo bao gồm axit tartric, axit citric, vitamin C, tanin, đường Ngồi ra, táo mèo cịn chứa số hợp chất sinh Nguyễn Thị Thu Phương,Thái Ngọc Anh, Đặng Thảo Yến Linh, Nguyễn Thị Lâm Đoàn Lê Thị Ngọc Thúy, Trần Thị Nhung, Nguyễn Thị Thanh Thủy học đáng quan tâm phenolic, alkaloid, flavonoid, proanthocyanidin (Đỗ Tất Lợi, 1999) phù hợp với nguyên liệu chứa thành phần chống oxy hóa nhạy cảm với nhiệt cao Những năm gần đây, nghiên cứu thu nhận hoạt chất chống oxy hóa kháng khuẩn tự nhiên từ thực vật quan tâm nhu cầu ngày tăng sản phẩm mang đặc tính dược lý Nghiên cứu phương pháp thu nhận dịch chiết chứa hoạt chất sinh học có lợi táo mèo cần thiết, giúp nâng cao giá trị cho loại Mục đích nghiên cứu xác định tác động điều kiện chiết xuất (nồng độ dung môi, tỷ lệ dung mơi/ngun liệu, cơng suất vi sóng thời gian tác động) tới khả chiết xuất hợp chất hoạt tính sinh học đặc tính kháng oxy hóa từ táo mèo sấy đơng khơ để đưa khuyến cáo cho việc nghiên cứu phát triển sản phẩm rượu táo mèo ngâm nghiên cứu sau Chiết xuất hoạt chất nhờ hỗ trợ vi sóng phương pháp nhận quan tâm nhờ thời gian chiết xuất ngắn, hiệu suất chiết xuất cao, lượng sử dụng phương pháp truyền thống, thích hợp với quy mơ phịng thí nghiệm quy mơ cơng nghiệp (Duy & cs., 2019; Kala & cs., 2016) Tuy nhiên, để thu dịch chứa có hàm lượng hoạt chất cao cần quan tâm đến ảnh hưởng nhiều yếu tố nồng độ dung môi, tỷ lệ dung môi/ nguyên liệu, công suất vi sóng, thời gian vi sóng… phải tối ưu hóa điều kiện kể Một số kỹ thuật tối ưu hóa phát triển phương pháp bề mặt đáp ứng (Response surface methodology - RSM) hay mạng thần kinh nhân tạo (Artificial Neural Networks) (Chen & cs., 2006; Khayet & cs., 2011) Trong đó, RSM phương pháp phổ biến để tối ưu hóa điều kiện chiết xuất hợp chất có hoạt tính sinh học từ nguyên liệu thực vật (Karacabey & Mazza, 2010; Tabaraki & cs., 2012) RSM chứng minh hữu ích với việc dự đốn xác cao hiệu thời gian (Chen & cs., 2006) Mùa vụ thu hoạch táo mèo năm ngắn, từ tháng đến tháng 10 bảo quản lạnh tốt vòng tháng Sử dụng táo mèo ngồi vụ thu hoạch táo mèo khô Để làm khô, táo mèo sấy đối lưu phơi ánh nắng mặt trời Một lượng lớn hoạt chất tocopherol, axit ascorbic, carotenoid phenolic bị tổn thất dễ bị biến đổi nhiệt thời gian dài (Shofian & cs., 2011) Hiện nay, kỹ thuật sấy đông khô giúp loại bỏ nước khỏi thực phẩm mà giữ hầu hết màu sắc, dinh dưỡng, hương thơm, thành phần vị nguyên liệu, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nguyên liệu - Táo mèo đạt độ chín thương mại thu mua từ Yên Bái vào tháng 9/2019, có đường kính từ 25-55mm; khối lượng từ 22-50 g/quả, người dân thu hái thủ cơng, sau vận chuyển Khoa Công nghệ thực phẩm, Học viện Nông nghiệp Việt Nam sau ngày thu hái Quả có màu xanh vàng đặc trưng Táo mèo rửa thái lát máy công nghiệp cho vào túi PE kín để tránh oxy hóa Lát cắt táo mèo bảo quản điều kiện lạnh 4-6C khơng q 12 sau sấy đông khô Táo mèo sau sấy đông khô đóng lớp túi PE đặt thùng xốp, bảo quản nhiệt độ thường Lát táo mèo sau sấy có kết cấu xốp tạo điều kiện cho q trình trích ly hoạt chất - Rượu trắng có độ cồn 30, 35, 40, 45 đặt làng Kiên Lao, xã Xuân Tiến, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định, rượu chưng cất theo phương pháp truyền thống 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp công nghệ Hoạt chất từ táo mèo đông khô trích ly rượu kết hợp hỗ trợ vi sóng với nồng độ khác theo quy trình sau: Lát táo mèo đông khô  Nghiền, đồng mẫu  Phối trộn với dung môi  Chiết xuất vi sóng  Dịch chiết thơ  Ly tâm  Dịch chiết  Phân tích tiêu 727 Tối ưu hóa điều kiện chiết xuất hợp chất phenolic flavonoid từ táo mèo (Docynia indica) đông khô thông qua hỗ trợ vi sóng 2.2.2 Bố trí thí nghiệm Khoảng khảo sát tỷ lệ dung môi/nguyên liệu, nhiệt độ thời gian chiết xuất tham khảo theo nghiên cứu Shende & cs (2016) Các thí nghiệm lặp lại lần Thí nghiệm 1: Xác định nồng độ dung mơi thích hợp: Yếu tố thí nghiệm: dung môi nước RO (đối chứng), rượu trắng 30, 35, 40, 45 Yếu tố phi thí nghiệm: thời gian phút, tỷ lệ dung môi/nguyên liệu: 25/1, công suất vi sóng 450W Thí nghiệm 2: Xác định ảnh hưởng tỷ lệ dung mơi/ngun liệu: Yếu tố thí nghiệm: tỷ lệ dung môi/nguyên liệu 15/1; 20/1; 25/1; 30/1; 35/1 Yếu tố phi thí nghiệm: thời gian phút, nồng độ rượu (xác định thí nghiệm 1), cơng suất vi sóng 450W Thí nghiệm 3: Xác định ảnh hưởng thời gian: Yếu tố thí nghiệm: thời gian vi sóng 3, 4, 5, 6, phút Yếu tố phi thí nghiệm: nồng độ rượu (xác định thí nghiệm 1), tỷ lệ dung mơi/ngun liệu (xác định thí nghiệm 2), cơng suất vi sóng 450W Thí nghiệm 4: Xác định ảnh hưởng cơng suất vi sóng: Yếu tố thí nghiệm: cơng suất vi sóng 90W, 270W, 450W, 630W 900W tương ứng với chế độ P 10, 30, 50, 70, 90 lị vi sóng SHARP R-G573VN-B Yếu tố phi thí nghiệm: nồng độ rượu (xác định thí nghiệm 1), tỷ lệ dung mơi/ngun liệu (xác định thí nghiệm 2), thời gian vi sóng (xác định thí nghiệm 3) Chỉ tiêu theo dõi thí nghiệm từ đến gồm: polyphenol tổng số, flavonoid, hoạt độ kháng oxy hóa Thí nghiệm 5: Tối ưu hóa yếu tố ảnh hưởng đến khả chiết xuất hoạt chất sinh học từ táo mèo thông qua hỗ trợ vi sóng: Tiến hành khảo sát sơ ảnh hưởng 04 thông số quan trọng đến khả chiết polyphenol tổng số, flavonoid từ táo mèo đông khô bao gồm: Nồng độ dung môi, tỷ lệ dung mơi/ ngun liệu, thời gian vi sóng, cơng suất vi sóng Theo đó, thí nghiệm sơ yếu tố độc lập thực để lựa chọn phạm vi phù hợp (chính kết thí nghiệm đơn yếu tố) Bốn yếu tố sau lựa chọn cho thiết kế BBD (Box Behnken 728 Design) bao gồm: Nồng độ dung môi (A, %), tỷ lệ dung môi/nguyên liệu (B, w/w), thời gian vi sóng (C, phút) cơng suất vi sóng (D,W) Thiết kế có ưu điểm số thí nghiệm so với mơ hình lặp tâm (CCD) giúp tiết kiệm thời gian thử nghiệm Thiết kế thí nghiệm thực phần mềm Design Expert 11 2.2.3 Phân tích Xác định chất khơ tổng số theo phương pháp sấy đến khối lượng không đổi nhiệt độ 105°C thời gian dài, lượng nước nguyên liệu bay đến khối lượng không đổi, tồn phần cịn lại lượng chất khơ nguyên liệu Hàm lượng phenolic xác định theo TCVN 9745-1-2013, độ hấp thụ quang đo bước sóng 765nm máy quang phổ UV-Vis Axit gallic sử dựng để xây dựng đường chuẩn Kết tính mg axit gallic khối lượng khô nguyên liệu Hàm lượng flavonoid xác định theo phương pháp mô tả Xu & Chang (2007), độ hấp thụ quang đo bước sóng 510nm máy quang phổ UV-Vis Catechin sử dụng để xây dựng đường chuẩn Kết tính mg catechin khối lượng khơ ngun liệu Hoạt tính kháng oxy hóa xác định theo phương pháp đo màu Tabart & cs (2007), dựa vào khả bắt giữ gốc tự DPPH chất có tác dụng kháng oxy hóa Hàm lượng DPPH lại dung dịch sau phản ứng xác định phương pháp so màu 517nm, từ % kìm hãm tính tốn thay vào phương trình đường chuẩn trolox, tính khả kháng oxy hóa mẫu Các hóa chất sử dụng nghiên cứu bao gồm: Folin-Ciocalteu 10%; Na2CO3 7,5%; catechin gốc; NaNO2 5%; AlCl3 10%; NaOH 4%; DPPH gốc; trolox gốc; methanol hóa chất dùng phân tích có xuất từ Đức 2.2.4 Xử lý số liệu Số liệu xử lý phân tích phần mềm Microsoft Excel Minitab 16 Sự khác biệt giá trị trung bình công thức đánh giá nhờ phép so sánh Turkey với mức tin cậy 95% Nguyễn Thị Thu Phương,Thái Ngọc Anh, Đặng Thảo Yến Linh, Nguyễn Thị Lâm Đoàn Lê Thị Ngọc Thúy, Trần Thị Nhung, Nguyễn Thị Thanh Thủy Hình Đường chuẩn axit galic Hình Đường chuẩn catechin Hình Đường chuẩn trolox 729 Tối ưu hóa điều kiện chiết xuất hợp chất phenolic flavonoid từ táo mèo (Docynia indica) đông khô thông qua hỗ trợ vi sóng (a) (b) (c) (d) Chú thích: TPC: Hàm lượng polyphenol tổng số (mg GAE/g CK); TFC: Hàm lượng flavonoid (mg CAE/g CK); DDPH: khả kháng oxy hóa hoạt chất sinh học (mmol trolox/g CK) Hình Ảnh hưởng nồng độ dung môi đến hàm lượng khả kháng oxy hóa hoạt chất chiết xuất từ táo mèo đông khô KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Ảnh hưởng điều kiện chiết xuất hoạt chất đến hàm lượng hoạt chất thu Để tìm điểm tâm cho thiết kế thí nghiệm tối ưu, ảnh hưởng bốn yếu tố độc lập: nồng độ rượu, tỷ lệ dung mơi/ngun liệu, thời gian vi sóng cơng suất vi sóng đến hàm lượng hoạt chất sinh học dịch chiết khảo sát Kết thu hình Kết hình 4a cho thấy, hàm lượng polyphenol tổng số flavonoid thu chiết xuất dung môi rượu 30, tăng 730 dần với dung môi rượu 35, đạt cao dung môi rượu 40 với hàm lượng polyphenol tổng số 27,20mg GAE/g CK, flavonoid 12,51mg CAE/g CK sau giảm dần với rượu 45 Khả kháng oxy hóa thấp chiết rượu 30 tăng dần với rượu 35 (10,97mmol trolox/g CK), 40 (12,12mmol trolox/g CK) giảm dần sử dụng rượu 45 Khả chiết xuất hoạt chất phụ thuộc vào mức độ phân cực dung môi Nồng độ rượu nhỏ, hàm lượng nước nhiều, tính phân cực lớn (do nước có số điện mơi giá trị liên kết hydro cao rượu) Theo Shende & cs (2016) xu hướng chiết xuất hoạt chất dung môi tăng dần dung Nguyễn Thị Thu Phương,Thái Ngọc Anh, Đặng Thảo Yến Linh, Nguyễn Thị Lâm Đoàn Lê Thị Ngọc Thúy, Trần Thị Nhung, Nguyễn Thị Thanh Thủy mơi có độ phân cực bé, nhiên điều phụ thuộc vào mức độ phân cực hợp chất cần chiết có nguyên liệu Như vậy, rượu 40 dung môi cho hàm lượng hoạt chất sinh học khả chống oxy hóa cao nhất, khác biệt có ý nghĩa so với ba nồng độ lại mức P = 5% Sau lựa chọn nồng độ dung mơi thích hợp, tỷ lệ dung môi/nguyên liệu yếu tố lựa chọn để khảo sát Kết hình 4b cho thấy, hàm lượng polyphenol tổng số thu chiết xuất với tỷ lệ 15/1, tăng dần 20/1, 25/1, 30/1 đạt giá trị cao tỷ lệ 30/1 với hàm lượng 30,48mg GAE/g CK, sau giảm nhẹ tỷ lệ 35/1 Tuy nhiên, chiết xuất tỷ lệ 35/1 hàm lượng polyphenol thu 30,20mg GAE/g CK, xử lí thống kê cho thấy khơng có khác biệt mức ý nghĩa P = 5% so với tỷ lệ 30/1 Tương tự, hàm lượng flavonoid thu cao tỷ lệ 30/1 11,75mg CAE/g CK, khác biệt so với tỷ lệ 35/1 mức ý nghĩa P = 5% Trong đó, khả kháng oxy hóa dịch chiết táo mèo tỷ lệ 30/1 35/1 thấp so với tỷ lệ 20/1 khác khơng có ý nghĩa P = 5% Điều cho thấy tỷ lệ dung môi/nguyên liệu không ảnh hưởng nhiều đến hoạt độ kháng oxy hóa dịch chiết Có thể giải thích rằng, lượng dung mơi chiết xuất ít, chưa đủ để tiếp xúc với nguyên liệu nên hàm lượng hoạt chất chiết chưa nhiều Khi tiếp tục tăng lượng dung mơi chênh lệch nồng độ gradient lớn, làm tăng hiệu suất chiết xuất nên hàm lượng hoạt chất thu tăng Tuy nhiên, tăng lượng dung môi đạt đến trạng thái cân bằng, tức chênh lệch nồng độ đạt cân bằng, hàm lượng hoạt chất thu tối đa Nếu tiếp tục tăng lượng dung môi, chênh lệch nồng độ khơng cịn tăng nữa, thay vào làm giảm lượng hoạt chất chiết xuất lãng phí dung mơi (Dương Thị Phượng Liên & cs., 2014) Hàm lượng polyphenol flavonoid cao tỷ lệ 30/1 hoạt độ kháng oxy hóa lại giảm nhẹ, táo mèo, ngồi hai loại hoạt chất cịn có số hoạt chất khác có tác dụng kháng oxy hóa Ở tỷ lệ 20/1 đạt đến trạng thái cân hoạt chất nên khả kháng oxy hóa tỷ lệ 30/1 giảm so với tỷ lệ 20/1 Nhìn chung, để hàm lượng hoạt chất chống oxy hóa thu lớn tránh để lãng phí dung môi, ta chọn tỷ lệ dung môi/nguyên liệu 30/1 Sau lựa chọn tỷ lệ dung mơi/ngun liệu thích hợp, thời gian vi sóng yếu tố để khảo sát ảnh hưởng vi sóng tới trình chiết xuất Kết hình 4c hàm lượng polyphenol tổng số, flavonoid khả kháng oxy hóa tăng tăng thời gian vi sóng từ phút lên phút Hàm lượng hoạt chất khả kháng oxy hóa thu cao xử lí với thời gian phút 35,76mg GAE/g CK; 14,36mg CAE/g CK 10,59mmol trolox/g CK Tuy nhiên, tiếp tục tăng thời gian lên 5, 6, phút, hàm lượng hoạt chất khả oxy hóa giảm dần Ở phút, hàm lượng polyphenol tổng số giảm từ 35,76mg GAE/g CK xuống 30,29mg GAE/g CK-một lượng giảm đáng kể Tuy nhiên, giá trị hoạt độ kháng oxy hóa tỷ lệ khác khác khơng có ý nghĩa thống kê P = 5%, thời gian vi sóng ảnh hưởng khơng nhiều đến hoạt độ kháng oxy hóa Có thể giải thích rằng, cơng suất vi sóng, tăng thời gian vi sóng dịch chiết xử lý nhiệt độ cao nên khả chiết xuất hoạt chất tăng Tuy nhiên, polyphenol flavonoid hợp chất nhạy cảm với nhiệt độ cao thời gian dài, đến khoảng nhiệt độ định, chúng bị phân hủy khả kháng oxy hóa Do đó, thời gian thích hợp để vi sóng chiết dịch phút Sau lựa chọn thời gian vi sóng thích hợp, cơng suất vi sóng yếu tố để khảo sát Kết hình 4d cho thấy, hàm lượng polyphenol tổng số, flavonoid khả kháng oxy hóa thu cao chiết xuất 450W với hàm lượng hoạt chất khả kháng oxy hóa 35,24mg GAE/g CK; 14,06mg CAE/g CK 10,96 mmol trolox/g CK Tuy nhiên, tiếp tục tăng công suất lên 630W 810W, hàm lượng hoạt chất lại giảm dần Nghiên cứu trước chiết xuất hợp chất phenolic từ vỏ lạc, Ballard & cs (2010) kết luận rằng, chiết xuất mức cơng suất vi sóng cao 731 Tối ưu hóa điều kiện chiết xuất hợp chất phenolic flavonoid từ táo mèo (Docynia indica) đông khô thông qua hỗ trợ vi sóng khơng phải lúc đảm bảo thu hồi nhiều hoạt chất sinh học so với mức cơng suất trung bình Điều giải thích rằng: hàm lượng polyphenol, flavonoid tăng nhiệt độ cao, giải phóng polyphenol từ hợp chất phenol dạng liên kết, có chuyển hóa hợp chất polyphenol dạng khơng hịa tan thành hịa tan, có phân hủy lignin dẫn đến phóng thích dẫn xuất axit phenolic làm phát sinh thêm phenolic (Jeong & cs., 2006) Tuy nhiên, tiếp tục tăng cơng suất vi sóng thời gian hàm lượng polyphenol có khuynh hướng giảm suy thoái hợp chất Lemos & cs., (2012) cho rằng, gia tăng khả kháng oxy hóa phần tăng hàm lượng polyphenol, phần trình xử lý nhiệt hình thành hợp chất có tính chất chống oxy hóa, chẳng hạn melanoidin sinh phản ứng Maillard Tuy nhiên, cơng suất vi sóng cao dẫn đến nhiệt độ cao hơn, thời gian kéo dài khả giảm suy giảm chất hóa học tự nhiên có sẵn nguyên liệu, mát phân tử nước, hình thành hợp chất ổn định có hoạt tính sinh học hơn, ảnh hưởng đến hoạt tính chống oxy hóa Vì vậy, cơng suất vi sóng thích hợp để xử lí vi sóng chiết dịch 450W 3.2 Tối ưu hóa điều kiện chiết xuất hoạt chất từ táo mèo đông khô Dựa vào kết đơn thí nghiệm trên, thấy nồng độ dung môi ảnh hưởng không nhiều đến khả chiết xuất hoạt chất sinh học từ táo mèo đơng khơ, cố định dung môi chiết xuất ethanol 40 Điều kiện thích hợp khảo sát từ thí nghiệm đơn yếu tố lấy làm điểm tâm (điểm 0) thiết kế tối ưu hóa Box Behnken mã hóa bảng Dựa vào việc mã hóa mức yếu tố trên, sau chạy phần mềm thiết kế DX11 (Design Expert 11) với phương pháp bề mặt đáp ứng RSM theo mơ hình Box Behnken thu bảng ma trận với 15 thực nghiệm Mỗi thực nghiệm có hai lần lặp lại ba đầu tương ứng polyphenol tổng số, flavonoid hoạt độ kháng oxy hóa Kết thu trình bày bảng Kết phân tích ANOVA thể bảng Từ bảng kết quả, nhận thấy: - Đối với hàm lượng polyphenol, giá trị F-value mơ hình 58,70, giá trị p-value mơ hình

Ngày đăng: 24/02/2023, 08:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan