KHOA HỌC CÔNG NGHỆ N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n KỲ 1 TH¸NG 12/2020 147 THỰC TRẠNG CANH TÁC CỦA CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG MẮC CA TẠI HUYỆN TUY ĐỨC, TỈNH ĐẮK NÔNG Phạm Thế Trịnh1, Lê Trọng[.]
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ THỰC TRẠNG CANH TÁC CỦA CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG MẮC CA TẠI HUYỆN TUY ĐỨC, TỈNH ĐẮK NÔNG Phạm Thế Trịnh1, Lê Trọng Yên2 TÓM TẮT Cây mắc ca trồng địa bàn huyện Tuy Đức từ năm 2011, đến năm 2018 diện tích trồng mắc ca tồn huyện Tuy Đức 880,30 ha, với loại sử dụng đất trồng mắc ca là: mắc ca trồng thuần, mắc ca xen cà phê, mắc ca xen tiêu mắc ca xen rừng trồng keo lai Trong mắc ca trồng đất đỏ bazan chiếm 89,68% diện tích đất khác 10,32% Diện tích vườn mắc ca trồng độ dốc < 80 chiếm diện tích chủ yếu 70,28% diện tích điều tra, mắc ca thời kỳ kiến thiết tuổi chiếm 71,32%; vườn mắc ca tuổi chiếm 28,68% bắt đầu vào kinh doanh Các chủ hộ trồng mắc ca điều tra đa số có trình độ trung học sở Trong có 53,5% số hộ điều tra chưa nắm rõ kỹ thuật, thị trường sản phẩm mắc ca cho thấy lượng cung chưa đủ cầu, tiềm phát triển mắc ca huyện Kết điều tra đánh giá loại sử dụng đất trồng mắc ca có giá trị gia tăng từ 46,30 - 297,52 triệu đồng/ha, hiệu đồng vốn 1,02 - 2,28 lần Hiệu kinh tế tính riêng cho mắc ca mắc ca trồng cao mắc ca trồng xen Từ khóa: Hiệu quả, mắc ca, loại hình sử dụng đất, Tuy Đức ĐẶT VẤN ĐỀ9 Tuy Đức huyện biên giới phía Tây Nam tỉnh Đắk Nơng, có diện tích tự nhiên 111.924,93 ha, chiếm 17,19% diện tích tự nhiên (DTTN) tồn tỉnh Đắk Nơng, nhóm đất đỏ chiếm tới 96,20% DTTN huyện (Phân viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp miền Nam, 2015) Diện tích đất nơng nghiệp Tuy Đức chủ yếu đất có độ dốc 80, thích hợp cho phát triển lâu năm cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, mắc ca Mắc ca trồng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đánh giá đa mục đích, trồng thử nghiệm vùng đất dốc huyện từ năm 2011, đến diện tích trồng mắc ca tồn huyện 880,30 (Phịng Nơng nghiệp PTNT huyện Tuy Đức, 2018) Kết bước đầu cho thấy mơ hình sử dụng đất trồng mắc ca tương đối thích hợp với điều kiện khí hậu, đất đai, hứa hẹn cho hiệu kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường tốt Chủ trương tỉnh Đắk Nông phát triển mở rộng diện tích mắc ca đến năm 2020 theo quy hoạch tồn tỉnh 14.600 ha, địa bàn huyện Tuy Đức đề xuất theo phương án quy hoạch 12.487,90 (Sở Nông nghiệp PTNT Đắk Nông, 2014) Cây mắc ca Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Đắk Lắk Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đắk Nơng (Macadamia) trồng có giá trị kinh tế cao, biên độ sinh thái rộng phù hợp với điều kiện sinh thái huyện (Hoàng Hịe cs, 2010) Để khẳng định tính ưu việt mơ hình trồng mắc ca, việc đánh giá thực trạng canh tác hiệu loại hình sử dụng đất trồng mắc ca địa bàn cần thiết, từ làm sở cho việc cải tiến nhân rộng loại hình sử dụng đất bền vững vùng trồng nông nghiệp huyện PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Điều tra thu thập nguồn số liệu theo phương pháp đánh giá nhanh nông thôn RRA (Rural Rapid Appraisal) trạng sử dụng đất trồng mắc ca, tình hình sản xuất hiệu kinh tế 200 vườn trồng mắc ca theo loại sử dụng đất trồng mắc ca trồng xen cà phê, tiêu xen rừng địa bàn xã: Quảng Trực, Đăk R’tih, Quảng Tâm, Đắk Buk So, huyện Tuy Đức Đây xã đầu phát triển mắc ca huyện xã có diện tích trồng mắc ca lớn dạng trồng trồng xen Tại xã lựa chọn ngẫu nhiên 50 hộ cho loại sử dụng đất có trồng mắc ca để điều tra - Hiệu sản xuất thực dựa vào số liệu điều tra thu thập với tiêu lựa chọn để đánh giá là: Năng suất mắc ca, tổng thu nhập, tổng chi phí, lợi nhuận hiệu sử dụng đồng vốn theo Nông nghiệp phát triển nông thôn - K - TH¸NG 12/2020 147 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ phương pháp đánh giá đất FAO - Phương pháp điều tra thứ cấp: Thu thập tư liệu số liệu có sẵn từ quan, ban, ngành tỉnh Các số liệu thu thập gồm: loại đồ trạng sử dụng đất, thổ nhưỡng, địa hình, số liệu tài nguyên nước kế thừa tài liệu điều tra có sẵn - Số liệu xử lý phân tích phần mềm Excel 7.0 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Hiện trạng sử dụng đất trồng mắc ca huyện Tuy Đức Cây mắc ca trồng địa bàn huyện Tuy Đức từ năm 2011, đến năm 2018 diện tích trồng mắc ca tồn huyện Tuy Đức 880,30 ha, trồng 215 ha, diện tích thời kỳ kiến thiết 530,3 diện tích vào thời kỳ kinh doanh 135,0 Diện tích trồng nhiều xã Quảng Trực 462,10 ha, xã Quảng Tâm 200,90 xã có diện tích Đắk Ngo với (Chi cục Thống kê huyện Tuy Đức, 2018) (Bảng 1) Bảng Hiện trạng diện tích mắc ca phân theo đơn vị hành (ha) Chia theo đơn vị hành Hạng mục Diện tích Quảng Đắk Búk Quảng Quảng Đắk Đắk R'tih Trực So Tân Tâm Ngo Tổng cộng 880,30 462,10 91,00 89,00 32,30 200,90 5,00 Trồng 215,00 54,00 30,00 30,00 16,00 85,00 KTCB 530,30 282,10 57,00 54,00 16,30 115,90 5,00 Kinh doanh 135,00 126,00 4,00 5,00 Diện tích mắc ca chủ yếu trồng với năm trở lên Cây bắt đầu cho bói năm thứ có giống cơng nhận tiến kỹ thuật có ký hiệu suất trung bình từ – kg hạt/cây Diện tích trồng OC, H2, 246, 816, 849, 842, 800, 900 695 Thực tế năm 745,3 ha, chiếm 84,66% diện tích trồng cho thấy đến giống thích nghi, sinh mắc ca huyện Diện tích trồng mắc ca trưởng phát triển tốt có nhiều triển vọng mang lại năm qua chủ yếu theo chủ trương huyện tỉnh hiệu kinh tế cao cho người dân vùng miền núi đầu tư thông qua dự án phát triển mắc ca Hiện địa bàn huyện mắc ca bắt đầu địa bàn toàn huyện phần liên kết với vào kinh doanh có diện tích 135,00 trồng năm thứ hộ nông dân (Bảng 2) Bảng Hiện trạng diện tích mắc ca phân theo độ tuổi (ha) Tổng diện Phân theo năm trồng Đơn vị hành tích Năm thứ Năm thứ Năm thứ Năm thứ Đăk Buk So 91,00 3,00 41,00 36,00 7,00 Đăk R’Tih 89,00 15,00 12,00 47,00 10,00 Quảng Tâm 200,90 126,00 67,00 7,90 Quảng Tân 32,30 7,30 12,00 9,50 3,50 Quảng Trực 462,10 24,50 45,60 156,00 110,00 Đăk Ngo 5,00 5,00 Tổng cộng 880,30 175,80 182,60 256,40 130,50 Bảng Diện tích mắc ca phân theo phương thức trồng Loại sử dụng đất trồng mắc ca Mật độ Diện tích (ha) × m (278 cây/ha) Mắc ca trồng 683,30 Mắc ca: x m (185 cây/ha) Mắc ca xen cà phê 184,00 Cà phê: x m (1110 cây/ha) Mắc ca: × m (124 cây/ha) 6,00 Mắc ca xen tiêu Tiêu: × m (1100 trụ/ha) Mắc ca: x m (124 cây/ha) Mắc ca xen keo lai Keo lai: × m (1600 cây/ha) 7,00 Tổng cộng 880,30 148 5- năm 4,00 5,00 126,00 135,00 Tỷ lệ (%) 77,62 20,91 0,68 0,79 100,00 N«ng nghiƯp phát triển nông thôn - K - THáNG 12/2020 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ - Loại sử dụng đất trồng mắc ca huyện Tuy Đức gồm: Trồng thuần, trồng xen trồng phân tán xen trồng khác Diện tích trồng mắc ca 683,30 ha, chiếm 77,62%, diện tích trồng xen vườn cà phê 184 ha, chiếm 20,91%, lại xen với tiêu rừng trồng (Bảng 3) Mắc ca trồng chủ yếu trồng diện tích đất trống, đất rừng nghèo đất phá bỏ lồi cơng nghiệp già cỗi, hiệu kinh tế cà phê, điều, cao su, đất trồng ngắn ngày vùng đồi, nước có khả trồng mắc ca Mắc ca trồng xen trồng dòng giống khác lồi mắc ca diện tích trồng cà phê, tiêu, nhằm mục đích tạo độ tán che, tăng thu nhập, thay cho công nghiệp Tại huyện Tuy Đức diện tích trồng xen chủ yếu xen với cà phê Bên cạnh hai phương thức trồng nêu trên, người dân trồng phân tán ven đường, ven nương rẫy xung quanh nhà Cây mắc ca có ưu điểm: dễ trồng, dễ sống, phát triển tốt, cho sản lượng nhiều quốc gia khác, cho giá trị kinh tế cao đa dạng sản phẩm, dễ đầu tư, phù hợp với khả người dân miền núi huyện Tuy Đức 3.2 Đặc điểm hộ trồng mắc ca vùng điều tra Kết điều tra vườn mắc ca xã nghiên cứu (Quảng Trực, Quảng Tâm, Đắk Tih Đắk Buk So) huyện Tuy Đức tổng hợp từ 200 phiếu điều tra nông hộ cho thấy đặc điểm số vườn trồng mắc ca (Bảng 4) Mắc ca trồng đất đỏ bazan chiếm 89,68% diện tích đất khác chiếm 10,32% Địa hình vườn mắc ca thường dốc nhẹ phẳng, vườn mắc ca có độ dốc < 80 chiếm 70,28% diện tích điều tra, vườn mắc ca trồng đất có độ dốc > 80 chiếm 29,82% diện tích Có thể nói lợi lớn cho sản xuất mắc ca huyện Tuy Đức, đất đai, điều kiện địa hình phù hợp với sinh trưởng phát triển mắc ca Ở vườn mắc ca có độ dốc > 80 để khắc phục tượng xói mịn, rửa trôi, hầu hết hộ nông dân tiến hành tạo bồn cho vườn từ trồng trồng xen với trồng lâu năm khác Phần lớn vườn mắc ca điều tra tuổi kiến thiết trình bày bảng Theo kết điều tra vườn mắc ca kiến thiết tuổi chiếm 71,32%, vườn bắt đầu cho thu bói, suất chưa ổn định, vườn mắc ca năm chiếm 28,69% chuyển sang thời kỳ kinh doanh Cây mắc ca trồng mới, hầu hết người nông dân xã điều tra lựa chọn ghép để trồng, giống mua từ Viện Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp Tây Nguyên số sở ươm giống tỉnh Đắk Lắk Công ty Cổ phần Nữ Hồng, Cơng ty Vina Mắc ca… Tỷ lệ hộ trồng thực sinh chiếm gần 1/3 số hộ điều tra Các vườn trồng ghép thu bói, cho suất hạt từ 2-3 kg/cây Trồng mắc ca ghép xem tiến kỹ thuật quan trọng trồng mắc ca để xây dựng vườn cho suất cao, có to đồng Giống trồng hầu hết mua giống trồng giống dự án cung cấp (chiếm 81,4%), tỷ lệ hộ tự sản xuất giống (chiếm 18,6%) số hộ người đồng bào mua giống ươm trồng thử Bảng Một số đặc điểm vườn mắc ca xã điều tra Địa bàn điều tra Đặc điểm Quảng Trực Quảng Tâm Đắk Tih Loại đất trồng (%)* - Đất đỏ bazan 89,07 90,33 89,42 - Đất khác 10,93 9,67 10,58 * Độ dốc vườn mắc ca (%) - Dốc < 50 35,09 40,33 35,31 - Dốc - 34,57 35,33 25,64 - Dốc > 30,34 24,33 39,05 Tuổi vườn (%)* - Dưới năm 23,12 27,67 43,29 - Từ 2-4 năm 53,87 35,33 32,60 Đắk Bukso Trung bình 89,91 10,09 89,68 10,32 34,50 39,93 25,57 36,31 33,87 29,82 26,44 42,91 30,13 41,18 Nông nghiệp phát triển nông thôn - KỲ - TH¸NG 12/2020 149 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ - - năm Giống trồng (%)* - Cây thực sinh - Cây ghép - Tự sản xuất giống - Mua giống, dự án cấp Hình thức trồng (%) - Trồng - Trồng xen Diện tích điều tra 23,01 37,00 24,11 30,65 28,69 5,57 94,43 5,37 94,63 32,17 67,83 25,00 75,00 40,24 59,76 25,81 74,19 32,75 67,25 18,21 81,79 27,68 72,32 18,60 81,40 54,08 45,92 55,00 47,50 52,50 49,00 48,56 51,44 58,00 40,63 59,37 59,00 47,69 52,31 221,00 Ghi chú: * (%) tính theo diện tích điều tra 2016 Kết điều tra phương thức trồng hộ dân xã điều tra cho thấy, diện tích trồng xen với cà phê, tiêu chiếm tỷ lệ trung bình 52,31% theo phương thức trồng làm che bóng cho cà phê, tiêu Mắc ca trồng chiếm 47,69% Chỉ tiêu Số hộ điều tra hộ Tuổi TB chủ hộ Số TB hộ Lao động TB hộ Lao động thuê Tỷ lệ phụ thuộc Trình độ học vấn chủ hộ - Không học - Tiểu học - Trung học sở - Trung học phổ thông - Đại học, trung cấp Thành phần dân tộc - Kinh - M’ Nông - Khác (Tày, Nùng, ) Diện tích đất điều tra 3.3 Thực trạng nguồn lực cho phát triển mắc ca vùng nghiên cứu 3.3.1 Nguồn nhân lực Bảng Đặc điểm nguồn nhân lực hộ điều tra Địa bàn điều tra ĐVT Quảng Quảng Đắk Tih Trực Tâm Hộ 50 50 50 Tuổi 42,7 39,2 42,8 Người 5,3 5,7 5,5 LĐ 2,1 2,5 2,5 LĐ 5,4 5,5 5,6 % 24,3 27,65 31,57 % % % % % 10 16 44 20 10 % % % 94 96,9 Số liệu điều tra đánh giá đặc điểm nguồn nhân lực hộ trồng mắc ca thuộc xã chọn điều tra huyện Tuy Đức (Bảng 5) Tổng hợp chủ hộ trồng mắc ca thường có độ tuổi trung bình từ 37 đến 42 tuổi, độ tuổi có kinh nghiệm trồng trọt sản xuất kinh doanh Kết điều tra cho thấy chủ hộ trồng mắc ca vùng nghiên cứu có trình độ chưa đồng đều: chủ hộ khơng học cịn chiếm 13%, cịn lại số hộ trồng mắc 150 diện tích điều tra, tập trung số đất hộ đồng bào dân tộc thiểu số 15 20 37 26 12 13 33 40 Đắk Buk so 50 37,6 5,7 2,4 5,6 29,79 15 16 30 29 10 Trung bình 40,58 5,55 2,38 5,53 28,32 13,00 16,25 36,00 28,75 6,00 20 44 82 37,50 72 40 18 56,00 16 6,50 60 58,9 57,1 272,9 ca có trình độ cấp chiếm 36,00% cấp chiếm 28,75% Tuổi trẻ trình độ học vấn coi lợi lớn cho sản xuất mắc ca huyện Tuy Đức Mắc ca trồng nên đòi hỏi kỹ thuật canh tác cao, với trình độ học vấn từ cấp trở lên điều kiện tốt làm mạnh thêm nguồn lực nông hộ qua khả tiếp cận tiến khoa học nói chung, kỹ thuật canh tác mắc ca nói riêng Tuy Đức huyện có tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số cịn đơng, có 56% s h trng mc ca l ngi Nông nghiệp phát triển nông thôn - K - THáNG 12/2020 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ M’Nơng; hộ người Kinh chiếm 37,5% số hộ điều tra Điều chứng tỏ hộ trồng mắc ca hộ đồng bào dân tộc chấp nhận trồng phù hợp khả năng, việc chăm sóc đơn giản trồng lâu năm khác Các hộ trồng mắc ca ln có nhu cầu nâng cao hiểu biết, tiếp cận với tiến kỹ thuật để canh tác ngày đạt hiệu cao vùng đất đồi núi Bình quân số nhân hộ trồng mắc ca theo kết điều tra 5,55 người/hộ, hộ có 2,38 lao động/hộ Nguồn nhân lực hộ sản xuất mắc ca có trình độ cấp cấp chiếm 64,75% số hộ điều tra Điều thể tỷ lệ lao động mức trung bình điều kiện thuận lợi cho chăm sóc vườn mắc ca Thời điểm thu hoạch mắc ca không trùng với trồng cà phê, tiêu nên khơng có cạnh tranh lao động mùa vụ 3.3.2 Nguồn vốn đầu tư Kết điều tra xã cho thấy hộ trồng mắc ca huyện Tuy Đức thực theo chương trình Dự án khuyến nơng đầu tư giống chăm sóc ban đầu Số hộ thiếu vốn đầu tư trồng, chăm sóc vườn mắc ca chiếm 62,50% số hộ điều tra, số hộ vay vốn ưu đãi để đầu tư phát triển vườn mắc ca mở rộng diện tích chiếm 51% số hộ điều tra (Bảng 6) Bảng Những khó khăn vốn đầu tư trồng mắc ca (ĐVT: % số hộ điều tra) Địa bàn nghiên cứu Nội dung Quảng Trực Quảng Tâm Đắk Tih Đắk Bukso (n=50) (n=50) (n=50) (n=50) - Hộ thiếu vốn 64,00 66,00 70,00 50,00 - Hộ vay vốn 54,00 Trung bình 62,50 48,00 52,00 50,00 51,00 tham gia lớp khuyến nông dự án tổ chức 3.3.3 Kỹ thuật Kết cho thấy có 53,5% số hộ điều tra chưa nắm rõ Điều tra 200 hộ xã địa bàn huyện Tuy kỹ thuật, 51% thiếu dịch vụ hỗ trợ sản xuất Đức cho thấy đa số hộ trồng mắc ca học hỏi kinh trồng chăm sóc mắc ca, 44,5% số hộ thiếu nghiệm Việc áp dụng kỹ thuật trồng thơng tin giống (Bảng 7) chăm sóc mắc ca hạn chế, họ Bảng Những khó khăn kỹ thuật dịch vụ hộ trồng mắc ca (% số hộ điều tra) Địa bàn nghiên cứu Trung bình Quảng Trực Quảng Tâm Đắk Tih Đắk Buk So (n=50) (n=50) (n=50) (n=50) - Thiếu thông tin khoa học kỹ thuật 54,00 48,00 52,00 60,00 53,50 - Thiếu thông tin thị trường 56,00 60,00 52,00 58,00 56,50 - Thiếu dịch vụ hỗ trợ sản xuất 34,00 56,00 56,00 58,00 51,00 - Thiếu thông tin giống 46,00 40,00 40,00 52,00 44,50 Nội dung 3.4 Thực trạng thị trường tiêu thụ sản phẩm mắc ca Theo thông tin thị trường tiêu thụ sản lượng mắc ca tồn cầu năm đạt khoảng 100.000 Trong đó, nhu cầu loại hạt lên tới 400.000 tấn/năm Nhu cầu thị trường giới lớn so với nguồn cung cấp, nhiên làm để doanh nghiệp chế biến, xuất mắc ca Việt Nam tiếp cận thị trường có nhu cầu Theo tính tốn, số vốn đầu tư cho xưởng chế biến mắc ca nhỏ lên tới hàng trăm triệu đồng số tiền không nhỏ người nông dân Mặt khác mắc ca loại trồng mới, người dân Tây Nguyên chưa có kinh nghiệm canh tác Do vậy, cần có giải pháp quy hoạch phát triển loài Dự báo thị trường toàn giới đến năm 2020 cần khoảng 220 nghìn nhân (tương đương 650 nghìn hạt) So với nhu cầu nguồn cung cấp đến năm 2020 dự tính đáp ứng khoảng 25 30% lượng cầu Trong nơi có đủ điều kiện N«ng nghiệp phát triển nông thôn - K - TH¸NG 12/2020 151 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ sinh thái để trồng mắc ca khơng nhiều, thị trường tiêu thụ khó bão hịa (Vụ Nơng nghiệp, Nơng thơn - Ban Kinh tế Trung ương, 2015) nghiệm mắc ca như: xã Quảng Trực, Đắk Buk So, Đăk Rtih Tuy nhiên sản lượng thu hoạch đến thời điểm chưa nhiều Hiện hầu hết thu mua làm giống Cơng ty Cổ phần Nữ Hồng, Cơng ty Phú Nông thu mua, chế biến mắc ca xã Đắk Búk So, năm 2015 có số sở mua sấy khơ đóng túi bán cho đại lý thị trường tỉnh (Bảng 8) Hiện sản lượng hạt mắc ca địa bàn huyện Tuy Đức chưa nhiều, phần lớn diện tích giai đoạn kiến thiết bản, có 135 cho thu hoạch với sản lượng đạt 337,5 hạt/năm Những nơi có sản phẩm cho thu hoạch chủ yếu số vùng sớm có nghiên cứu trồng thử Bảng Hình thức tiêu thụ sản phẩm mắc ca huyện Tuy Đức Địa bàn nghiên cứu Quảng Trực Quảng Tâm Đắk Tih Đắk Buk so Trung bình - Tỷ lệ bán trực tiếp cho tư thương (%)* 63,20 65,80 64,20 66,20 64,50 - Bán đại lý (%)* 36,80 34,20 35,80 33,80 35,50 Hình thức Ghi chú: *% sản phẩm bán thị trường Kết điều tra thị trường tiêu thụ mắc ca xã chọn nghiên cứu cho thấy sản phẩm mắc ca địa bàn huyện có sản lượng thấp nên chưa có gay cấn thị trường tiêu thụ Hiện thị trường tiêu thụ sản phẩm mắc ca chủ yếu bán trực tiếp cho tư thương 64,50% bán thông qua đại lý 35,50% Sản phẩm bán chủ yếu để làm giống chế biến sản phẩm sấy khô, tiêu thụ thị trường tỉnh 3.5 Hiệu kinh tế sử dụng đất nông hộ trồng mắc ca Hiệu kinh tế sử dụng đất trồng mắc ca điều tra tính tốn theo loại hình sử dụng đất có trồng mắc ca, diện tích mắc ca chuyển sang thời kỳ kinh doanh (mắc ca từ tuổi trở lên) Bảng Hiệu kinh tế loại sử dụng đất trồng mắc ca Loại sử dụng đất (LUT) GTSX CPTG GTGT Triệu đồng/ HQĐV (lần) Mắc ca trồng 168 75,53 92,47 1,22 Mắc ca xen cà phê 234 100,79 133,21 1,32 Cà phê 160 67,48 92,52 1,37 Mắc ca 74 33,31 40,69 1,22 Mắc ca xen tiêu 428 130,48 297,52 2,28 Tiêu 385 103,16 281,84 2,73 Mắc ca 43 27,32 15,68 0,57 Mắc ca xen keo lai 92 45,70 46,30 1,02 Keo lai 38 21,30 16,70 0,78 Mắc ca 54 24,40 29,60 1,21 Ghi chú: Hiệu kinh tế keo tính bình qn cho chu kỳ kinh doanh năm, GTSX: Giá trị sản xuất; CPTG: Chi phí trung gian; GTGT: Giá trị gia tăng; HQĐV: Hiệu đồng vốn; giá thời điểm năm 2018: mắc ca 80.000 đồng/kg; tiêu 100.000 đồng/kg, cà phê 40.000 đồng/kg; keo lai 700 đồng/kg Điều tra 200 hộ trồng mắc ca theo loại sử dụng đất địa bàn huyện Tuy Đức (LUT1 mắc ca trồng thuần, LUT2 mắc ca xen cà phê, LUT3 mắc ca xen 152 tiêu LUT4 mắc ca xen rừng trồng) Kết xử lý số liệu tính tốn hiệu kinh tế LUT tính kết điều tra hộ có vườn mắc ca cho thu hoạch trình bày bảng Nông nghiệp phát triển nông thôn - K - TH¸NG 12/2020 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ Tổng hợp kết điều tra nông hộ cho thấy, mắc ca vào kinh doanh nên hiệu chưa cao Nếu so sánh riêng mắc ca mắc ca trồng cho hiệu kinh tế cao nhất, tiếp đến mắc ca xen cà phê, mắc ca xen keo lai thấp mắc ca xen tiêu Tuy nhiên so sánh loại sử dụng đất có trồng xen mắc ca mắc ca xen tiêu cho hiệu kinh tế cao với giá trị sản xuất đạt 428 triệu đồng/ha Giá trị gia tăng 297,52 triệu đồng/ha hiệu đồng vốn 2,28 lần, tiếp đến loại sử dụng đất mắc ca xen cà phê, mắc ca trồng thấp mắc ca xen keo lai Lý dẫn đến chênh lệch hiệu kinh tế LUT trồng xen mắc ca chủ yếu trồng mang lại, nhiên mắc ca có vai trị quan trọng việc làm tăng suất trồng khả che bóng, chắn gió, điều hịa khí hậu, bảo vệ đất… Mặt khác mắc ca vào thời kỳ kinh doanh cho suất hiệu cao thu bói Lợi ích việc trồng xen mắc ca với trồng cà phê, tiêu keo lai không làm giảm mật độ trồng nên diện tích ổn định, khơng làm tăng thêm chi phí phân bón, thuốc trừ sâu…, mặt khác cịn tạo điều kiện cho trồng sinh trưởng phát triển tốt Việc trồng mắc ca chủ yếu diện tích đất rừng nghèo, diện tích chuyển đổi cà phê hết chu kỳ kinh doanh khu vực đất chưa sử dụng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Đến năm 2018 diện tích mắc ca toàn huyện Tuy Đức 880,30 ha, chiếm 0,78% diện tích đất tự nhiên Trong trồng đất đỏ bazan chiếm 89,68% diện tích đất khác 10,32% Hầu hết vườn mắc ca trồng độ dốc < 80 chiếm diện tích chủ yếu 70,28% diện tích điều tra, mắc ca thời kỳ kiến thiết tuổi chiếm 71,32%; vườn mắc ca tuổi chiếm 28,69% bắt đầu vào kinh doanh cho thu hoạch Trình độ chủ hộ trồng mắc ca đa số mức trung học sở; 13% số hộ điều tra khơng biết chữ, điều gặp khó khăn việc tiếp thu kiến thức trồng trọt Các biện pháp kỹ thuật trồng mắc ca, trồng điều kiện chăm sóc khơng địi hỏi cao cơng nghiệp lâu năm (cà phê, tiêu) Nghiên cứu thị trường sản phẩm mắc ca cho thấy lượng cung chưa đủ cầu, Tuy Đức có triển vọng phát triển trồng mắc ca Mặt khác điều kiện thuận lợi khí hậu địa hình nên mắc ca đạt suất, chất lượng tốt, phát triển mắc ca thành ngành sản xuất hàng hố có quy mơ tương đối lớn Trên địa bàn huyện diện tích có triển vọng phát triển mắc ca đạt tới 10 nghìn (bao gồm trồng trồng xen vườn cà phê thay muồng đen làm che bóng) Tuy nhiên, để đạt mục tiêu cần phải nghiên cứu kỹ tài nguyên đất, môi trường đánh giá thích hợp đất đai để có định hướng sát thực cho phát triển mắc ca Hiệu kinh tế loại sử dụng đất trồng mắc ca cho giá trị sản xuất từ 92 - 428 triệu đồng/ha, giá trị gia tăng từ 46,30 - 297,52 triệu đồng/ha hiệu đồng vốn 1,02 - 2,28 lần Hiệu kinh tế tính riêng cho mắc ca mắc ca trồng cao mắc ca trồng xen, nhiên lợi ích việc trồng mắc ca lợi ích kép, trồng xen vừa cho hiệu kinh tế từ sản phẩm mắc ca vào thời kỳ kinh doanh ổn định vừa góp phần gia tăng hiệu kinh tế trồng Đây mơ hình ứng dụng tiến kỹ thuật, cấp quyền ngành có liên quan cần tuyên truyền hỗ trợ người dân lợi ích mơ hình hỗ trợ khâu kỹ thuật, trồng quản lý chăm sóc mơ hình trồng mắc ca vùng huyện TÀI LIỆU THAM KHẢO Chi cục Thống kê huyện Tuy Đức (2018) Niên giám Thống kê huyện Tuy Đức năm 2017 Hồng Hịe, Novak, M., Wilson, K Jones, K (2010) Sách hướng dẫn trồng quản lý vườn mắc ca Dự án Card 037/05/VIE.tr17-20 Phân viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp miền Nam (2015) Bản đồ đất huyện Tuy Đức tỷ lệ 1/25000, Bản đồ Phịng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn huyện Tuy Đức (2018) Báo cáo thống kê diện tích mắc ca, báo cáo Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Đắk Nông (2014) Quy hoạch phát triển mắc ca huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông giai đoạn 2014 – 2020, Báo cáo Vụ Nông nghiệp, Nông thôn – Ban Kinh tế Trung ương (2015) Triển vọng phát triển mắc ca Tây Nguyên Kỷ yếu Hội thảo chiến lược phát triển mắc ca Tây Ngun tr 4-9 N«ng nghiƯp phát triển nông thôn - K - THáNG 12/2020 153 ... dụng đất nông hộ trồng mắc ca Hiệu kinh tế sử dụng đất trồng mắc ca điều tra tính tốn theo loại hình sử dụng đất có trồng mắc ca, diện tích mắc ca chuyển sang thời kỳ kinh doanh (mắc ca từ tuổi... NGHIÊN CỨU 3.1 Hiện trạng sử dụng đất trồng mắc ca huyện Tuy Đức Cây mắc ca trồng địa bàn huyện Tuy Đức từ năm 2011, đến năm 2018 diện tích trồng mắc ca tồn huyện Tuy Đức 880,30 ha, trồng 215 ha, diện... 130,50 Bảng Diện tích mắc ca phân theo phương thức trồng Loại sử dụng đất trồng mắc ca Mật độ Diện tích (ha) × m (278 cây/ha) Mắc ca trồng 683,30 Mắc ca: x m (185 cây/ha) Mắc ca xen cà phê 184,00