Nghiên cứu đặc điểm hình thái và sinh thái của loài mai cây (dendrocalamus yunnanicus hsueh et d z li) ở khu vực miền núi phía bắc, việt nam

7 1 0
Nghiên cứu đặc điểm hình thái và sinh thái của loài mai cây (dendrocalamus yunnanicus hsueh et d z li) ở khu vực miền núi phía bắc, việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KHOA HỌC CƠNG NGHỆ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ SINH THÁI CỦA LOÀI MAI CÂY (Dendrocalamus yunnanicus Hsueh et D.Z.Li) Ở KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC, VIỆT NAM Nguyễn Mỹ Hải1,2, Nguyễn Thanh Tiến3 , Trần Thị Thu Hà4* TĨM TẮT Bài báo tóm tắt kết nghiên cứu hình thái sinh thái lồi Mai số tỉnh miền núi phía Bắc Mai loài tre mọc cụm, thân thẳng có chiều cao trung bình 14,11-15,49 m; chiều dài lóng trung bình thân khí sinh 33,6 – 40,3 cm; đường kính lóng trung bình đạt 10,36 - 11,71 cm; bề dày vách thân khí sinh đạt 2,2 - 3,2 cm Là lồi có rễ chùm, phân bố thành mạng lưới Lá Mai to phiến thuôn dài, đầu vút nhọn hình kim, gốc nhọn, chiều rộng trung bình 6,26 - 7,73 cm, chiều dài trung bình 25,44 - 40,68 cm Mặt ngồi mo có lơng màu gỉ sắt, bẹ mo to, chiều rộng mo trung bình 37 - 43,3 cm, chiều dài mo trung bình 29,6 - 39,2 cm Lồi thích hợp với khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ bình qn hàng năm đạt khoảng 20 - 25°C, lượng mưa trung bình từ 1015 - 2500 mm, độ ẩm trung bình 75 - 88% Đặc biệt lồi có phân bố rộng tìm thấy độ cao từ 150 - 1000 m so với mực nước biển, độ dốc thích hợp từ 20 - 40° Ở khu vực có Mai phân bố, xuất lồi gỗ, bụi thảm tươi đa dạng Từ khóa: Mai cây, đặc điểm hình thái, sinh thái, phân bố ĐẶT VẤN ĐỀ4 Mai có tên khoa học Dendrocalamus yunnanicus Hsueh et D Z Li, tên thường gọi Tre mai thuộc phân họ tre trúc (Bambusoideae) Việt Nam xác định nằm trung tâm phân bố tre trúc có Mai cây, chúng phân bố tỉnh miền Bắc Phú Thọ, Tuyên Quang, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Hòa Bình, Hà Giang,… phân bố độ cao từ vài chục mét đến khoảng 200 m so với mực nước biển (Phạm Thành Trang & Trần Đình Hợi, 2009) Mai có giá trị lớn lấy măng lấy thân làm nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp xây dựng công nghiệp giấy (Nguyễn Danh Minh & Lê Văn Bình, 2005), Măng mai loại thực phẩm q có giá trị dinh dưỡng cao (Tran Thi Thu Ha & cs, 2020; Phạm Hoàng Hộ, 1999) Trên giới nói chung Việt Nam nói riêng có nhiều nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học phân bố loài tre trúc (Nguyễn Văn Thọ, 2012; Li & Stapleton, 2006; Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2005; Ohnberger, 1999) Tuy nhiên, chưa có cơng Sở Nông nghiệp PTNT Bắc Kạn NCS Trường Đại học Nông lâm, Đại học Thái Nguyên Trường Đại học Nông lâm Đại học Thái Nguyên Viện Nghiên cứu Phát triển Lâm nghiệp - Trường Đại học Nông lâm Đại học Thái Nguyên Email: ha.tran2007@gmail.com 92 trình nghiên cứu loài giới Việt Nam Chính vậy, nhằm bảo tồn phát triển loài Mai khu vực miền núi phía Bắc, việc nghiên cứu đặc điểm hình thái sinh thái loài Mai khu vực cần thiết NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Loài Mai (Dendrocalamus yunnanicus Hsueh et D Z Li) phân bố tự nhiên gây trồng tỉnh Hà Giang, Phú Thọ, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Bắc Kạn 2.2 Phương pháp nghiên cứu Tiến hành xác định tuyến điều tra có Mai phân bố Có 45 OTC điển hình khu vực nghiên cứu lập (Bắc Quang – Hà Giang; Hàm Yên – Tuyên Quang; Đoan Hùng – Phú Thọ; Định Hoá – Thái Nguyên; Chợ Đồn - Bắc Kạn) 2.2.1 Phương pháp thu thập mẫu vật nghiên cứu hình thái Mai Tiến hành điều tra theo tuyến nơi có Mai phân bố theo khóm Ở khóm Mai đại diện quan sát, lấy mẫu đo đếm tiêu đặc điểm hình thái Các mẫu tiêu Mai thu thập theo mẫu thống chung Mc Clure (1936) tre trúc bao gồm phận sau: Nông nghiệp phát triển nông thôn - K - TH¸NG 12/2020 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ + Thân khí sinh: Ở khu vực nghiên cứu, tiến hành đo 50 tuổi bụi tiêu đường kính độ dài lóng thân cây: lóng thứ + Bề dày vách thân khí sinh: Mỗi địa điểm chọn 10 tuổi tuổi Tiến hành cưa lóng vị trí 1,3 m, m 10 m để đo đếm + Cành chét: Đo kích thước đường kính, chiều dài 40 cành chét tuổi mơ tả hình thái cành chét + Lá: Xác định số lá/ cành, đo kích thước chiều rộng, chiều dài 50 từ 11 -12 tháng tuổi tầng cành đầu tiên, tầng giữa, đỉnh mơ tả hình thái + Mo nang: Mô tả bẹ mo, mo, màu sắc mo, tai mo đo chiều rộng đáy chiều mo từ 11 đến 12 tháng tuổi, vị trí lóng thứ đến lóng thứ - Các dụng cụ thiết bị hỗ trợ gồm: máy ảnh, thước dây, thước kẹp (palme), GPS, kẹp tiêu bản, máy đo cao laze, cưa thang… - Những mẫu tiêu phận thân khí sinh, thân ngầm, lá, cành chét mo nang phải thu thập đầy đủ, mô tả chi tiết trường ghi chép vào mẫu phiếu điều tra KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đặc điểm hình thái Mai 3.1.1 Hình thái thân Mai - Thân ngầm dạng củ, mọc cụm, chiều dài thân ngầm dài từ 40 cm đến 60 cm, kể từ cổ thân ngầm tới đốt gốc thân khí sinh, đường kính thân ngầm bình qn 20 - 35 cm, xung quanh đốt có mang vịng rễ bao bọc Cổ thân ngầm phần nối với thân ngầm mẹ, ruột đặc khơng có chồi, khơng mọc rễ; cổ thân ngầm kéo dài tạo nên dạng mọc tản trục hợp Thân ngầm có xu hướng bò sâu xuống lòng đất Mỗi gốc thân ngầm có hàng mắt ngủ, hàng có - mắt ngủ từ mắt đâm mầm sinh thân ngầm sinh măng phát triển thành thân khí sinh Tuy nhiên, thơng thường thân ngầm sinh từ - thân ngầm khác (một mẹ có măng), q trình điều tra nhóm nghiên cứu gặp trường hợp thấy xuất sinh măng, cịn từ măng trở lên q trình điều tra chưa gặp 2.2.2 Phương pháp điều tra nghiên cứu đặc điểm phân bố, sinh thái Mai - Trên các khu vực trồng Mai cây, tiến hành lập tiêu chuẩn ƠTC diện tích 500 m2 với bán kính r = m đo đếm tiêu khóm, gồm: + Đặc điểm sinh thái nơi trồng; + Sinh trưởng chiều cao (HVN ) đo thước đo cao Bruney; + Xác định tuổi theo Ngô Quang Đê (2011) kết hợp quan sát trực tiếp; + Phân cấp chất lượng cây: Cây tốt, trung bình xấu + Thu thập phẫu diện đất nơi phân bố Mai tầng đất (Tầng 1: 0- 20 cm; Tầng 2: 30 - 50; Tầng 3: 60 -80 cm) phân tích độ pH, hàm lượng N, P, K - Điều tra thành phần loài gỗ OTC Đối với bụi, thảm tươi tiến hành lập ODB, diện tích 25 m2 (5 m x m)/ODB để điều tra thành phần loài Các kết điều tra thành phần gỗ, bụi, thảm tươi ghi vào mẫu biểu điều tra Sử dụng phương pháp thống kê toán học lâm nghiệp để xử lý số liệu Hình Hình ảnh thân Mai - Thân khí sinh chia làm nhiều đốt; lịng thân rỗng, hình trụ, thẳng trịn Trên lóng có vịng mo rõ có lơng Đốt lóng hóp lại Cây thường phân cành đốt từ khoảng 2/3 chiều cao thân lên phía Ở đoạn thân có chiều cao cành - m, cành phát triển Khi non, thân có phấn trắng già lóng có nhiều rêu xanh có địa y màu trắng hình đốm trịn loang lổ bám xung quanh Thân khí sinh thành phần quan trọng cây, thành phần cấu tạo nên cá thể độc lập Dựa vào đặc điểm thân Mai cây, phân loại theo độ tuổi sau: Tuổi 1: Trên thân có phấn trắng, đốt có lơng màu vàng phớt nâu, cành mang bắt đầu hình thành (dùng dao gõ cú ting kờu trm) Nông nghiệp phát triển nông thôn - K - THáNG 12/2020 93 KHOA HC CƠNG NGHỆ Tuổi 2: Thân khí sinh phủ tồn lơng màu rỉ sắt (dùng dao gõ có tiếng kêu đanh) vịng mo có nhiều rễ khí sinh (dùng dao gõ có tiếng kêu đanh) Tuổi 3: Thân khí sinh, lơng rụng dần lộ thân khí sinh màu xanh có địa y (dùng dao gõ có tiếng kêu đanh) - Lóng thân: Kết điều tra đường kính độ dài lóng Mai (hình 1) vị trí lóng khác thân xã địa bàn tỉnh tổng hợp bảng Tuổi lớn 4: Thân chuyển sang màu xanh thẫm, có nhiều địa y nấm mốc thân, Bảng Đường kính độ dài lóng Mai khu vực nghiên cứu Bề dày vách thân khí Hvn TB (m) Khu vực N (cây) Dl5 (cm) LI5 (cm) sinh TB (cm) Hà Giang 45 11,71 40,3 3,2 15,49 Phú Thọ 45 10,36 33,6 2,2 14,23 Tuyên Quang 45 11,48 35,4 2,7 14,11 Thái Nguyên 45 11,30 35,5 2,5 15,08 Bắc Kạn 45 11,39 37,4 3,0 15,11 Tương tự, chiều dài lóng cao tỉnh Hà Giang Từ kết bảng thân khí sinh chia nhiều lóng giới hạn đốt Các lóng thân (Ll5 = 40,3 cm) thấp tỉnh Phú Thọ (L l5 = thường dài lóng phía gốc Những 33,6 cm) lóng phía sát gốc có chiều dài ngắn so với lóng phía Từ lóng - 25 thường có chênh lệch chiều dài lóng đường kính lóng Từ lóng thứ 26 trở đi, đường kính lóng có xu hướng giảm dần phía Đường kính trung bình lóng có phân bố Hà Giang cao (Dl5 = 11,71 cm) thấp Phú Thọ (Dl5 = 10,36 cm) Hình Đo bề dày vách thân khí sinh - Chiều cao trung bình Mai khu vực khác biến động khoảng 14,11 - 15,49 m Tương tự, tuổi sinh trưởng, chiều cao trung bình Mai Hà Giang cao đạt 15,49 m 3.1.2 Đặc điểm cành chét Mai có tượng phân cành cao, thường vị trí 2/3 độ cao Đốt mang cành thường có cành với kích cỡ đường kính trung bình - 2,5 cm có từ -10 cành nhỏ có kích thước 94 - Bề dày vách: Bề dày vách thân khí sinh đo đếm hình kết bảng cho thấy biến động bề dày thân khí sinh Mai trung bình khu vực nghiên cứu đạt từ 2,2 3,2 cm, thấp khu vực Thái Nguyên Phú Thọ đạt 2,2 cm dày Hà Giang 3,2 cm Hình Cành chét Mai bé nhiều (hình 3) Biến động chiều dài cành 150 - 270 cm cành phụ 35 - 80 cm Các cành mọc từ đốt vị trí đối xứng Điểm bật phân biệt loài Mai với loài tre trúc khác trưởng thành toàn thân khí sinh có kích thước lớn, trịn, thẳng nhỏ dần phía ngọn, cong khơng có gai Phần gốc cành sát với thân phình to hình đùi gà, có mo nhỏ bao quanh có rễ khí sinh tạo với thân góc 30 - 45 Nông nghiệp phát triển nông thôn - KỲ - TH¸NG 12/2020 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ 3.1.3 Đặc điểm hình thái Lá ba tiêu quan trọng cây, quan giúp cho quang hợp, tổng hợp chất hữu từ chất vô đơn giản giúp cung cấp chất dinh dưỡng cho để sinh trưởng, phát triển tốt Trên cành Mai thường có - 13 Lá thường xếp thành mặt phẳng, rụng thường xanh quanh năm Cuống dài 0,8 - 1,2 cm Lưỡi cao 0,6 - cm, hình gợn sóng Phiến quang hợp có hình trái xoan dài, đầu nhọn dần, đuôi gần trịn, có gân rõ, mặt xanh đậm, mặt sau màu xanh nhạt Hai bên gân có từ - 10 cặp gân (Hình 4) Kết điều tra số địa điểm nghiên cứu khác nhau, thể bảng Kết điều tra 225 mẫu Mai khu vực nghiên cứu đo từ 11 - 12 tháng tuổi, lấy vị trí thấp cành đầu tiên, tầng cành cành tổng hợp bảng cho thấy chênh lệch khu vực không đáng kể Về chiều dài trung bình có chênh lệch khu vực, lớn Hà Giang (Llá = 40,68 cm) thấp khu vực Phú Thọ (Llá = 25,44 cm) Có khác chiều dài điều kiện sinh thái vùng khí hậu, thời tiết, đất đai,… ảnh hưởng đến đặc điểm hình thái Bảng Chỉ tiêu kích thước Mai tỉnh điều tra Khu vực Hà Giang Phú Thọ Tuyên Quang Bắc Kạn Thái Nguyên Tổng số (lá) 45 45 45 45 45 RLá (cm) 7,73 6,29 6,75 6,26 6,33 LLá (cm) 40,68 25,44 36,25 40,12 38,45 Hình Hình thái kích thước Mai 3.1.4 Đặc điểm hình thái mo thân Mai Hình Hình thái Mo mai Mo Mai có kích thước lớn, hình dáng cân, đen Mép mo trơn khơng có lơng, mặt phiến mo rụng muộn (hình 6) Bẹ mo mặt ngồi có lơng màu có lông màu đen, mặt bụng mo không ôm lấy Nông nghiệp phát triển nông thôn - K - TH¸NG 12/2020 95 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ thân khí sinh Lưỡi mo nhơ cao, có cưa, tai mo hai mặt phủ lơng màu nâu Mo lúc non có màu vàng xanh, sau chuyển dần sang màu vàng nhạt Kết điều tra hình thái mo thể bảng sau: Bảng Đặc điểm mo thân Mai khu vực nghiên cứu Tổng số mo (mo) Rmo H mo (cm) (cm) Hà Giang 45 43,3 39,2 Phú Thọ 45 37 29,6 Tuyên Quang 45 41,2 37,7 Thái Nguyên 45 39,5 35,5 Bắc Kạn 45 41 38,5 Khu vực Mo Mai thu điều tra 11 - 12 tháng tuổi, vị trí mo lóng thứ 4, 5, khu vực nghiên cứu tổng hợp bảng cho thấy kích thước chiều dài rộng mo khu vực có khác Ở Hà Giang có chiều dài mo chiều rộng mo lớn 39,2 cm 43,3 cm thấp tỉnh Phú Thọ với chiều dài chiều rộng 29,6 cm 37 cm Ở khu vực cịn lại, mo có chiều dài rộng khơng chênh lệch nhiều Như vậy, chiều dài mo tỷ lệ thuận với chiều dài lóng Mai cây, sinh trưởng chiều dài lóng cao chiều dài mo lớn Điều phù hợp với kết điều tra chiều dài lóng 3.1.5 Đặc điểm hình thái rễ Rễ mọc từ gốc thân khí sinh đốt thân ngầm, rễ gọi rễ (rễ cái), rễ khí sinh vịng mo gốc cành thường nhỏ ngắn Tại gốc thân khí sinh rễ mọc nhiều dạng chùm, phân bố thành mạng lưới dày đặc quanh gốc khí sinh sát mặt đất (hình 6) Rễ mọc từ đốt thân ngầm nhiều dài quấn quanh gốc khí sinh Vịng rễ mọc từ đốt thứ trở xuống Hình Hình thái rễ Mai Đánh giá chung tiêu hình thái sinh trưởng hình thái lồi tỉnh khác sinh trưởng loài Mai tuổi điều tra khu vực nghiên cứu cho thấy có vượt trội lồi gây trồng Hà Giang so với tỉnh khác Điều lý giải ảnh hưởng điều kiện khí hậu đất đai có tác động đến tiêu 3.2 Đặc điểm sinh thái loài Mai khu vực nghiên cứu 3.2.1 Đặc điểm phân bố loài Mai Bảng Sinh trưởng Mai khu vực nghiên cứu Độ cao Lượng mưa Nhiệt độ TB Độ ẩm Số nắng/ TB TB Vùng sinh thái (°C) TB (%) năm (giờ) (m) (mm/năm) Hà Giang >800 21,6-23,9 2300-2400 85-87 1427 Phú Thọ < 700 23,3 -23,7 1321 - 1888 81 - 86 1106 - 1373 Tuyên Quang < 500 22-23 1295-2266 83-87 1390-1415 Thái Nguyên > 200 25 2000-2500 75-80 1300-1750 Bắc Kạn > 300 20-22 1015-1225 79-88 1400-1600 96 D1.5 HVN (cm) 11,71 10,36 11,48 11,30 11,39 (m) 15,49 14,23 14,11 15,08 15,11 Nông nghiệp phát triển nông thôn - K - THáNG 12/2020 KHOA HC CƠNG NGHỆ Vùng sinh thái khác có ảnh hưởng đến sinh trưởng loài Mai cây, thể bảng loài thuộc chi Luồng phân bố chủ yếu đai độ cao 700 - 800 m 3.2.3 Đặc điểm tính chất đất khu vực phân bố Kết tổng hợp bảng cho thấy khu Mai vực nghiên cứu có chênh lệch độ cao địa hình điều kiện khí hậu nên đường kính chiều cao Kết phân tích đặc tính hóa học thành Mai khu vực có khác Hà phần giới mẫu đất tán Mai Giang có nhiệt độ (21,6 - 23,9°C), lượng mưa (2300 - sau: 2400 mm/năm), độ ẩm (85 – 87%), số nắng Kết điều tra điểm phân bố Mai năm (1427 giờ) cao so với khu vực khác Vì cho thấy bao gồm đất Feralit màu vàng Thành vậy, Mai có đường kính trung bình (11,71 phần giới thịt trung bình cm), chiều cao trung bình (11,43 cm) vượt trội - Độ dày tầng đất: Độ dày tầng đất khu vực khu vực cịn lại phân bố Mai mức trung bình, hầu hết lớn 3.2.2 Đặc điểm phân bố loài Mai theo địa 80 cm - Đặc trưng nhân tố đất tán Mai cây: hình Đất có độ chua mạnh, đất giàu đạm tầng mặt, hàm Kết điều tra theo tuyến thuộc tỉnh nghiên lượng Kali trung bình hàm lượng lân từ nghèo đến cứu có Mai phân bố cho thấy vị trí xuất trung bình nhiều Mai chủ yếu chân đồi sườn đồi Mai 3.2.4 Đặc điểm thảm thực vật nơi phân bố Mai phân bố dải độ cao rộng, từ độ cao 161 m lên tới 1028 m Hà Giang có độ dốc từ 19 - 40° Hướng dốc nơi có Mai phân bố tự nhiên Kết thống kê thành phần thực vật thân gỗ trồng chủ yếu hướng Đông Nam, Tây Bắc, Tây khu vực Mai phân bố tổng hợp bảng Nam Những hướng nhận lượng ánh sáng Bảng Tổng hợp thành phần gỗ khu vực phân nhiều hơn, dễ dàng cho sinh trưởng phát bố Mai triển Kết phù hợp với nghiên cứu Lê Dạng sống Số loài Tỷ lệ (%) Viết Lâm (2005) liệt kê thành phần loài tre trúc Cây gỗ lớn (Mg) 20 Việt Nam, giới thiệu 40 loài tre trúc thơng dụng Cây gỗ trung bình(Me) 11 27,5 phân bố, đặc điểm hình thái, sinh thái Nhóm tác giả phát có chi 22 lồi lần đầu ghi nhận Cây gỗ nhỏ (Mi) 21 52,5 Việt Nam, có lồi Mai Tổng số 40 100 (Dendrocalamus yunnanicus Hsueh et D Z Li) Các Bảng Thành phần bụi, thực vật ngoại tầng tán rừng Mai Vị trí Các tiêu Độ tàn che Chân Sườn Đỉnh 0,7 0,4 0,2 Thành phần bụi Găng, Bọ mẩy, Chè, Dứa, Nứa, Chuối rừng, Ngấy, Bùm bụp, Mò, Ba Ráy, Lá lốt, Dong rừng, gạc, Màng tang, Tre, Ba Dương xỉ thân gỗ, Sa soi, Sịi tía, Đắng cẩy, Ba nhân, Quyết gạc, Bui bui Thành phần thảm tươi Cỏ lào, Cỏ tranh, Bong Cỏ lào, Cỏ tranh, Đùng bong, Rau má rừng, đình, Sẹ, Chít, Dây mâm Đùng Đình xôi Độ che phủ (%) 45 Mua, Thường sơn, Trọng đũa tuyến, Vầu, Nứa, Quyết, Lá nến, Chít, Địa lan, Dương xỉ, Guột, Cỏ tre, Thông đất 35 Nông nghiệp phát triển nông thôn - K - TH¸NG 12/2020 20 97 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ Tổng hợp số liệu điều tra 45 OTC khu vực phân bố Mai dựa vào thang phân chia Raunkiaer (1934) thống kê 40 loài gỗ Thành phần gỗ nơi Mai phân bố tương đối đa dạng, gỗ lớn (Mg) có lồi, gỗ trung bình (Me) có 11 lồi gỗ nhỏ (Mi) có 21 loài Đa số loài gỗ lớn lồi ưa sáng mọc nhanh, cịn lồi gỗ nhỏ sống tán rừng Về kết cấu tầng thứ số loài gỗ lớn Dẻ gai, Lim xẹt, Sau sau,… xuất tầng tán rừng Mai Những lồi gỗ nhỡ Chẹo tía, Lọng bàng,… tầng tán với tầng tán rừng Mai Những lồi gỗ nhỏ Ba soi, Cơm tầng, Dền, Hoắc quang,… thường phân bố tầng tán rừng Mai Như vậy, trạng thái rừng Mai với xuất loài gỗ làm cho cấu trúc rừng có nhiều tầng thứ - Mai thích hợp với khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ bình qn hàng năm đạt khoảng 20 25°C, lượng mưa trung bình từ 1015 – 2500mm, độ ẩm trung bình 75 – 88% Cây trồng phân bố tự nhiên dải độ cao rộng từ 150 – 1000m so với mực nước biển Độ dốc thích hợp cho việc sinh trưởng phát triển loài 20 - 40° Mai phân bố khu vực đất có độ chua mạnh, đất giàu đạm tầng mặt, hàm lượng kali trung bình hàm lượng lân từ nghèo đến trung bình Cây bụi, thảm tươi nhân tố ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng phát triển tái sinh, đặc biệt cạnh tranh dinh dưỡng ánh sáng tán rừng Khi độ tàn che rừng thấp bụi, thảm tươi phát triển thuận lợi cho tái sinh chịu bóng tuổi nhỏ, trở ngại tái sinh lớn lên Kết điều tra lớp bụi thảm tươi OTC tổng hợp bảng TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam Nhà xuất Trẻ, TP Hồ Chí Minh Tran Thi Thu Ha, Nguyen My Hai, Pham Hong Lien, Tran Dang Khanh, Khuat Huu Trung Advanced Studies in Biology, Vol.12, 2020, no.1, 37-46 Lê Viết Lâm (2005) Điều tra bổ sung thành phần loài, phân bố số đặc điểm sinh thái loài tre chủ yếu Việt Nam Viện Khoa học Lâm nghiệp, Hà Nội Li, D Z & Stapleton C (2006), Dendrocalamus Nees.-In:Wu, C Y et al (eds), Flora of China Science Press, Beijing, Miss Bot Gard Press 22:39 – 46 Nguyễn Danh Minh Lê Văn Bình (2005) Kết bảng cho thấy, tầng bụi chủ yếu xuất loài Nứa, Đơn nem, Vầu, Hu đay, Mã tiền, Chuối rừng, Dương xỉ, Ba soi, Sịi tía, Đắng cẩy, Ba gạc, Bui bui… Tầng thảm tươi chủ yếu loài Cỏ lào, Cỏ tranh, Cỏ tre, Bong bong, Rau má rừng, Đùng Đình, Dây mâm xôi,… độ che phủ biến động từ 20 đến 45% KẾT LUẬN - Mai khu vực nghiên cứu có chiều cao trung bình 14,11 – 15,49m Chiều dài lóng trung bình thân khí sinh đạt từ 33,6 – 40,3cm, đường kính lóng trung bình đạt từ 10,36 – 11,71cm Bề dày vách thân khí sinh khu vực nghiên cứu khơng có khác biệt, đạt từ 2,2 – 3,2cm Mai phân cành lớn, đường kính cành chét từ 2,0 – 2,5cm Lá Mai to phiến thuôn dài, đầu vút nhọn hình kim, gốc nhọn, chiều rộng trung bình đạt từ 6,26 – 7,73cm, chiều dài trung bình đạt từ 25,44 – 40,68cm Mặt ngồi mo có lơng màu gỉ sắt, bẹ mo to, chiều rộng mo trung bình từ 37 – 43,3cm, chiều dài mo trung bình đạt 29,6 - 39,2cm 98 - Thành phần gỗ, bụi thảm tươi khu vực phân bố loài Mai đa dạng Từ kết nghiên cứu đặc điểm hình thái sinh thái loài Mai tỉnh miền núi phía Bắc góp phần xây dựng tiêu chí lựa chọn địa điểm trồng Mai thích hợp Kiến thức địa kinh doanh Tre lấy măng vùng Đông Bắc Việt Nam Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Hồng Nghĩa (2005) Tre trúc Việt Nam NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Ohrnberger D (1999), The bamboos of the world: Annotated nomenclature and literature of the Species and higher and lower taxa Elsvier Science B.V., Amsterdam, NewYork, Oxford, Tokyo Nguyen Van Tho (2012) Taxonomic revision of the genus Dendrocalamus Nees (Poaceae: Bamboosoideae) from Vietnam PhD thesis, Chinese Academy of Sciences Phạm Thành Trang & Trần Minh Hợi (2009) Tuyển tập báo cáo Hội nghị Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ 3, 22/10/2009 Viện ST&TNSV, Vin KH&CN VN Nông nghiệp phát triển nông thôn - KỲ - TH¸NG 12/2020 ... tiêu 3.2 Đặc điểm sinh thái loài Mai khu vực nghiên cứu 3.2.1 Đặc điểm phân bố loài Mai Bảng Sinh trưởng Mai khu vực nghiên cứu Độ cao Lượng mưa Nhiệt độ TB Độ ẩm Số nắng/ TB TB Vùng sinh thái (°C)... bụi thảm tươi khu vực phân bố loài Mai đa d? ??ng Từ kết nghiên cứu đặc điểm hình thái sinh thái loài Mai tỉnh miền núi phía Bắc góp phần xây d? ??ng tiêu chí lựa chọn địa điểm trồng Mai thích hợp... bố, đặc điểm hình thái, sinh thái Nhóm tác giả phát có chi 22 lồi lần đầu ghi nhận Cây gỗ nhỏ (Mi) 21 52,5 Việt Nam, có lồi Mai Tổng số 40 100 (Dendrocalamus yunnanicus Hsueh et D Z Li) Các Bảng

Ngày đăng: 24/02/2023, 08:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan