1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghien cuu dac diem hinh thai sinh thai va sinh 154660

44 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 112,54 KB

Nội dung

LờI NóI ĐầU Để kết thúc khoá học 2000 - 2004 trờng Đại học Lâm nghiệp, đồng thời củng cố thêm kiến thức đà học, gắn liền lý thuyết với thực tiễn, đợc đồng ý Ban chủ nhiệm khoa Lâm học, môn Lâm sinh, tiến hành thực đề tài tốt nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái sinh trởng loài Trúc Yên Tử (Indosada sp) khu rừng đặc dụng Yên Tử - Uông Bí - Quảng Ninh Hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này, đà nhận đợc giúp đỡ tận tình thầy giáo Bùi Thế Đồi, thầy cô giáo môn Lâm sinh bạn đồng nghiệp Nhân dịp xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tất tình cảm quý báu Mặc dù đà có nhiều cố gắng nhng hạn chế nhiều mặt, lần làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, khoá luận tốt nghiệp tránh khỏi thiếu sót định Tôi mong nhận đợc đóng góp quý báu thầy giáo, cô giáo toàn thể bạn bè đồng nghiệp để có thêm kinh nghiệm bớc đờng công tác Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Tây, tháng 05 năm 2004 Sinh viên: Lê Thanh Nghị Phần Đặt vấn đề níc ta diƯn tÝch tre nøa rÊt lín, theo kÕt kiểm kê rừng năm 1993 diện tích rừng tre nứa chiếm 11,4% diện tích toàn quốc, với trữ lợng 5,555 tỷ Ngoài tre trúc đợc trồng rải rác nhiều vùng nông thôn Việt Nam Kho¸ ln tèt nghiƯp - 2004  Tre nứa tỉnh phía bắc có khoảng 10 chi, 48 loài (Vũ Văn Dũng 1978) Cây Trúc Yên Tử loài phân họ tre nứa, loài đặc hữu, đặc sản Việt Nam Từ xa đến nay, tre trúc gắn liền với đời sống cđa nh©n d©n ta Ngêi d©n sư dơng tre tróc nhiều công việc khác nh: dùng xây dựng, làm nguyên liệu cho đồ thủ công mỹ nghệ, làm nguyên liệu giấy, đũa xuất Măng tre trúc làm thực phẩm đợc nhiều ngời a chuộng có giá trị xuất cao Ngoài rừng tre tróc thêng cã mËt ®é rÊt cao, hƯ rƠ chïm thân ngầm phát triển nên có khả chống xói mòn, rửa trôi đất Mặt dù loài đa tác dụng, có giá trị kinh tế cao nhng tre trúc cha đợc quan tâm mức Trừ số loài thông dụng nh: Luồng, Vầu, Mai nhiều loài nhiều loài mẻ nhà nghiên cứu, có loài Trúc Yên Tử, loài đặc hữu nớc ta cho măng có chất lợng cao, thân dùng làm cần câu chế biến đồ thủ công mỹ nghệ có giá trị xuất Hiện diện tích rừng Trúc tự nhiên Yên Tử Quảng Ninh bị thu hẹp, chất lợng trữ lợng rừng trúc giảm sút nghiêm trọng Nguyên nhân tợng khai thác bừa bÃi, đốt lớp thảm thực vật dới tán rừng kích thích sinh trởng măng sau khai thác Tại cha có biện pháp nhằm làm giảm tình trạng khai thác lạm dụng mức, đặc biệt việc khai thác măng với số lợng lớn vào mùa lễ hội Từ dẫn đến diện tích, mật độ nh chất lợng rừng trúc bị giảm sút nhanh chóng Mặt khác cha có công trình khoa học nghiên cứu nhằm gây trồng phát triển loài Với vai trò tình trạng rừng Trúc Yên Tử nay, quan tâm nghiên cứu để ứng dụng gây trồng loài tơng lai việc làm cần thiết, góp phần thực thành công chơng trình triệu rừng ngành lâm nghiệp phát triển kinh tế xà hội địa phơng Xuất phát từ thực tế đó, tiến hành thực đề tài: Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái sinh trởng loài Trúc Yên Tử (Indosada sp) khu rừng đặc dụng Yên Tử - Uông Bí - Quảng Ninh Chúng hy vọng rằng, kết nghiên cứu đạt đợc đề tài góp phần tạo sở đề xuất biệp pháp khoa học nhằm gây trồng phát triển loài này, đồng thời nâng cao khả sinh trởng nh chất lợng rừng Khoá luận tốt nghiệp - 2004 Phần Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Khái niệm tre trúc Tre trúc loài thuộc phân họ tre (Bambusoideae), họ Hoà thảo (Poaceae), lớp mầm, phân bố chủ yếu khu vực nhiệt đới nhiệt đới Hầu hết 75 chi và1250 loài tre trúc gỗ sinh trởng nhanh Về kích thớc thân từ thân cỏ đến có chiều cao 40m, đờng kính đạt 32cm Từ ghép Tre trúc từ muốn chung tất loài Tre, Nứa, Vầu, Giang v.v nhiều loàitrong họ phụ Căn vào cách sinh trởng ngời ta chia tre trúc thành loại lớn: (1) Loại có thân mọc cụm (hợp trục): tre đứng gần nhau, mọc bụi mà không tự lan rộng diện tích đất (2) Loại có thân ngầm mọc phân tán (còn gọi mọc tản, đơn trục): loại có thân ngầm nhỏ (so với thân khí sinh) mọc bò ngang tầng đất theo hình lợn sóng Trên thân ngầm có đốt, rễ mọc đốt, đốt lại có mắt xếp so le hai bên, có mắt nẩy lên mọc khỏi mặt đất thành măng phát triển thành thân khí sinh, có mắt lại mọc thành thân ngầm mới, tiếp tục bò lan đất (3) Loại có thân mọc tản phức hợp (phức trục), tức thân khí sinh vừa mọc tản vừa mọc cụm Cây tre mọc từ thân từ gốc tre nh loài mọc cụm 2.2 Đặc điểm tre trúc 2.2.1 Đặc điểm sinh th¸i cđa tre tróc Kho¸ ln tèt nghiƯp - 2004  Trªn thÕ giíi hä phơ tre nøa có 1200 loài, 70 chi, phân bố chủ yếu vùng khí hậu nhiệt đới nhiệt đới số loài phân bố vùng ôn đới hàn đới Theo Zho Fangchun (1998) tre trúc giíi cã thĨ chia lµm vïng: - Vïng tre trúc Châu - Thái bình dơng - Vùng tre tróc Ch©u Mü - Vïng tre tróc Ch©u Phi Tre trúc Việt Nam theo kết thống kê rừng toàn quốc (2001) có 1.492.000 phân bố chủ yếu tỉnh Kon Tum, Lâm Đồng, Thanh Hoá, Nghệ An, Đắc Lắc Theo Phạm Hoàng Hộ (1999) Việt Nam đà thống kê đợc 23 chi với 121 loài tre trúc Tre trúc có nhiều loài, loài có yêu cầu riêng điều kiện ngoại cảnh Song nhìn chung, điều kiện khí hậu nhiệt đới thích hợp với phần lớn loài tre trúc có thân mọc cụm, khí hậu nhiệt đới thích hợp với loài có thân mọc phân tán Loại có thân mọc cụm sinh trởng hầu hết nơi điều kiện khÝ hËu níc ta, tõ vïng ®åi nói ®Õn ®ång bằng, ven biển Nhìn chung loài yêu cầu nhiệt độ bình quân hàng năm từ 22 0C trở lên, nhiệt độ bình quân tháng thấp không dới 80C, lợng ma hàng năm 1.500mm, độ ẩm không khí hàng tháng 80% trở lên Các loại tre trúc có thân ngầm mọc tản (phân tán) có phạm vi phân bố tơng đối hẹp loại có thân ngầm mọc cụm Phần lớn tre trúc mọc tản thích hợp với khí hậu nhiệt đới, nơi có nhiệt độ bình quân năm 140C, nhiệt độ bình quân mùa đông 40C, lợng ma từ 1000mm trở lên phân bố đều, mùa xuân Loại tre trúc mọc cụm nói chung không kén đất, sinh trởng phát triển nhiều loại đất Tuy nơi có đất tốt, tầng dầy đủ ẩm sinh trởng tốt hơn, tre cao to hơn, lóng tre dài nơi đất xấu khô hạn Các loại tre trúc mọc phân tán yêu cầu đất tốt loại có thân mọc cụm, yêu cầu đất sâu, ẩm, nhiều mùn thoát nớc tốt, đất tính chất đất rừng 2.2.2 Đặc điểm sinh vật học, đặc điểm sinh trëng cđa tre tróc C¬ quan sinh dìng cđa tre trúc gồm thân ngầm, măng, cành, lá, rễ Thân khí sinh thân ngầm hợp thành thể thống Thân ngầm sinh măng, măng mọc thành tre (trúc), tre nuôi thân ngầm sinh thân ngầm mới, thân ngầm lại sinh măng, hồi nh vậy, rừng tre thể thống Cơ quan sinh sản tre trúc hoa, quả, hạt, nhng tre trúc lại nhân giống chủ yếu sinh dỡng tre trúc hàng chục năm chí hàng trăm năm hoa kết lần Năng lực sinh trởng dinh dỡng tái sinh vô tính tre trúc mạnh, măng tre trúc đợc phân sinh từ gốc, từ thân ngầm mà ra, lợi dụng đặc tính Khoá luận tốt nghiệp - 2004  ngêi ta cã thĨ s¶n xt kinh doanh rừng tre trúc liên tục Tre trúc hàng năm sinh măng mọc thành tre, bụi tre, rừng tre rừng khác tuổi Tre trúc sinh trởng nhanh thân, cành, thân ngầm tre trúc sinh đốt, đốt có tổ chức phân sinh, sinh trởng nên tre trúc sinh trởng nhanh Hầu hết loài tre trúc cần dới tháng (khoảng 100 ngày) đà hoàn thành sinh trởng chiều cao đờng kính Thời gian sau hoàn thiện, cứng ra, tích luỹ Cellulose v.v nhiều loài mà không tăng thêm đờng kính chiều cao Đờng kính thân tre, số đốt tre (lóng tre) đợc định giai đoạn măng Mặc dù sinh trởng mạnh mẽ, nhu cầu chất dinh dỡng, nớc, muối khoáng cao song tre trúc bạn môi trờng có khả bảo vệ đất, chống xói mòn nhờ rễ thân ngầm ăn rộng, chằng chịt, rụng nhiều không ảnh hởng xấu đến môi trờng 2.3 Một số công trình nghiên cứu tre trúc giới Việt Nam 2.3.1 Trên giới Tre trúc đối tợng đợc nhà khoa häc trªn thÕ giíi nghiªn cøu tõ rÊt sím Cã thể coi công trình: "Nghiên cứu Bamboosaceae" Munro xuất năm 1868 công trình nghiên cứu đối tuợng Sau công trình: "Các loại Bamboosaceae ấn Độ" Gamble xuất năm 1896, công trình đà cho biết chi tiết 15 loài tre trúc ấn Độ, Miến Điện, Inđônêxia, Malaixia, đà xuất thành công công trình: "Những học nhỏ sinh lý tre nứa ấn Độ" Năm 1899, Troup đà thâu tóm hiểu biết tre nứa vào công trình nghiên cứu sinh thái tre nứa đà bắt đầu tiến hành trớc thời kỳ Gamble, Brandis Troup Một công trình cung cấp nhiều thông tin tre nứa phải kể đến công trình "Rừng tre nøa" cđa I.J Haig, M.A Huberman, U.Aung Dis ®· đợc FAO xuất năm 1959, công trình tác giả đà tổng kết đợc nhu cầu sinh thái, đặc tính sinh vật học tre nứa nói chung * ë Trung Qc: Trung Qc lµ níc cã nguồn tài nguyên tre trúc phong phú vào bậc giới nên có nhiều công trình nghiên cứu đối tợng tỉnh Vân Nam, tỉnh biên giới phía tây nam Trung Quốc ngời ta nhận thấy công nghiệp tre trúc song mây ®ãng vai trß rÊt quan träng thÕ kû míi chúng có triển vọng tốt Chiến lợc phát triển công nghiệp tre trúc song mây tỉnh đà đợc vạch nh sau: Khoá luận tốt nghiệp - 2004 + Kết hợp phát triển công nghiệp tre trúc song mây với kế hoạch quyền Dự án phát triển công nghiệp tre trúc dự án tổng hợp dự án xoá đói, chơng trình sinh thái dự án lâm nghiệp điển hình + Đẩy mạnh công tác quản lý: Điều bao gồm việc đặt Cơ quan quản lý hành công nghiệp tre trúc vào Sở Lâm nghiệp, tạo điều kiện hình thành thúc đẩy hoạt động Hội công nghiệp tre trúc song mây tỉnh, thành lập trung tâm nghiên cứu phát triển công nghiệp tre trúc song mây Vân Nam + Thúc đẩy công nghiệp tre trúc thông qua khoa häc kü tht + TiÕp tơc nghiªn cøu khoa häc + B¶o tån nguån gièng * ë NhËt B¶n Nghiên cứu GS.TS Koichiro ureda trạm rừng thực nghiệm khoa Nông nghiệp Trờng Đại học Tokyo, xuất tháng năm 1960 đợc Vơng Tuấn Nhi dịch năm 1976 Tác giả đà công bố giới cã 1250 loµi (Species), 47 chi (genera) tËp trung nhiỊu Châu á, Châu úc (6 chi) Đông Nam đợc coi vùng trung tâm phân bố tre trúc * Philipin - Nghiên cứu tài nguyên tre trúc Phlipin (Adelaida A Bumarlong, 1999) cho thấy: Những điều tra dùng viễn thám kết hợp với ô thí nghiện thực địa đợc sử dụng để điều tra tài nguyên rừng có sản phẩm cỡ nhỏ bao gồm tre trúc, song mây, cọ Ước lợng tài nguyên tre trúc 10 vùng nớc đợc đề cập đến số lợng dới tán rừng họ Dầu phần rừng lại - Đề án nghiên cứu sử dụng tre trúc để giảm nạn đói nông thôn Philipin (Carmelita Bersalona, 2000) đợc tiến hành tØnh miỊn nói Abra ®· cho thÊy, Ýt nhÊt cã tới 80% dân số vùng phải sống dựa vào nông nghiệp sản phẩm từ tre trúc Một dự án sản xuất ván dán lớp từ nguyên liệu loài tre có tên địa phơng Buho, đà thu đợc kết khả quan nh sản xuất đợc vật liệu làm nhà giá rẻ, góp phần đổi nhận thức trình độ quản lý ngời dân, rút đợc học kinh nghiệm tồn tổ chức, thực dự án phát triển kinh tế xà hội nông thôn vùng tre trúc nh việc cung cấp điện cha đảm bảo, giao thông khó khăn, dịch vụ yếu kém, trình độ dân trí thấp, rủi từ thiên tai, tợng tre trúc chết hàng loạt bị khuy Tóm lại, tre trúc đợc sử dụng phổ biến giới đặc biệt nớc Châu á, sử dụng công nghiệp xây dựng, trồng rừng sản xuất, phòng hộ, công nghiệp sản xuất bột giấy, ván ép Ngoài nguồn thực phẩm đợc a dùng, đến hàng thủ công mỹ nghệ có giá trị nghệ thuật cao mang tính văn hoá nhân văn nhiều nớc giới Cũng lẽ tre trúc đối Khoá luận tốt nghiệp - 2004 tợng đợc nhà khoa häc ë nhiỊu níc trªn thÕ giíi nghiªn cøu từ sớm Tuy nhiên, công trình khoa học nớc mức độ khác nhng chung mục đích phục vụ lâu dài cho lợi ích ngời sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thông qua việc nghiên cứu thuộc tính tự nhiên tre trúc, cách gây trồng giá trị sử dụng chúng nhiều loài 2.3.2 ë ViƯt Nam Cã thĨ nãi, ViƯt Nam lµ đất nớc tre trúc, có điều kiện thiên nhiên a đÃi cho sinh trởng, phát triển tre trúc, từ miền ngợc đến miền xuôi thấy diện tre trúc Thêm vào đó, ngời Việt Nam vốn thông minh cần cù, nguồn nhân lực dồi tiềm to lín cho sù ph¸t triĨn nỊn kinh tÕ tre tróc Vì vậy, ngành tre trúc nớc ta đà đạt đợc thành công đáng kể góp phần phát triển kinh tế xà hội nớc nhà Các sản phẩm mây tre đan nớc ta đà chiếm đợc tình cảm nhiều khách hàng đợc thị trờng giới chấp nhận Tuy nhiên, việc quản lý nguồn tài nguyên xa dựa vào hiểu biết kinh nghiệm nhân dân, diễn cách tự phát Các hoạt động quản lý tài nguyên cha thật trở thành công tác thờng xuyên quan có thẩm quyền, tổ chức, cá nhân tham gia vào kinh doanh tre trúc Chúng chiếm tỉ trọng ít, không đáng kể hoạt động quản lý tài nguyên rừng nên hiệu quản lý không cao, cha phát huy đợc tiềm nguồn tài nguyên Nghiên cứu phân bố, điều tra tổng diện tích, trữ lợng, số lợng loài tinh hình sinh trởng loài tre trúc Việt Nam (Viện điều tra qui hoạch rừng, 1995- 1998) đà cho thấy phong phú tổ thành loài tre trúc, khả sinh trởng nhanh vùng phân bố rộng rÃi tre tróc ë níc ta Nghiªn cøu vỊ tÝnh chÊt lý, đặc điểm sinh vật học, sinh thái học, tình hình sinh trởng phát triển số loài tre trúc điều kiện đất đai khác nhau, tác dụng rừng tre trúc đến đất đai, phơng pháp nhân giống sinh dỡng, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Trạm nghiên cứu Lâm nghiệp Ngọc Lặc- Thanh Hoá thực từ năm đầu thập kỷ 60 đến nh nghiên cứu Nguyễn Thị The (1984) phơng thức cuốc chăm sóc, khai thác khác đến khả sinh măng Luồng, (1984- 1987) thâm canh Luồng cho suất cao Các nghiên cứu Hoàng Văn Tý (1972) đất trồng tre trúc đến đất rừng dới tán rừng tre trúc; Trần Nguyên Giảng (1961- 1967) kỹ thuật trồng, kinh doanh rừng Luồng; Trịnh Đức Trình Nguyễn Thị Hạnh (1990) nghiên cứu thâm canh Luồng lấy măng xuất Nghiên cứu nhân giống Luồng số tác giả nh: Trịnh Đức Trình (1972), Lê Quang Liên (1999), Quy trình tạm thời Sở Nông nghiệp PTNT Cao Bằng kỹ thuật trồng Trúc sào (2002) nhiều loài Nhìn chung nghiên cứu đà đề cập đợc số kỹ thuật kinh doanh rõng tre tróc Kho¸ ln tèt nghiƯp - 2004 nhng chủ yếu kỹ thuật riêng rẽ, cha có giải pháp đồng bộ, thống nhất, cha đề cập đến ảnh hởng giải pháp tới tính bền vững môi trờng nên có hạn chế định - Nghiên cứu nhóm tác giả Nguyễn Đình Hng, Nguyễn Tử Ưởng, Nguyễn Hoàng Nghĩa, Đỗ Đình Sâm (2000) với công trình Tài nguyên tre trúc Việt Nam đà nghiên cứu hình thái, trữ lợng diện tích rừng tre trúc Việt Nam, tác động khai thác đặc ®iĨm cÊu tróc rõng tre tróc, ngn gen vµ thµnh phần loài, đặc điểm sinh trởng, thực trạng rừng tre trúc, nguy tàn phá Nghiên cứu nêu phơng pháp bảo tồn chỗ bảo tồn ngoại vi, phát triển rừng trồng tre trúc, trồng rừng tre tróc vên hé, giíi thiƯu mét sè loµi tre trúc, canh tác khai thác, sử dụng, ứng dụng giá trị kinh tế, nghiên cứu phát triển - Kết điều tra Khái quát ngành sản xuất tre trúc tỉnh Thanh Hoá, Việt Nam (CIDA,2000) đà đề cập đến nguồn tài nguyên tre trúc Thanh Hoá, tình hình quản lý, kinh doanh nh vấn đề ảnh hởng tới phát triển nguồn tài nguyên Công trình đà số trở ngại trình quản lý kinh doanh tre trúc nh bất cập sách trình phân chia xác định chủ quyền quản lý tài nguyên cha rõ ràng, thông tin thị trờng yếu kém, công nghệ khai thác chế biến sản phẩm từ tre trúc lạc hậu, khả cạnh tranh thị trờng không cao nhiều loài Nh vậy, cha có công trình nghiên cứu hoàn chỉnh Trúc Yên Tử nên việc thừa kế tài liệu loài gặp nhiều khó khăn Vì với kết nghiên cứu khóa luận này, hy vọng đóng góp phần hiểu biết loài cho công trình nghiên cứu có liên quan, góp phần trì bảo vệ loài khu vực Yên Tử - Quảng Ninh Khoá luận tốt nghiệp - 2004 Phần Đặc điểm khu vực nghiên cứu 3.1 Điều kiện tự nhiên Rừng đặc dụng Yên Tử thuộc thị xà Uông Bí tỉnh Quảng Ninh cách thành phố Hạ Long 40 km, cách thủ đô Hà Nội 150 km Víi tỉng diƯn tÝch tù nhiªn 2686 1736 rừng tự nhiên đặc trng cho hệ sinh thái rừng Đông bắc Việt Nam chứa nhiều nguồn gen động thực vật quý 3.1.1 Vị trí địa lý Yên Tử có toạ độ địa lý: từ 21 05 đến 210 09 vĩ độ Bắc từ 1060 43 đến 1080 45 kinh độ Đông Về ranh giới: Phía bắc giáp tỉnh Bắc Giang Phía đông giáp phờng Vĩnh Danh - thị xà Uông Bí Phía tây giáp xà Tràng Lơng huyện Đông Triều Phía nam giáp xà Phơng Đông huyện Đông Triều 3.1.2 Địa hình địa Khu bảo tồn Yên Tử đợc bao hệ dông Yên Tử phía bắc từ đỉnh 660(m) đến đỉnh 908(m) hai dông phụ theo hớng bắc nam gồm: - Phái tây từ đỉnh 660(m) suối Vàng Tân - Phía đông từ đỉnh 908(m) suối BÃi Dâu - Phía nam đờng 18B từ ngà ba suôi Vàng Tân đến suối BÃi Dâu ôm trọn hệ thuỷ suối Vàng Tân, Giải Oan suối BÃi Dâu Đỉnh cao Yên Tử 1068(m) thấp cánh đồng Năm Mẫu 50(m) Địa hình bị chia cắt mạnh, độ dốc trung bình từ 20-300, có nơi độ dốc >350 3.1.3 Địa chất, thổ nhỡng Địa chất Yên Tử nằm tính chất, địa chất suối vòng cung Đông Triều, hình thành từ kỷ Đệ Tứ có loại đá mẹ nh:Sa thạch, Sỏi sạn kết phù sa cổ Các loại đất sau: - Đất fealit màu vàng, vàng sáng núi thấp phát triển sa thạch - Đất fealit màu vàng, vàng nhạt vùng đồi phát triển sa thạch, sỏi sạn kết - Đất fealit màu vàng đỏ, đỏ vàng phát triển phù sa cổ - Nhóm đất ruộng đồng Năm Mẫu Nhìn chung đất Yên Tử có đặc tính sau: Thành phần giới nhẹ đến trung bình, tầng đất trung bình có độ sâu từ 30(cm) đến 80(cm), đất tơi xốp, dễ thoát nớc, khả kết dính kém, dễ bị xói mòn 3.1.4 Khí hậu thuỷ văn * Khí hậu: Do vị trí địa lý, địa hình khu Yên Tử nằm tiểu vùng khí hậu Yên Hng - Đông Triều có đặc trng sau: Khoá luận tốt nghiệp - 2004 - Mỗi năm có hai mùa rõ rệt: Mùa đông lạnh khô từ tháng 11 đến tháng năm sau mùa nóng ẩm, ma nhiều từ tháng đến tháng 10 - Nhiệt độ bình quân năm 23,40C, cao 33,40C thấp 140C Biên độ nhiệt ngày đêm từ 5-100C Tổng tích ôn từ 700080000C có nơi 80000C Tuy nhiệt độ có lúc xuống 0C thấp diện tích thung lũng củaYên Tử - Lợng ma bình quân năm 1785mm, cao 2700mm, năm thấp 1423mm Lợng ma tập trung vào tháng 6,7,8 chiếm khoảng 80% lợng ma năm, ma nhiều vào tháng Chính ma lớn thờng xuất lũ Nớc suối dâng lên nhanh gây ảnh hởng đến sản xuất, lại làm sụt nở đất đá Trong mùa khô lợng ma từ 10-20% có năm khô hạn kéo dài 2-3 tháng tạo nên không khí nóng lực, khô hanh làm cho trảng bụi, cỏ, rừng khô héo dễ xảy tợng cháy rừng - Độ ẩm không khí bình quân năm 81%, cao 86%, thấp 62% - Lợng bốc bình quân năm 1289mm, cao 1360mm, thấp là1120mm - Gió thịnh hành gió Đông Bắc Đông Nam - Gió mùa Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng năm sau, mùa khô hanh độ ẩm không khí xuống thấp, có số đợt gió mùa Đông Bắc lớn, thờng xảy vào lúc thu hoạch lúa, màu gây thiệt hại đáng kể cho sản xuất *Thuỷ văn: - Trong khu bảo tồn Yên Tử có hệ thuỷ bắt nguồn từ dÃy Yên Tử: Hệ suối Vàng Tân suối Giải Oan suối BÃi Dâu Nhìn chung suối có nớc quanh năm, phục vụ tốt cho sản xuất nông, lâm nghiệp phục vụ sinh hoạt nhân dân, phục vụ du khách Chính nhờ có rừng giữ điều tiết nguồn nớc lên thợng nguồn suối tạo nhiều thác đẹp: Thác Vàng,Thác Bạc 3.1.5 Hiện trạng rừng thảm thực vật Bảng 1: Tổng hợp diện tích loại đất đai (đơn vị: ha) Hạng Mục Tổng diện tích Diện tích đất có rừng 1.1 Rừng tự nhiên Rừng bị tác động Rừng bị tác động Rừng phục håi 1.2 Rõng trång Rõng th«ng Rõng keo Tỉng céng 2686,0 2145,0 1736,0 321,0 698,0 717,0 409,0 18,7 50,8 TK32 1120,0 1054,5 931,5 317,0 371,2 243,3 123 7,4 Ph©n theo tiÓu khu TK36 TK9B 896,3 669,7 677,8 412,7 424,8 379,7 4,0 128,8 202,0 269 177,7 253 33,0 15,7 3,0 43,4

Ngày đăng: 22/08/2023, 10:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w