PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH – XU THẾ TẤT YẾU TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM TS Lê Tố Anh ThS Nguyễn Công Đức ThS Đào Thu Huyền Đại học Công đoàn Tóm tắt Sự phát triển của nền kinh tế thế giới trong mấy thập kỷ[.]
PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH – XU THẾ TẤT YẾU TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM TS Lê Tố Anh ThS Nguyễn Công Đức ThS Đào Thu Huyền Đại học Cơng đồn Tóm tắt Sự phát triển kinh tế giới thập kỷ vừa qua tác động mạnh mẽ tích cực đến đời sống tồn nhân loại Nhưng bên cạnh đặt nhiều thách thức mặt trái kinh tế gây ra: khủng hoảng kinh tế liên tiếp xảy ra; biến đổi khí hậu tồn cầu; gia tăng dân số kéo theo vấn đề xã hội; tình trạng khan nguồn nước, cạn kiệt nguồn tài nguyên… đặt thách thức cho quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng phải tìm kiếm phương thức phát triển kinh tế đảm bảo bền vững môi trường, hướng tới kinh tế xanh – xu phát triển kỷ 21 Từ khóa: Phát triển kinh tế xanh; phát triển bền vững Việt Nam; xu thế giới Abstract: The world's economy development in several decades is impacting strongly to human's life But there are lots of difficulties due to the disadvantages of economy such as:economic crisis, global climate change, population increase and social crimes, lack of water, lack of natural materials… As result, the countries and Vietnam have to face economy troubles and they need to find the suitable mode of economic development to protect environment to develop green economy -a development trang in 21st century Key words: green economic development, Vietnam's sustainable development, world trend 62 Đặt vấn đề Xu phát triển kinh tế xanh bền vững gắn với bảo vệ mội trường tất yếu mà thời gian dài nửa kỷ trước tập trung phát triển “nền kinh tế nâu”, khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên, đa dạng sinh học tự nhiên Nhằm mang lại sống xanh với số ngành kinh tế mũi nhọn nông nghiệp hữu cơ, du lịch sinh thái, công nghiệp tái chế, lượng tái tạo, tái sinh rừng tự nhiên… khuôn khổ viết tác giả nghiên cứu phần làm rõ khái niệm kinh tế xanh, xu hướng phát triển kinh tế xanh giới thực tế Việt Nam nhằm hướng tới sống xanh bền vững Một số khái niệm liên quan 2.1 Kinh tế xanh Khi nghiên cứu kinh tế xanh (Green Economy) trước có nhiều quốc gia, tổ chức thực có quan điểm khác Kinh tế xanh coi mơ hình phát triển mới, nhiều nước ủng hộ hướng theo Theo Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc (UNEP), kinh tế xanh “nền kinh tế nâng cao đời sống người cải thiện công xã hội, đồng thời giảm thiểu rủi ro môi trường thiếu hụt sinh thái”1 Nói cách đơn giản, kinh tế xanh có mức phát thải thấp, sử dụng hiệu tài nguyên hướng tới công xã hội Theo Designing the green economy the Postindustrial Alternative to Coporate Globalization Brian Milani (2005) kinh tế xanh môn kinh tế nghiên cứu giới thực – giới việc làm nhu cầu người, nguồn lực trái đất cách thức kết hợp chúng với Nó phản ánh “giá trị sử dụng” “giá trị trao đổi” hay tiền bạc Nó thể chất lượng khơng phải số lượng lợi ích Nó biểu tái tạo cá nhân, cộng đồng hệ sinh thái khơng phải tích lũy tiền bạc hay vật chất Theo Ủy ban kinh tế xã hội khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Liên hiệp quốc (UNESCAP) gắn kinh tế xanh với tăng trưởng xanh, chiến lược xanh hướng 63 đến việc tìm kiếm tối đa hóa sản lượng kinh tế tối thiểu hóa gánh nặng sinh thái Viện Nghiên cứu môi trường thuộc Trường đại học tổng hợp Kyoto (Nhật Bản) tăng trưởng xanh đồng nghĩa với việc xây dựng xã hội cacbon thấp đảm bảo phối hợp chặt chẽ hài hòa phát triển kinh tế bảo vệ mơi trường Như cần có nghiên cứu khoa học mang tính tồn diện, tổng thể nhằm làm rõ khái niệm kinh tế xanh vai trò hệ thống tài xanh kinh tế xanh Có thể nói, quan niệm nhận thức kinh tế xanh nhiều quan điểm khác nước khu vực Nhưng dù hiểu theo cách tiếp cận khái qt lại: Nội dung kinh tế xanh gồm trụ cột: phát triển kinh tế (các vấn đề tăng trưởng kinh tế, việc làm…); bền vững môi trường (giảm thiểu lượng cacbon mức độ suy giảm nguồn tài nguyên thiên nhiên…); gắn kết xã hội (đảm bảo mục tiêu giảm nghèo, bình đẳng trước hội mà kinh tế xanh tạo ra, đem lại môi trường sống lành) Khái niệm “kinh tế xanh” không thay khái niệm bền vững, ngày cơng nhận mơ hình phù hợp làm tảng cho phát triển bền vững Tính bền vững mục tiêu dài hạn quan trọng, xanh hóa kinh tế phương tiện đưa tới đích 2.2 Tăng trưởng xanh (Green Growth) Là hướng tiếp cận giới tăng trưởng kinh tế, khơng mang lại lợi ích kinh tế, mà cịn hướng tới phục hồi bảo trì hệ sinh thái tự nhiên, nuôi dưỡng sống người, giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu “Tăng trưởng Xanh” làm cho q trình tăng trưởng có hiệu mặt tài nguyên, có khả phục hồi khơng làm cho q trình chậm lại Điều đồng nghĩa với việc đầu tư vào môi trường để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Bởi vậy, “tăng trưởng Xanh” đánh giá đường ngắn hướng tới phát triển bền vững 64 2.3 Phát triển bền vững (Sustainable Development) Quan niệm phát triển bền vững dần hình thành từ thực tiễn đời sống xã hội có tính tất yếu Tư phát triển bền vững manh nha trình sản xuất xã hội việc nhìn nhận tầm quan trọng bảo vệ mơi trường tiếp nhận cần thiết phải giải bất ổn xã hội Năm 1987 Uỷ ban Môi trường Phát triển Liên Hợp Quốc đưa khái niệm Phát triển bền vững: "Phát triển bền vững phát triển nhằm thoả mãn nhu cầu người không tổn hại tới thoả mãn nhu cầu hệ tương lai" Theo Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam năm 2005: “Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng hay làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai” Phát triển bền vững đòi hỏi tiến tăng cường sức mạnh ba yếu tố có tính chất phụ thuộc tương hỗ nhau: Kinh tế - Xã hội - Môi trường Xu phát triển kinh tế xanh giới Nhận thấy lợi ích, tác động to lớn kinh tế, xã hội môi trường kinh tế xanh mang lại mà phủ quốc gia giới tiến hành thay đổi sách, cách thức phát triển, từ bỏ dần “kinh tế nâu” trước đạt kết tích cực khoản đầu tư sách xanh Phát triển kinh tế xanh Pháp Pháp nước tiến hành thực phát triển kinh tế xanh, cụ thể sản xuất điện từ nguồn nhiên liệu tái tạo dự kiến đạt 23% vào năm 2020; khôi phục hoạt động nhà máy sản xuất lượng tái tạo; phát triển dự án thúc đẩy tăng trưởng xanh Trong 10 năm tới Pháp chi 450 tỷ EUR để đầu tư cho lĩnh vực như: xây dựng, vận tải, lượng tái tạo, bảo vệ đa dạng sinh học, quản lý nguồn nước, xử lý rác 65 thải, đồng thời nâng cao trách nhiệm người tiêu dùng Theo thống kê quan quản lý việc làm Pháp, tới năm 2012 có khoảng 220 nghìn “việc làm xanh” tạo Ngồi ra, Pháp có tiềm lớn lượng tái tạo nên Chính phủ đưa nhiều sách tạo điều kiện giúp thị trường phát triển giảm thuế, yêu cầu khuyến khích người dân sử dụng nguồn điện này… Tính đến năm 2008, tổng sử dụng lượng tái tạo Pháp chiếm 7% toàn lượng nước Bên cạnh đó, Pháp sử dụng vật liệu cách âm cách nhiệt cơng trình xây dựng triển khai tu sửa hệ thống cách nhiệt tòa nhà cũ nhằm giảm thiểu 30% tiêu thụ điện vào 2020 Phát triển kinh tế xanh Mỹ Cũng giống Liên minh Châu Âu, Nhật Bản…, việc phát triển kinh tế xanh Mỹ ngày quan tâm Dưới lãnh đạo cựu Tổng thống Obama, loạt sách nhằm chấn hưng kinh tế, nhấn mạnh sách phát triển lượng, phát triển kinh tế xanh, thực sách tiết kiệm lượng, giảm bớt ô nhiễm môi trường thực Cụ thể tháng 6/2009, Hạ viện Mỹ thơng qua Dự luật chống biến đổi khí hậu với mục tiêu đến năm 2020 giảm khí thải nhà kính 17% so với năm 2005 cho phép cơng ty xả khí thải thấp hạn ngạch bán phần hạn mức khí thải khơng dùng hết cho công ty khác; Thành lập quan triển khai lượng để huy động nguồn lực đầu tư cho chương trình lượng sạch… Bên cạnh đó, Chính phủ Mỹ nỗ lực xóa bỏ tiếng xấu nước tiêu thụ lượng hoang phí xả khí thải lớn giới (chiếm 4,5% dân số giới tiêu dùng đến 25% lượng tồn cầu) Chính phủ Mỹ thơng qua loạt tiêu chuẩn khí thải, yêu cầu công ty sản xuất ôtô chuyển sang sản xuất xe hybrid vừa chạy điện vừa chạy xăng, song song với cải tiến động để tiết kiệm nhiên liệu Ở cấp độ bang, bang Mỹ có nhận thức sớm đầy đủ vai trị kinh tế xanh, điển hình bang Washington Đây bang đầu việc phát triển thực 66 chương trình hỗ trợ trình chuyển đổi sang kinh tế tạo việc làm theo hướng xanh hơn, bền vững Hàn Quốc: Đẩy mạnh tiêu dùng xanh Hàn Quốc quốc gia châu Á đầu phát triển xanh coi tăng trưởng xanh phần chiến lược quốc gia Chiến lược xanh Hàn Quốc gồm ba yếu tố: công nghiệp, lượng đầu tư Chiến lược nhằm trì quy mô hoạt động sản xuất kinh tế nhằm tối ưu hoá nguồn tài nguyên thiên nhiên, hạn chế tối đa ảnh hưởng môi trường lên nguồn lượng tài nguyên, đồng thời chuyển đổi đầu tư sang hoạt động môi trường tăng trưởng kinh tế Để thực hoá chiến lược, Hàn Quốc ban hành gói kích cầu “Hiệp định tăng trưởng xanh mới” (tháng 1/2009) trị giá 50 nghìn tỷ Won năm với dự án xanh, tạo 956.000 việc làm Cũng tháng 1/2009, “Kế hoạch Nghiên cứu phát triển tồn diện cơng nghệ xanh” kêu gọi tăng lần chi phí cho cơng nghệ xanh vào năm 2012, tập trung vào lĩnh vực tái sử dụng rác thải, chế tạo sử dụng pin lượng mặt trời, dự đốn biến đổi khí hậu, lưu giữ cacbon Trong giai đoạn 2010 - 2011, phủ Hàn Quốc tập trung thúc đẩy phát triển ngành lượng gió, lượng mặt trời, hỗ trợ doanh nghiệp ngành công nghiệp xanh ban hành luật Hạn chế khí thải, phát triển quản lý lượng Đã có nhiều dự án xanh Hàn Quốc người dân tích cực tham gia “Thành phố mặt trời”, “Ngôi nhà xanh trị giá triệu”, “Thành phố dịng sơng xanh hơn” Từ năm 2011, Hàn Quốc chi khoảng 60 tỷ USD năm cho phát triển xanh, tạo 1,8 triệu việc làm Cũng giai đoạn này, Hàn Quốc xây dựng hệ thống “thẻ tốn xanh” để kích thích tiệu thụ hàng hoá xanh Với hỗ trợ thẻ này, việc sử dung hàng hoá xanh sản phẩm tiết kiệm lượng ngày phổ biến Theo đó, người tiêu 67 dùng sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường tiết kiệm chi tiêu thơng qua điểm thưởng Điểm thưởng quy đổi tiền mặt, trừ vào hóa đơn tốn Một chương trình khác quyền Seoul khởi xướng là, người dân tiết kiệm nước họ giảm giá mua sản phẩm xanh Chính phủ Hàn Quốc tuyên bố cắt giảm lượng khí thải nhà kính tới 30% vào năm 2020 Trung Quốc triển khai công nghệ nano Trung Quốc phấn đấu đến 2020 đạt 15% lượng điện sản xuất từ lượng tái tạo, giảm 45% lượng cacbon khí thải Xu hướng phát triển xanh Trung Quốc bắt đầu kế hoạch năm từ năm 2011 Chính phủ Trung Quốc đóng cửa 2.000 doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường Khối lượng đầu tư nhà nước lĩnh vực bảo toàn lượng, lượng tái tạo cơng nghệ thích ứng vượt qua tiêu Mỹ EU Đặc biệt, doanh nghiệp sản xuất Trung Quốc chiếm 40% lượng xuất pin mặt trời giới Một lĩnh vực khác phát triển nước công nghệ nano Năm 2016, Trung tâm sáng kiến toàn cầu Blodal Innovation GICNA thành lập giúp Bắc Kinh trở thành nước dẫn đầu giới lĩnh vực công nghệ xanh ký 21 Nông nghiệp hữu Uganda Ugana có bước tiến quan trọng q trình chuyển đổi sản xuất nông nghiệp thường thành hệ thống canh tác hữu cơ, với lợi ích đáng kể cho kinh tế, xã hội môi trường Nông nghiệp hữu (Organic Agriculture – OA) thúc đẩy tăng cường sức khỏe, hệ sinh thái nông nghiệp, bao gồm đa dạng sinh học, chu kỳ sinh học hoạt động sinh học đất Ngăn cấm việc sử dụng yếu tố đầu vào tổng hợp, chẳng hạn phân bón thuốc trừ sâu Uganda nước sử dung phân bón nhân tạo giới, ước tính 2% (hoặc 1kg/ha) Việc khơng sử dụng phân bón hội để theo đuổi hình thức sản xuất nơng nghiệp hữu cơ, hướng sách chấp nhận rộng rãi Uganda2 68 ... khái niệm kinh tế xanh, xu hướng phát triển kinh tế xanh giới thực tế Việt Nam nhằm hướng tới sống xanh bền vững Một số khái niệm liên quan 2.1 Kinh tế xanh Khi nghiên cứu kinh tế xanh (Green Economy)... cách thức phát triển, từ bỏ dần ? ?kinh tế nâu” trước đạt kết tích cực khoản đầu tư sách xanh Phát triển kinh tế xanh Pháp Pháp nước tiến hành thực phát triển kinh tế xanh, cụ thể sản xu? ??t điện... tương hỗ nhau: Kinh tế - Xã hội - Môi trường Xu phát triển kinh tế xanh giới Nhận thấy lợi ích, tác động to lớn kinh tế, xã hội mơi trường kinh tế xanh mang lại mà phủ quốc gia giới tiến hành