1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án toán 12 theo phương pháp mới chủ đề phương trình mũ

6 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 485,39 KB

Nội dung

GIÁO ÁN THEO PH NG PHÁP M IƯƠ Ớ Ch đ PH NG TRÌNH MŨủ ề ƯƠ (2 ti t)ế I M C TIỤ ÊU 1 Kiến th cứ ­ Biết dạng ph ng trình mũ ươ c ơ bản ­ Biết cách giải m t ộ s ố ph ng trình mũ đ n gươ ơ iản 2 Kĩ năng ­[.]

GIÁO ÁN THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI Chủ đề: PHƯƠNG TRÌNH MŨ (2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức ­ Biết dạng phương trình mũ cơ bản ­ Biết cách giải một số phương trình mũ đơn giản 2. Kĩ năng ­ Biết giải phương trình mũ, và các dạng phương trình mũ đơn giản 3. Thái độ ­ Tích cực, chủ động và hợp tác trong học tập ­ Say mê hứng thú trong học tập và tìm tịi nghiên cứu liên hệ thực tiễn 4. Các năng lực chính hướng tới sự hình thành và phát triển ở học sinh ­ Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm toi,  ̀ lĩnh hội kiến  thức và phương pháp giải quyết bài tập và các tình huống ­ Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học  để giải quyết các câu hoi.  ̉ Biết cách giải quyết các tình huống trong giơ h ̀ ọc ­ Năng lực hợp tác: Tơ ̉ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động ­ Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng  thuyết trình ­ Năng lực sử dụng ngơn ngữ: Học sinh biết sử dụng các ngơn ngữ ký hiệu của  tốn học II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên ­ Giáo án, bảng phụ vẽ hình, phiếu học tập, thươc, máy chiếu, phần mền dạy học  ́ GeoGbra ­ Thiết kế hoạt động học tập hợp tác cho học sinh tương ứng vơi c ́ ác nhiệm vụ cơ  bản của bài học ­ Tơ ̉ chức, hương d ́ ẫn học sinh thảo luận, kết luận vấn đề 2. Học sinh ­ Nghiên cứu bài học ở nhà theo sự hương ́  dẫn của giáo viên, sách giáo khoa,  bảng phụ và tranh, ảnh minh họa (nếu cần) ­ Mỗi  cá nhân hiểu và trình  bày được kết  luận  của nhóm  bằng  cách  tự học  hoặc nhơ ̀bạn trong  nhóm hương d ́ ẫn ­ Mỗi ngươi có t ̀ rách nhiệm hương d ́ ẫn lại cho bạn khi bạn có nhu cầu học tập III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP  A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Giúp cho học sinh tiếp cận với các kiến thức phương trình mũ, phương  pháp giải các phương trình mũ cơ bản Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của   Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động học sinh + Nội dung:  Đặt vấn đề dẫn đến tình huống, bài tốn  phải giải phương trình mũ cơ bản  dạng:  Xét bài tốn: Một người gửi tiết kiệm với lãi suất / năm  và lãi hàng năm được nhập vào vốn. Hỏi sau bao nhiêu  năm người đó thu được gấp đơi số tiền ban đầu?   Đề tìm được cụ thể  ta phải đi giải các phương trình có  chứa ẩn ở số mũ của lũy thừa. Ta goi đó là các phương  trình mũ Nếu gọi số tiền ban đầu là  sau  năm số tiền thu đuợc là: + HS tiếp thu một dạng phương trình mới (có  ẩn   số  mũ của lũy thừa) B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC   Mục  tiêu:  Học  sinh  nắm  được  định  nghĩa,  dạng và  cách  giải  phương  trình  mũ  cơ  bản, nắm được cách giải một số dạng phương trình mũ đơn giản  Mơ hình dạy học 1 [MH1]: (Thiết kế bằng phần mềm GeoGebra) Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động   học tập I. Phương trình mũ 1. Phương trình mũ cơ bản Phương trình mũ cơ bản có dạng   Số   nghiệm     phương   trình   mũ     bản  chính là số giao điểm của đồ thị hàm số  và   Từ  mơ hình [MH1] GV thay đổi giá trị  của ,  HS quan sát số giao điểm của đồ thị  và đường  thẳng   Từ  đó rút ra các điều kiện có nghiệm   của phương trình * Kết luận về cách giải:  phương trình vơ nghiệm    * Giao  nhiệm vụ cho HS thực hiện ví dụ 1 VD 1. Giải phương trình: a)      b)       c)  Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả   hoạt động ­ Lắng nghe và ghi nhận kiến thức  Kết quả: PT có nghiệm khi  vơ nghiệm  khi    HS chia thành 4 nhóm mỗi nhóm hồn  thành 3 câu và lên bảng trình bày bày giải  theo u cầu của GV * GV Đánh giá kết qủa sản phẩm thực hiện  của HS Đặt vấn đề: Trong thực tế khơng phải mọi PT mũ đều được cho ở dạng cơ bản. Do   đó để giải các PT như vậy ta phải tìm cách biến đổi để đưa nó về dạng PT mũ cơ bản   (đã biết cách giải) 2. Cách giải một số phương trình mũ đơn giản Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động  Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt  học tập động a). Đưa về cùng cơ số: VD2. Giải các phương trình: a)   b)  b) Đặt ẩn phụ:  GV giới thiệu một số dạng tốn thường gặp  khi giải dùng PP đặt ẩn phụ Dạng 1: Đa thức theo  Đặt  Dạng 2: Các dạng biến đổi đưa về dạng 1 VD3: Giải các phương trình: a) ;  b)  c)   GV Hướng dẫn cụ thể câu a   HS hồn thành câu b, GV gọi lên bảng trình  bày  GV hướng dẫn biến đổi câu c) đưa về  dạng  bậc hai rồi gọi HS lên bảng  với   (dự đốn kết quả)   Nắm bắt phương pháp để  vận dụng vào  bài tốn cụ thể  Nhiệm vụ: ­ Nhận xét 2 về của phương trình ­   Có   thể   đưa             số     khơng? ­ Chia 4 nhóm, thảo luận, kết hợp phương  pháp để hồn thành ­ Lên bảng trình bày kết quả của nhóm   Nắm bắt phương pháp để  vận dụng vào  bài tốn cụ thể  Theo dõi và trả lời theo hướng dẫn của  Thầy (Cơ) để hồn thành bài giải c) Logarit hóa: với   (Lấy logarit cơ số a (hoặc b) hai vế) VD4: Giải các phương trình: a) ; b)   GV Hướng dẫn cụ thể câu a   HS lên bãng thực hiện tương tự bằng câu b) Đánh giá kết qủa sản phẩm thực hiện của  HS  Kết quả:   Nắm bắt phương pháp để vận dụng vào  bài tốn cụ thể Kết quả: C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP + Mục tiêu: Thực hiện được cơ bản các dạng bài tập trong Sách giáo khoa Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động  học tập Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả  hoạt động Bài 1:  Giải các phương trình sau a)                                     b)                                        c)                                  d)                 + Học sinh lên bảng trình bày lơi gi ̀ ải bài  tốn Bài 2: Giải các phương trình sau a)                            b)                 c)                       d)  HD   câu   d:   Chia     vế   phương   trình   cho     ta   được phương trình ; đặt  + Học sinh thảo luận theo nhóm và đại  diện các nhón lên bảng trình bày lời giải  bài tốn + Giáo viên nhận xét lơi gi ̀ ải, sửa chữa và củng cố kiến thức + Giáo viên nhận xét lơi g ̀ iải của các nhóm, các nhóm sửa chữa lại bài giải D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG TÌM TỊI MỞ RỘNG (1) Mục tiêu: HS vận dụng được các kiến thức đã học để giải các bài tốn cụ thể và   tìm cách giải quyết các bài tốn thực tế (2) Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Gợi mở, vấn đáp (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, thảo luận nhóm (4 nhóm đã được chia) (4) Phương tiện dạy học: Phấn, thước, bảng phụ, máy tính (5) Sản phẩm: Học sinh lấy được ví dụ và và giả được các bài tốn về lãi suất,… Nội dung, phương thức tổ chức hoạt  Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt  động học tập động  Bài tốn 1: Một người gửi tiết kiệm với  lãi suất 7,6%/năm và lãi hàng năm được  nhập vào vốn. Hỏi sau bao nhiêu năm người  đó thu được gấp 3 lần số tiền ban đầu?  HD: Quay về bài tốn mở đầu để làm bài  tốn này Thảo luận nhóm ADCT:  Đ ể  Chọn  Bài tốn 2: Sự  tăng dân số  của một tỉnh N    Theo đề bài biết được:  tn theo cơng thức  trong đó  là dân số năm  gốc,   là tỉ  lệ  tăng trưởng,   là thời gian tính   Từ công thức:  theo   năm   Biết   năm     tỉnh   N   có   dân   số     người, năm có dân số tương ứng là  người   Dự  báo đến năm  tỉnh N có dân số  khoảng   Dân số năm  bao nhiêu người?  (người)   Phát vấn, phân tích và  hướng dẫn HS   hồn thành bài tập E. CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ * Câu hỏi tự luận:  Bài 1: Giải các phương trình sau: a) ;  b) ;   c) ;  d)  5)  Bài 2: Giải các phương trình sau: a) ;  b) ;  c)  * Câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Phương trình  có nghiệm là A.  B.  C.  Câu 2: Phương trình  có nghiệm là A.  B.  C.  Câu 3: Phương trình  có nghiệm là A.   B.   C.  Câu 4: Phương trình  có nghiệm là A.  B.  C.  Câu 5: Phương trình  có nghiệm là: A.  B.  C.  D.  D.  D.  D.  D.  Câu 6. Phương trình  có tập nghiệm  là A.  B.  C.  D.  Câu 7. Gọi  là hai nghiệm của phương trình , biết . Tìm  A.  B.  C.  D.  Câu 9. Phương trình  có hai nghiệm . Tính  A.  B.  C.  D.  Câu 8.     Tìm tất cả các giá trị thực của tham số  để phương trình  có hai nghiệm thực phân  biệt trong đoạn  A.  B.  C.  D.  Câu 10. Ơng Việt dự định gửi vào ngân hàng một số tiền với lãi suất khơng đổi là ,% một  năm. Biết rằng, cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn ban đầu để tính lãi cho năm  kế tiếp. Tính số tiền tối thiểu  (triệu đồng, ) ơng Việt gửi vào ngân hàng để sau  năm số tiền  lãi đủ mua một chiếc xe gắn máy giá trị  triệu đồng A. triệu đồng B. triệu đồng C. triệu đồng D. triệu đồng F. CỦNG CỐ, DẶN DỊ ­ Bài tập về nhà (nếu có) ... bản, nắm được cách giải một số dạng? ?phương? ?trình? ?mũ? ?đơn giản  Mơ hình dạy học 1 [MH1]: (Thiết kế bằng phần mềm GeoGebra) Nội dung,? ?phương? ?thức tổ chức hoạt động   học tập I.? ?Phương? ?trình? ?mũ 1.? ?Phương? ?trình? ?mũ? ?cơ bản Phương? ?trình? ?mũ? ?cơ bản có dạng... Câu 1:? ?Phương? ?trình? ? có nghiệm là A.  B.  C.  Câu 2:? ?Phương? ?trình? ? có nghiệm là A.  B.  C.  Câu 3:? ?Phương? ?trình? ? có nghiệm là A.   B.   C.  Câu 4:? ?Phương? ?trình? ? có nghiệm là A.  B.  C.  Câu 5:? ?Phương? ?trình? ? có nghiệm là: A. ... năm người đó thu được gấp đơi số tiền ban đầu?   Đề? ?tìm được cụ thể  ta phải đi giải các? ?phương? ?trình? ?có  chứa ẩn ở số? ?mũ? ?của lũy thừa. Ta goi đó là các? ?phương? ? trình? ?mũ Nếu gọi số tiền ban đầu là  sau  năm số tiền thu đuợc là:

Ngày đăng: 24/02/2023, 08:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w