giẢng viên đẠi họC ngành nghỆ thuật với giáo dụC 4 0 TS Mai Thị Thùy Hương1 Tóm tắt Cách mạng công nghệ 4 0 đã và đang đặt ra nhiều thách thức cũng như cơ hội đối với lĩnh vực giáo dục đào tạo nói chu[.]
GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC NGÀNH NGHỆ THUẬT VỚI GIÁO DỤC 4.0 TS Mai Thị Thùy Hương1 Tóm tắt: Cách mạng công nghệ 4.0 đặt nhiều thách thức hội lĩnh vực giáo dục đào tạo nói chung, giáo dục đào tạo ngành nghệ thuật nói riêng Khó khăn, thách thức đặt vấn đề như: chuyển dịch cấu ngành nghề đào tạo, thay đổi mơ hình, phương thức đào tạo, thay đổi phương pháp giảng dạy… Song bên cạnh giáo dục đào tạo khối ngành nghệ thuật lại có thuận lợi, hội mà ngành đào tạo khác khơng có Đó chuyển dịch cấu ngành nghề sang loại hình “lao động sáng tạo”, thay đổi phương thức giảng dạy, học tập với trợ giúp công nghệ, hay phát triển ngành dịch vụ, giải trí… Trên sở đánh giá thực trạng, đặc thù giáo dục nghệ thuật, viết tập trung vào việc phân tích thuận lợi, thách thức Internet kết nối vạn vật, trí tuệ nhân tạo, liệu lớn… tạo cho giảng viên đại học ngành nghệ thuật Từ đó, tác giả nêu giải pháp ứng phó với thay đổi điều kiện giáo dục nghệ thuật thời kỳ cách mạng cơng nghiệp 4.0 Từ khóa: Giáo dục 4.0, Giảng viên đại học, Giáo dục đào tạo ngành nghệ thuật Đặt vấn đề Trong trình tồn cầu hóa, Việt Nam khơng tránh khỏi việc chịu tác động mạnh mẽ cách mạng công nghệ 4.0 Trong đó, giáo dục đào tạo lĩnh vực chịu tác động lớn Từ xuất thuật ngữ “giáo dục 4.0” Trong giáo dục 4.0 tổng kết, đánh giá khác biệt so với giáo dục 1.0, 2.0 hay 3.0 là: trọng tâm giáo dục sáng tạo đổi giá trị, chương trình giáo dục xuyên ngành, công nghệ vạn vật kết nối, việc giảng dạy nơi… Theo ý kiến nhiều nhà khoa học, có ý kiến ơng Trương Nguyện Thành (Trường Đại học Hoa Sen): “Giáo dục 4.0 đánh dấu thay đổi lớn mục tiêu đào tạo, chuyển từ truyền thụ kiến thức cho số đơng qua khai lực (khai phóng tiềm lực, lực, động lực) đồng thời trao quyền sáng tạo (empowering innovation) cho cá nhân”2 Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam, Email: maithuyhuong2408@gmail.com, Điện thoại: 0904773477 [https://news.hoasen.edu.vn/vi/tin-hoa-sen/giao-duc-40-thu-thach-va-co-hoi-4970.html] 238 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Các vấn đề khoa học giáo dục: tiếp cận liên ngành xuyên ngành Nhận định cho thấy, giáo dục đại học khối ngành văn hóa nghệ thuật đứng trước thách thức to lớn đó, song bên cạnh lại có thuận lợi, hội mà ngành đào tạo khác khơng có để rút ngắn khoảng cách đưa giáo dục tiến đến giai đoạn 4.0 Cơ hội cho trường đại học ngành nghệ thuật cách mạng 4.0 - Chuyển dịch cấu ngành nghề “Công nghiệp 4.0 thúc đẩy mạnh chuyển dịch cấu lao động nhiều nước Đang xuất ngày đông đảo tầng lớp/giai cấp sáng tạo lĩnh vực khoa học, công nghệ, thiết kế, nghệ thuật, văn hóa, giải trí, truyền thông - giáo dục -đào tạo, y tế, pháp luật Cùng với phát triển công nghiệp 4.0 kinh tế sáng tạo, lao động sáng tạo ngày chiếm vị trí chủ đạo lực lượng lao động xã hội” [2, tr 23] Theo nhà nghiên cứu giáo dục quốc tế, trọng tâm giáo dục 4.0 sáng tạo đổi giá trị, ngành đào tạo địi hỏi tính sáng tạo khuyến khích đầu tư Bên cạnh việc đầu tư đào tạo khối ngành công nghệ thông tin, cấu ngành nghề chuyển dịch sang khối ngành văn hóa nghệ thuật – vốn ngành địi hỏi tính sáng tạo cao Cuộc sống với áp lực khoa học, cơng nghệ, máy móc tự động khiến đời sống người trở nên căng thẳng, khô cứng, có thời gian chăm sóc đời sống tinh thần, tham gia hoạt động giải trí Lúc này, hoạt động mang tính sáng tạo góp phần làm cân sống Dù trí tuệ nhân tạo giúp người thực công việc thủ công máy móc, rơbốt, tư sáng tạo khơng thể thay Cơng nghệ kỹ thuật số giúp việc sáng tác tác phẩm nghệ thuật nhanh hơn, dễ dàng hơn, không thay vai trị sáng tạo người nghệ sĩ Vì vậy, ngành nghề địi hỏi tính sáng tạo cao, ngành nghệ thuật giải trí ngày thu hút người học - Thay đổi chương trình giáo dục, phương pháp giảng dạy, môi trường học tập Các đặc tính chương trình giáo dục, việc giảng dạy, đảm bảo chất lượng, trường học, đầu giáo dục 4.0 có nhiều thuận lợi cho đào tạo khối ngành nghệ thuật phát triển Ngày nay, sáng tạo nghệ thuật khơng cịn vẽ giấy, thể nhạc cụ… mà cịn tích hợp nhiều công nghệ đại Âm nhạc, công nghệ giải trí… hình thành thiết bị cơng nghệ kỹ thuật số đại Cách mạng công nghệ góp phần làm cho nghệ thuật thị giác phát triển Vẽ điện tử thiết kế nhanh chi tiết nhiều màu sắc vẽ truyền thống Cơng nghệ in 3D góp phần làm ngành thiết kế đồ họa nói riêng, nghệ Phần CƠNG NGHỆ VÀ GIÁO DỤC 239 thuật thị giác nói chung phát triển lên tầm cao “Công nghệ in 3D khiến cho nhu cầu tìm kiếm nhân cơng giá rẻ bị thay nhu cầu nhân công có lực sáng tạo, trình độ cao…” [Bộ Khoa học công nghệ (2017), tr.14] Việc giảng dạy khối ngành nghệ thuật lâu bị gị bó theo lối giảng dạy truyền thống, có hội giải phóng, phát huy tối đa sáng tạo người học Giờ đây, với internet vạn vật kết nối, sở liệu lớn, người học khơng phải đến trường mà tự học, tự tìm kiếm thơng tin, tự tìm tịi, thể sáng tạo cá nhân Tiến công nghệ thông tin làm xuất loại hình đào tạo mới. Hệ thống đào tạo trực tuyến đại chúng, đào tạo online loại hình đào tạo thách thức phương thức đào tạo truyền thống. Những khóa đại học mở mạng có hàng chục triệu người theo học Sự phát triển loại hình đào tạo làm cho giáo dục đào tạo nghệ thuật đến gần với công chúng Trước đây, việc giáo dục nghệ thuật với tư cách nâng cao dân trí đào tạo nhân lực nhiều hạn chế Phần lớn người u thích nghệ thuật khơng có hội thưởng thức nghệ thuật, chưa kể đến hội trực tiếp tham gia sáng tạo nghệ thuật Ngày nay, với công nghệ kỹ thuật số, kết nối lúc, nơi, cá nhân tham gia khóa học sáng tạo nghệ thuật, tự chủ động thể thông qua tác phẩm nghệ thuật với trợ giúp công nghệ kỹ thuật số Thách thức đặt Để nắm bắt hội mà Cách mạng 4.0 mang lại, giáo dục đào tạo khối ngành nghệ thuật phải giải nhiều khó khăn thách thức đặt Các trường đại học khối ngành nghệ thuật phải thực có cách mạng biến đổi chất Quan niệm đến trường học, không đến trường không học tỏ lạc hậu thời đại 4.0 Vì vậy, nhà trường phải thay đổi để đáp ứng với yêu cầu người học, yêu cầu xã hội Tuy nhiên, chức định hướng dẫn dắt nhà trường không thay đổi - Nhà trường khơng cịn nơi cung cấp kiến thức Với Internet kết nối vạn vật, sinh viên khơng cần đến lớp tiếp thu kiến thức phong phú, đa dạng - Nhà trường không nơi cung cấp kiến thức mà nơi đào tạo kỹ nghề nghiệp tương lai Các chuyên gia giáo dục nhận định sinh viên nghệ thuật nói riêng sinh viên nói chung phải đối mặt với thách thức như: Yếu kĩ làm việc môi trường hợp tác; chưa quan tâm đến việc trải nghiệm thực hành; thiếu 240 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Các vấn đề khoa học giáo dục: tiếp cận liên ngành xuyên ngành kỹ làm việc hợp tác môi trường đa văn hóa; hạn chế ngoại ngữ… Điều gây cản trở lớn, chí khiến sinh viên nghệ thuật trường khơng thích nghi với môi trường xã hội, không phát huy tài năng, khơng có việc làm cịn tụt lùi với bạn bè - Nhà trường nơi giáo dục nhân cách “con người nghệ sĩ” Với giáo dục 4.0, kiến thức đến từ nhiều nguồn khác nhau, giáo dục nhà trường đóng vai trị quan trọng, giáo dục nhân cách Vì nhà trường mơi trường giáo dục chun nghiệp, có mục đích, có phương pháp, có định hướng rõ ràng Trường đại học ngành nghệ thuật phải xác định rõ ràng mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng giáo dục 4.0 Vì cách mạng 4.0, bên cạnh thành tựu to lớn có tác động tiêu cực khơng nhỏ đến lối sống người, đặc biệt tầng lớp thiếu niên, vốn nhanh tiếp nhận Cách mạng 4.0 có xu hướng pha lỗng quan hệ, ứng xử văn hóa, đạo đức cộng đồng, xã hội xa cách dần với phong mỹ tục truyền thống dân tộc Nhiều thói quen nhận thức dễ bị thay đổi Những chuẩn mực giá trị văn hóa, đạo đức tơn thờ qua nhiều hệ có nguy bị mai Con người cộng đồng, xã hội dần nét đẹp giao tiếp “tình làng, nghĩa xóm” có tính “thực” thay vào quan hệ công việc đơn Sự giao tiếp rộng, hạn chế chiều sâu, tầm cao “tính thực chất người” thay vào quan hệ “ảo”1. Dựa vào định hướng Đảng về: “Đúc kết xây dựng hệ giá trị văn hóa hệ giá trị chuẩn mực người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế” [Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII (2018)] nhà trường cần cụ thể hóa vào việc giáo dục nhân cách cho sinh viên nghệ thuật với chuẩn giá trị mang đặc trưng riêng Giảng viên ngành nghệ thuật với giáo dục 4.0 Với hội thách thức đặt cho giáo dục nghệ thuật thời đại 4.0, giảng viên đại học ngành nghệ thuật buộc phải thay đổi để thích ứng phát triển a) Vai trò trách nhiệm người giảng viên đại học ngành nghệ thuật thay đổi Người thầy khơng có vai trị truyền đạt kiến thức Với giáo dục 4.0, làm “thầy” Nếu trước giáo viên đứng lớp giảng dạy ngày nhờ hỗ trợ công nghệ, tham gia vào q trình giáo dục giảng dạy Trường lớp không [http://tapchikhxh.vass.gov.vn/xay-dung-nen-van-hoa-viet-nam-truoc-tac-dong-cua-cuoc-cachmang-cong-nghiep-40-n50092.html] Phần CƠNG NGHỆ VÀ GIÁO DỤC 241 mang tính cố định với giảng đường, thư viện, hệ thống chương trình học theo thời khóa biểu cố định Các trường trực tuyến phát triển trở thành nét đặc trưng giáo dục 4.0 Một số trường trực tuyến Coursera, Udemy, edX… hay Việt Nam FUNiX sử dụng cơng nghệ điện tốn đám mây để phát triển không gian học tập mạng Thông qua kết nối internet, người học tham gia lớp học ảo toàn giới, vào thời gian nào, tìm kiếm nguồn tài liệu - Giảng viên phải thực người truyền khả sáng tạo, say mê yêu nghề cho sinh viên Với khối ngành nghệ thuật, nét đặc thù giảng dạy giảng viên từ lâu nay, song đến giai đoạn này, phải phát huy Với cách mạng 4.0, sinh viên tìm kiếm tư liệu, kiến thức khắp nơi giới mà không cần đến trường, không cần qua giảng viên Tuy nhiên, để cảm nhận đẹp, tìm kiếm giá trị nghệ thuật đời sống xung quanh giảng viên người giúp đỡ, định hướng tốt cho sinh viên Quá trình làm việc giảng viên với sinh viên khơng cịn truyền đạt kiến thức mà giao cảm, hòa hợp người đam mê nghệ thuật, để từ đó, nhen nhóm, vun đắp tình yêu với nghệ thuật, với sống, khơi nguồn sáng tạo cá nhân Nhận định vấn đề này, giảng viên ngành nghệ thuật có ý kiến thống nhất: “Nghệ thuật lĩnh vực sáng tạo cá nhân nên đào tạo phải hướng đến phát triển khả sáng tạo cho người học dạy truyền nghề túy” – ý kiến giảng viên Phạm Văn Tuyến (Trường ĐH Sư phạm Hà Nội) Tuy nhiên, để làm điều này, địi hỏi người giảng viên phải có sáng tạo, có niềm say mê có khả truyền lại niềm say mê sáng tạo cho sinh viên Nhà giáo Lê Anh Vân, nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Mỹ thuật Việt Nam cho “giảng viên nghệ thuật ỉ lại vào kĩ thực hành khơng có ý tưởng sáng tạo khơng có đường sáng tạo cho thân giúp sinh viên hướng cho họ sau trường” [Mai Thị Thùy Hương (2018)] - Giảng viên phải người định hướng học tập cho sinh viên Người thầy phải quan tâm đến nhu cầu học tập, lực học tập sinh viên để giới thiệu, định hướng cho sinh viên tiếp cận nguồn kiến thức phù hợp, tạo môi trường học tập phong phú, đa dạng để sinh viên phát huy khả sáng tạo thân Với đào tạo ngành nghệ thuật, điều đặc biệt cần thiết, cá nhân người học thực thể có cảm thụ nghệ thuật riêng biệt, có sáng tạo riêng biệt Vì vậy, giảng viên cần có kế hoạch hướng dẫn, giảng dạy riêng cho sinh viên, để phát huy tối đa khả sáng tạo nghệ 242 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Các vấn đề khoa học giáo dục: tiếp cận liên ngành xuyên ngành thuật cá nhân, đem đến tác phẩm nghệ thuật mang dấu ấn cá nhân người học - Giảng viên phải người giáo dục giá trị văn hóa cao đẹp, vun đắp tâm hồn nghệ sĩ cho sinh viên Kết nối mạng, mở rộng giao lưu giao tiếp tất lĩnh vực, phương diện, đặc biệt xuất tượng lạ, như: đồng tiền “ảo”; toán “ảo”; kinh doanh “ảo”, lối sống “ảo” thu hút hệ trẻ Các giá trị người Việt Nam truyền thống có nhiều nguy bị thay đổi, biến dạng, đánh điều tốt đẹp Trong đó, người nghệ sĩ người tiên phong việc gìn giữ phát huy giá trị nhân cách tốt đẹp, song người đầu tiên, dễ chịu tác động lối sống làm biến đổi nhân cách Giảng viên đại học ngành nghệ thuật có đặc thù, vừa giảng viên, vừa nghệ sĩ Vì vậy, lối sống, suy nghĩ, nhiều mang tư tưởng tự do, quan tâm đến vấn đề trị, văn hóa, xã hội, dễ dẫn đến sai lệch quan điểm, tư tưởng Một phận giảng viên, tiếp xúc gần gũi với giới showbiz xa hoa, nhiều cám dỗ, dễ bị tha hóa, biến chất, đánh phẩm chất giảng viên Tuy nhiên, theo nghiên cứu năm 2018 đề tài Giái pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành nghệ thuật trường đại học thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (VH,TT&DL) phẩm chất đạo đức, tinh thần nghề nghiệp giảng viên đánh giá tốt với tỉ lệ cao như: Yêu thương, giúp đỡ sinh viên (42,2%); Tận tụy, nhiệt tình với sinh viên; Trung thực, thẳng thắn (40,0%); Tôn trọng người (sinh viên, đồng nghiệp); Đặt mục tiêu phát triển người cao mục tiêu kinh tế (39,4%)… [Mai Thị Thùy Hương (2018)] Có thể thấy, người giảng viên đại học ngành nghệ thuật gương sáng cho sinh viên noi theo đạo đức người làm thầy, người nghệ sĩ Họ hình mẫu để sinh viên nghệ thuật phấn đấu học tập, vừa có tài, vừa có tâm b) Kỹ nghề người giảng viên phải nâng lên tầm cao Để bắt kịp thay đổi mà cách mạng công nghiệp 4.0 mang đến, nhà trường phải trang bị cho sinh viên kỹ năng: ứng dụng khoa học công nghệ vào thực tiễn, trau dồi ngoại ngữ, đặc biệt tiếng Anh, kỹ mềm để hịa nhập với mơi trường làm việc… Muốn làm vậy, người thầy phải nâng kỹ lên trình độ cao - Kỹ hội nhập quốc tế Năng lực hội nhập quốc tế giảng viên đánh giá khả tham gia đề tài, dự án quốc tế, tham gia viết báo khoa học, hội nghị, hội thảo… cấp Phần CÔNG NGHỆ VÀ GIÁO DỤC 243 quốc tế, lực trao đổi, phản biện khoa học quốc tế, tham gia giảng dạy trường quốc tế lực tham gia sáng tác, biểu diễn thực hành cấp quốc tế Theo kết nghiên cứu đề tài Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành nghệ thuật trường đại học thuộc Bộ VH,TT&DL, lực giảng viên ngành nghệ thuật không đánh giá cao Dường trình giao lưu, hội nhập diễn chiều – tiếp nhận xu hướng, trào lưu văn hóa nghệ thuật đại, mơ hình giáo dục đào tạo tiên tiến giới Còn thân giảng viên chưa thực chủ động biến kiến thức thành thể tư sáng tạo nghệ thuật mơi trường quốc tế Trong lực hội nhập quốc tế giảng viên ngành nghệ thuật lực đánh giá tốt cao lực tham gia sáng tác, biểu diễn thực hành cấp quốc tế Một số tên tuổi giảng viên khẳng định trường quốc tế như: Đặng Thái Sơn, Trần Thu Bạch Hà, Bùi Công Duy (Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam), Lê Anh Vân (Trường ĐH Mỹ thuật Việt Nam)… Số lượng cịn q ỏi so với lực lượng giảng viên ngành Một nguyên nhân lớn làm cản trở lực hội nhập quốc tế giảng viên ngoại ngữ - tiếng Anh Trình độ ngoại ngữ giảng viên đại học ngành nghệ thuật chưa cao Tỉ lệ giảng viên sử dụng ngoại ngữ vào việc nghiên cứu giảng dạy, học tập, cập nhật kiến thức, trao đổi học thuật nói chung yếu so với giảng viên khối ngành khác Theo thống kê ngành văn hóa nghệ thuật, Trường Đại học Sân khấu điện ảnh Hà Nội, số giảng viên có trình độ ngoại ngữ ngang đại học chiếm