62 Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Effects of stocking density on growth performance, survival rate and economic efficiency of Asian seabass (Lates calcarifer) cultured in earthen pond Nhan T D[.]
62 Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Effects of stocking density on growth performance, survival rate and economic efficiency of Asian seabass (Lates calcarifer ) cultured in earthen pond Nhan T Dinh Faculty of Fisheries, Nong Lam University, Ho Chi Minh City, Vietnam ARTICLE INFO ABSTRACT Research Paper This trial aimed to evaluate effects of stocking densities of 1-5 fish/m2 on growth performance, survival rate and economic efficiency of Asian Received: September 01, 2020 seabass (Lates calcarifer ) in earthen ponds Fish with an initial length of 90.7 ± 0.1 mm and weight of 20.8 ± 0.1 g/fish and ponds with 600 Revised: September 25, 2020 m2 each and 1.5 m depth were used for this study Experiment was deAccepted: October 23, 2020 signed with three treatments, including different stocking densities of 1, and fish/m2 The fish was fed with pellete feed containing 43 – 44% crude protein Water quality parameters including temperature, Keywords dissolved oxygen, pH, salinity, transparency and ammonia concentration were measured once a week Fish were sampled every 30 day intervals for Asian seabass length and weight measurement then for their growth estimation Costs Density were recorded for economic efficiency estimation Results showed that the Earthen pond water quality parameters were in suitable ranges for growth and develEconomic efficiency opment of Asian seabass The final average length and weight of density Growth fish/m2 was significantly higher than those at and fish/m2 (P < 0.05) However, there was no significant difference on the fish growth in terms of daily length and weight gain, as well as survival rate and feed conversion ratio between different stocking densities Asian seabass Corresponding author culture at and fish/m2 resulted in a higher profit compared to at fish/m2 The highest economic efficiency in terms of area pond was Dinh The Nhan Email: dtnhan@hcmuaf.edu.vn showed at fish/m treatment Cited as: Dinh, N T (2020) Effects of stocking density on growth performance, survival rate and economic efficiency of Asian seabass (Lates calcarifer ) cultured in earthen pond The Journal of Agriculture and Development 19(5), 62-70 Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển 19(5) www.jad.hcmuaf.edu.vn 63 Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Ảnh hưởng mật độ ni đến sinh trưởng, tỷ lệ sống hiệu kinh tế cá chẽm (Lates calcarifer ) nuôi ao đất Đinh Thế Nhân Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Nơng Lâm TP.HCM, TP Hồ Chí Minh THƠNG TIN BÀI BÁO TÓM TẮT Bài báo khoa học Nghiên cứu thử nghiệm đánh giá ảnh hưởng mật độ nuôi, từ - con/m2 lên tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ sống hiệu kinh tế việc nuôi cá chẽm (Lates calcarifer ) ao đất Cá có chiều dài ban đầu 90,7 ± 0,1 mm khối lượng 20,8 ± 0,1 g/con bố trí ao đất có diện tích 600 m2 /ao, mực nước ao 1,5 m Thí nghiệm gồm nghiệm thức tương ứng với mật độ nuôi khác nhau: 1, con/m2 Cá cho ăn thức ăn viên với hàm lượng đạm thô từ 43 – 44% Định kỳ tuần/lần thu mẫu nước để đo nhiệt độ, ơxy hịa tan, pH, độ mặn, độ ammonia Định kỳ 30 ngày/lần tiến hành thu mẫu cá, đo chiều dài cân khối lượng để xác định tăng trưởng Các chi phí ghi nhận để tính tốn hiệu kinh tế Kết cho thấy yếu tố mơi trường thích hợp cho sinh trưởng phát triển cá chẽm Chiều dài khối lượng trung bình cá thu hoạch mật độ con/m2 cao so với con/m2 (P < 0,05) Tuy nhiên, mật độ nuôi không ảnh hưởng rõ rệt đến tiêu sinh trưởng tăng trưởng theo ngày chiều dài khối lượng, tỷ lệ sống hệ số chuyển đổi thức ăn Cá nuôi mật độ con/m2 cho hiệu kinh tế cao so với mật độ con/m2 Nghiệm thức con/m2 cho lợi nhuận tính diện tích ni cao Ngày nhận: 01/09/2020 Ngày chỉnh sửa: 25/09/2020 Ngày chấp nhận: 23/10/2020 Từ khóa Ao đất Cá chẽm Hiệu kinh tế Mật độ Tăng trưởng Tác giả liên hệ Đinh Thế Nhân Email: dtnhan@hcmuaf.edu.vn Đặt Vấn Đề Cá chẽm, gọi cá vược, loài cá rộng muối phân bố rộng vùng Ấn Độ Dương - Tây Thái Bình Dương, từ Vịnh Ả Rập tới Trung Quốc, Đài Loan Bắc Australia (FAOFAD, 2020) Sản lượng cá chẽm nuôi nước gồm Đài Loan, Malaysia, Thái Lan, Indonesia Australia gia tăng từ 10.000 vào năm 1991 lên khoảng 95.000 vào năm 2018, với tốc độ tăng trưởng từ năm 2006 đến 2016 170,6% (GAA, 2016) Cá chẽm ni ao nước lợ hay nước lồng lưới cố định hay thủy vực ven biển; nhiên, hình thức ni lồng phổ biến Thức ăn cho nuôi cá chẽm cá tạp thức ăn công nghiệp (FAO-FAD, 2020) www.jad.hcmuaf.edu.vn Ở Việt Nam, cá chẽm phân bố phía Đơng vịnh Bắc vùng biển Trung Chúng đối tượng cá biển nuôi thành công nhiều địa phương Năm 2005, Việt Nam nhập vài chục triệu giống từ Thái Lan để thả nuôi đầm, hồ ven biển cửa sông tỉnh phía Nam tỉnh phía Bắc Hiện nay, nước ta làm chủ công nghệ sản xuất giống nhân tạo, đáp ứng số lượng chất lượng giống cho người nuôi, mở triển vọng cho việc phát triển nghề nuôi cá chẽm quy mô công nghiệp Nuôi cá chẽm Việt Nam bao gồm nuôi ao nước lợ lồng lưới thủy vực ven biển Tuy nhiên, Đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) mơ hình ni cá chẽm ao nước lợ chủ yếu (Ly & ctv., 2016) Cho đến nay, nghiên cứu cá Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển 19(5) 64 Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh chẽm (Lates calcarifer ), đặc biệt kỹ thuật nuôi, trường ao ni cịn hạn chế Nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng mật độ nuôi từ 1-5 con/m2 2.3 Phương pháp phân tích đến sinh trưởng hiệu kinh tế cá chẽm 2.3.1 Các tiêu tăng trưởng nuôi ao đất Trước bố trí thí nghiệm bắt ngẫu nhiên 30 cá cân khối lượng cân điện tử với sai số g đo chiều dài cá thể với thước kẻ có vạch 2.1 Đối tượng mm Định kỳ 30 ngày tiến hành thu ngẫu nhiên Cá chẽm (Lates calcarifer ) thử nghiệm có khối 30 con/ao để tính khối lượng chiều dài trung lượng trung bình 20,8 0,1 g chiều dài trung bình cá thí nghiệm Vào cuối vụ ni tiến bình 90,7 0,1 mm Trước tiến hành bố hành thu tồn cá ao để thực cân, trí thí nghiệm, cá giống chọn lựa có kích đo đếm số lượng cá để tính tiêu tăng cỡ tương đối đồng đều, ngoại hình đẹp, khơng có trưởng, tỉ lệ sống hệ số chuyển đổi thức ăn, theo công thức sau: dấu hiệu bệnh không bị sây sát Vật Liệu Phương Pháp Nghiên Cứu ± ± 2.2 Bố trí thí nghiệm Tăng trưởng chiều dài theo ngày (daily length gain, DLG): DLG (mm/ngày) = (L2 - L1 )/(T2 - T1 ) Thử nghiệm bao gồm ba nghiệm thức (NT) ứng Tăng trưởng khối lượng theo ngày (daily weight với ba mật độ nuôi khác nhau: (NT1), (NT2) gain, DWG): con/m (NT3), NT lặp lại ba lần DWG (g/ngày) = (W2 - W1 )/(T2 - T1 ) bố trí theo kiểu hồn tồn ngẫu nhiên ao đất, diện tích 600 m2 /ao độ sâu Tỉ lệ sống (survival rate, SR): mực nước trung bình 1,5 m SR (%) = 100*(Nc /Nđ ) Ao thí nghiệm tháo cạn tiến hành xịt Hệ số chuyển đổi thức ăn (feed conversion ratio, rửa bùn đáy ao Vôi sống (CaO) bón FCR): khắp ao với lượng 10 kg/100 m2 Sau lấy FCR = Wta /(Wc – Wđ ) nước vào đầy ao qua túi lọc có mắt lưới mm Trong đó: Nguồn nước có độ mặn dao động từ 5-25%₀ theo mùa vụ nuôi Sau gây màu nước, cá W1 W2 : Khối lượng cá (g) trung bình thả vào ao thí nghiệm theo mật độ thời điểm T1 T2 ứng với nghiệm thức vào buổi sáng Cá thí L1 L2 : Chiều dài cá (cm) trung bình thời nghiệm ni 240 ngày điểm T T Cá cho ăn thức ăn viên Công ty Nđ Nc : Số lượng cá (con) ban đầu cuối Ocialis với thành phần sinh hóa sau: độ ẩm thí nghiệm 12%, đạm thơ 43 - 44%, xơ thơ 3%, canxi (min Wta : Tổng khối lượng thức ăn (kg) sử dụng – max) 2,5 - 3,5% Cách ngày bổ sung khoáng Wđ Wc : Tổng khối lượng cá (kg) bắt chất vitamin C cách trộn vào thức đầu kết thúc thí nghiệm ăn (Bảng 1) Cá cho ăn lần/ngày vào lúc 18 với mức thỏa mãn Thức ăn cung cấp từ từ vào khung chắn thức ăn, kéo dài khoảng 30 phút đến cá ngừng ăn, lần cho ăn Sau bữa ăn, tiến hành vớt thức ăn thừa, sấy khô ghi nhận lượng thức ăn cá ăn 2.3.2 Hiệu kinh tế Hiệu kinh tế phân tích dựa tổng chi phí tổng doanh thu để tính tốn tiêu lợi nhuận rịng cho ha/vụ nuôi tỷ suất lợi nhuận tổng chi phí (%) (Do & Dang, 2010) Ao tăng cường ơxy thiết bị ống khuếch tán khí (airotube) Thường xuyên thay nước ao với tần suất khoảng tuần/lần giai 2.3.3 Các yếu tố môi trường nước đoạn cá nhỏ - ngày/lần giai đoạn cá Các yếu tố môi trường bao gồm nhiệt độ (dùng lớn với mức thay khoảng 30 - 40% lượng nước ao, kết hợp sử dụng chế phẩm vi sinh để xử lý môi nhiệt kế thủy ngân), ơxy hịa tan, pH (dùng test Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển 19(5) www.jad.hcmuaf.edu.vn 65 Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Bảng Các loại thức ăn sử dụng thí nghiệm TT Loại thức ăn NUTRILIS P2 NUTRILIS P3 NUTRILIS P4 NUTRILIS P5 Kích cỡ viên (mm) 10 kit tập đoàn CP) đo vào lúc 15 với tần suất tuần/lần; độ mặn (dùng khúc xạ kế Atogo HHR 2N), ammonia (dùng test kit tập đoàn CP) độ nước (dùng đĩa secchi) đo với tần suất tuần/lần Các yếu tố mơi trường cịn đo vào ngày thu mẫu cá 2.4 Xử lý số liệu Độ đạm (%) 44 43 43 43 Cỡ cá (g) 10 - 50 50 - 150 150 - 400 400 - 1000 nghiệm thức tăng dần từ ngày tới ngày thứ 90 sau lượng tảo ao nuôi phát triển Ở mật độ cao, tảo phát triển nhiều nên pH biến động lớn Độ mặn trung bình nghiệm thức có biến động lớn, từ 5,0 - 25,0%₀ Sự biến động độ mặn diễn từ từ theo mùa vụ nên không ảnh hưởng đến sinh lý cá ni cá chẽm lồi rộng muối Các phân tích thống kê thực với phần mềm Microsoft Excel 2010 SPSS 20.0 for Window Các số liệu phân tích phương sai (ANOVA) yếu tố mức ý nghĩa P = 0,05, ảnh hưởng tìm thấy có ý nghĩa, LSD sử dụng để xác định khác biệt cho cặp nghiệm thức Các số liệu % chuyển √ đổi thành arsin trước phân tích Các số liệu mục Kết Quả Thảo Luận trình bày dạng trung bình độ lệch chuẩn Độ trung bình nghiệm thức biến động từ 24 - 48 cm Độ ao ni có xu hướng giảm dần cuối vụ nuôi phát triển mạnh tảo Kết Quả Thảo Luận 3.2 Tăng trưởng 3.1 Sự biến động yếu tố chất lượng nước 3.2.1 Chiều dài trung bình ± Nhìn chung hầu hết yếu tố chất lượng nước nghiệm thức (NT) có thay đổi theo thời gian nuôi, nhiên xu hướng thay đổi NT giống khơng có khác biệt đáng kể (Hình 1) Trong đó: Nhiệt độ có xu hướng giảm dần từ đầu vụ nuôi ngày nuôi thứ 150 Nhiệt độ trung bình ao biến động từ 27,7 – 31,2o C khơng lớn khơng có khác biệt ba nghiệm thức suốt thời gian ni Hàm lượng NH3 trung bình ao nuôi dao động từ 0,1 - 0,28 mg/L khác biệt nghiệm thức thí nghiệm Hàm lượng NH3 tăng dần đạt cao ngày ni thứ 60, sau có xu hướng giảm dần đến cuối đợt thí nghiệm tăng cường thay nước Sau 30 ngày ni, cá NT2 có AL lớn khác biệt có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) so với nghiệm thức lại Nhìn chung, từ ngày thứ 60 đến cuối thí nghiệm, cá NT1 ln có AL lớn nhất, NT2 thấp NT3 Từ ngày thứ 60 đến 120, AL cá NT1 không khác biệt so với NT2 khác biệt có ý nghĩa thống kê so với NT3 Từ ngày thứ 150 đến cuối thí nghiệm, AL cá NT1 khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức cịn lại Trong đó, AL cá NT2 khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê so với NT3 từ ngày thứ 150 đến cuối thí nghiệm (Bảng 2) Hàm lượng ơxy hịa tan (DO) trung bình dao động từ 3,4 - 4,3 mg/L; biến động nhiều NT3, NT2 NT1, khơng có khác 3.2.2 Tăng trưởng theo ngày chiều dài biệt đáng kể NT lượng ôxy cung cấp tương ứng với mật độ nuôi Quan sát Nhìn chung, DLG cá chẽm nghiệm thời điểm có hàm lượng DO < mg/L thấy cá thức giảm dần theo thời gian DLG cá giảm hoạt động ăn bình thường mạnh vào ngày thứ 120 biến động pH trung bình dao động 7,2 - 7,7 pH môi trường nuôi có ảnh hưởng bất lợi đến www.jad.hcmuaf.edu.vn Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển 19(5) 66 Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Hình Biến động yếu tố chất lượng nước nghiệm thức theo thời gian ni Bảng Chiều dài trung bình (AL, mm) cá chẽm theo thời gian nuôi Ngày nuôi 30 60 90 120 150 180 210 240 ± ± ± ± ± ± ± ± ± NT1 90,7a 0,1 151,5a 17,5 213,7b 15,4 246,1b 14,9 263,8bb 13,8 301,6c 12,8 329,9b 23,4 349,9b 23,4 364,9b 23,4 ± ± ± ± ± ± ± ± ± NT2 90,8a 0,1 165,6b 10,3 210,0b 15,5 247,7b 11,9 260,2ab 13,6 292,9b 16,0 309,3a 24,1 328,1a 24,7 343,1a 24,7 ± ± ± ± ± ± ± ± ± NT3 90,7a 0,1 150,3a 9,7 204,9a 11,5 237,8a 13,0 258,0a 18,5 285,6a 15,5 305,7a 18,0 324,9a 18,6 339,9a 18,7 Các giá trị hàng có chữ ký tự giống khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (P > 0,05) Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển 19(5) www.jad.hcmuaf.edu.vn 67 Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Bảng Khối lượng trung bình (AW, g) cá chẽm theo thời gian Ngày nuôi 30 60 90 120 150 180 210 240 ± ± ± ± ± ± ± ± ± NT1 20,8a 0,1 53,9a 8,5 140,8a 8,9 207,3a 8,5 331,6a 22,9 408,8a 67,2 542,2b 68,4 692,2b 32,0 920,0b 38,4 ± ± ± ± ± ± ± ± ± NT2 20,9a 0,1 57,6a 12,3 135,7a 19,9 179,8a 21,2 277,6a 38,4 339,0a 43,8 433,9ab 37,7 609,3a 16,5 829,3a 28,9 ± ± ± ± ± ± ± ± ± NT3 20,8a 0,1 51,0a 2,9 123,3a 3,3 181,1a 10,2 282,8a 13,0 348,1a 40,3 427,9a 9,1 572,1a 13,6 789,9a 23,5 Các giá trị hàng có chữ ký tự giống khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (P > 0,05) 3.2.4 Tăng trưởng theo ngày khối lượng DWG cá chẽm nghiệm thức có khuynh hướng tăng dần khơng theo thời gian ni (Hình 3) Tuy nhiên, biến động DWG cá NT1 so với nghiệm cịn lại Nhìn chung, DWG cá NT1 cao nhất, NT2 thấp NT3 khác biệt DWG cá nghiệm thức khơng có ý nghĩa thống kê Hình Tăng trưởng theo ngày chiều dài cá chẽm tăng trưởng chiều dài cá Sau tăng cường thay nước, DLG cá có hồi phục (Hình 2) DLG cá nghiệm thức có khác biệt có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) lần lấy mẫu vào ngày thứ 30, 60 150, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (P > 0,05) lần lấy mẫu khác 3.2.3 Khối lượng trung bình Nhìn chung, cá nghiệm thức có tăng trưởng khối lượng theo thời gian ni; cá NT1 có AW lớn nhất, NT2 thấp NT3 Tuy nhiên, từ ngày thứ 30 đến 150, AW cá nghiệm thức khác biệt ý nghĩa thống kê; từ ngày thứ 180 đến cuối thí nghiệm vào ngày thứ 240, AW cá NT1 có gia tăng vượt trội khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức lại AW cá NT2 NT3 khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê từ ngày thứ 150 (Bảng 3) www.jad.hcmuaf.edu.vn Hình Tăng trưởng theo ngày khối lượng cá chẽm 3.3 Tỷ lệ sống (SR) hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) 3.3.1 Tỷ lệ sống Tỷ lệ sống cá có khuynh hướng giảm dần từ NT1 đến NT2 NT3 (lần lượt 95,57, 92,03 88,43%) (Hình 4) Tuy nhiên, khác biệt SR nghiệm thức khơng có ý nghĩa thống kê (P > 0,05) Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển 19(5) 68 Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Bảng Các chi phí, doanh thu, lợi nhuận hiệu đồng vốn nuôi cá chẽm với mật độ khác Các thông số Cá giống Thức ăn Lao động, quản lý Điện/nhiên liệu Thuốc, hóa chất Khấu hao Tổng chi phí Giá thành Tổng doanh thu Lợi nhuận Lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận (%) NT1 9.000 63.345 16.000 8.000 5.000 5.000 106.345 67,2 115.529 9.184 51.020 8,64 NT2 27.000 172.942 16.000 16.000 10.000 7.500 249.442 60,5 300.878 51.436 285.758 20,62 NT3 45.000 270.393 16,000 24.000 15.000 10.000 380.393 60,5 458.931 78.538 436.324 20,65 Ghi 5.000 đ/con 26.000 đ/kg Điện sục khí, thay nước Men Vitamin vơi Máy móc, thiết bị Tính kg cá Tính cho 1800 m2 Tính cho Tính tổng chi phí Tính NT có tổng diện tích ni 1800 m2 (đơn vị tính 1.000 đ) Hình Tỷ lệ sống (%) cá chẽm nghiệm thức Hình Hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) cá chẽm 3.3.2 Hệ số chuyển đổi thức ăn NT1 (Bảng 4) FCR cá có khuynh hướng tăng dần từ NT1 3.5 Thảo luận đến NT2 NT3 (lần lượt 1,54, 1,61 1,65) Các yếu tố mơi trường nghiệm thức có (Hình 5) Tuy nhiên, khác biệt FCR biến động tương tự theo thời gian ni Sự nghiệm thức khơng có ý nghĩa thống kê biến động này, ngồi q trình sinh hóa 3.4 Hiệu kinh tế xảy ao nuôi, tác động thời tiết hoạt động quản lý người Theo Sự gia tăng mật độ nuôi làm gia tăng sản Boyd (1998), yếu tố môi trường lý tưởng cho lượng tổng chi phí Tuy nhiên, giá thành lại cá nhiệt đới bao gồm nhiệt độ từ 25 - 32o C, ôxy giảm theo mật độ nuôi tận dụng trang hòa tan (DO) ≥ mg/L, pH từ – 9, ammonia thiết bị, lao động, mật độ nuôi tăng lên (NH3 -N) < 0,1 mg/L độ từ 30 – 45 cm Lợi nhuận tỷ suất lợi nhuận gia tăng theo Theo Kungvankij & ctv (1986), tự nhiên mật độ nuôi Lợi nhuận NT2 đạt 5,6 lần so cá chẽm loài rộng muối (euryhaline) di cư với NT1, NT3 đạt 1,5 lần so với NT2 xi dịng (catadromous) - cá sinh trưởng 8,6 lần so NT1 Tương tự, Tỷ suất lợi nhuận nước di lưu nước mặn đẻ trứng - nên NT2 NT3 tương đương gấp 2,4 lần so với chịu đựng khoảng dao động độ Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển 19(5) www.jad.hcmuaf.edu.vn ...63 Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Ảnh hưởng mật độ nuôi đến sinh trưởng, tỷ lệ sống hiệu kinh tế cá chẽm (Lates calcarifer ) nuôi ao đất Đinh Thế Nhân Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học... Nghiên cứu thử nghiệm đánh giá ảnh hưởng mật độ nuôi, từ - con/m2 lên tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ sống hiệu kinh tế việc nuôi cá chẽm (Lates calcarifer ) ao đất Cá có chiều dài ban đầu 90,7 ± 0,1... ni, trường ao ni cịn hạn chế Nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng mật độ nuôi từ 1-5 con/m2 2.3 Phương pháp phân tích đến sinh trưởng hiệu kinh tế cá chẽm 2.3.1 Các tiêu tăng trưởng ni ao đất Trước