1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ảnh hưởng của liều lượng kẽm đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và hàm lượng ligustilide trong củ đương quy nhật bản (angelica acutiloba kit ) trồng trên đất đỏ bazan tỉnh lâm đồng

7 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n KỲ 2 TH¸NG 12/2020 142 ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG KẼM ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT VÀ HÀM LƯỢNG LIGUSTILIDE TRONG CỦ ĐƯƠNG QUY NHẬT BẢN ([.]

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG KẼM ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT VÀ HÀM LƯỢNG LIGUSTILIDE TRONG CỦ ĐƯƠNG QUY NHẬT BẢN (Angelica acutiloba Kit.) TRỒNG TRÊN ĐẤT ĐỎ BAZAN TỈNH LÂM ĐỒNG Phạm Anh Cường1, Huỳnh Thanh Hùng2 TĨM TẮT Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng kẽm đến sinh trưởng suất củ Đương quy Nhật Bản (Angelica acutiloba Kit.) tiến hành đất đỏ bazan niên vụ 2017 -2018 xã Tutra, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng với liều lượng kẽm (0; 1,5; 3; 4,5 kg Zn/ha) dạng ZnSO 250 kgN, 125 kg P2O5, 200 kg K2O 2,4 kg B/ha (dạng Borax) Kết thí nghiệm cho thấy: giai đoạn sinh trưởng tăng lượng bón kẽm làm tăng chiều cao cây, rõ giai đoạn thu hoạch tăng từ 7,9 đến 28,5% so với đối chứng Khối lượng tươi củ đương quy tăng theo liều lượng bón kẽm rõ thời điểm 12 tháng sau trồng (TST) từ 8,2 đến 26,1% so với đối chứng Khối lượng củ suất củ đương quy tăng theo lượng bón kẽm từ đến 4,5 kg Zn/ha có xu hướng giảm nhẹ lượng bón kg Zn/ha Hàm lượng hoạt chất ligustilide củ đương quy tăng lên tăng liều lượng bón kẽm, rõ thời điểm TST 10,7 đến 29% 12 TST từ 15,7 đến 32,2% so với đối chứng Kết luận, liều lượng kẽm 4,5kg Zn/ha sử dụng để tăng suất, chất lượng củ đương quy Nhật Bản trồng đất đỏ bazan tỉnh Lâm Đồng Từ khóa: Kẽm, đương quy, bazan, Lâm Đồng ĐẶT VẤN ĐỀ††† Theo Tổ chức Nông lương (FAO, 2015), khoảng 30% loại đất trồng trọt giới chứa hàm lượng kẽm mức thấp Kẽm tổng số trung bình đất tổng thể khoảng 55 mgZn/kg (Kiekens, 1995; Allowaay, 2008), Hoa Kỳ 53,0 mgZn/kg (Holmgren ctv, 1993), hầu châu Âu 68 mg Zn/kg (Angelone Bini, 1992) Kẽm dễ tiêu thường chiếm khoảng 10% kẽm tổng số đất, khoảng từ 0,1-2 ppm Zn (Kabir ctv, 2014) Nghiên cứu phân tích 70 mẫu đất Ấn Độ, Kumar Babel (2011) cho thấy kẽm dễ tiêu đất từ 0,12-1,3 ppm Cây đương quy Nhật Bản dược liệu thân thảo thuộc họ hoa tán, phận thu hoạch làm dược liệu củ (Bộ Y tế, 2009) Đương quy có thời gian sinh trưởng từ 11 đến 13 tháng vùng đồi núi, có nhiều hoạt chất có tính dược lý tốt ligustilide, n-butylphtalid, nbutylidenphtalid, ferulic, khoáng chất, axit Nghiên cứu sinh Trường Đại học nông lâm TP.Hồ Chí Minh Khoa Nơng học Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Email: cuongbinhdien@gmail.com 142 amin sử dụng nhiều thuốc Đông y có giá trị (Đỗ Huy Bích ctv, 2004) Hiện nay, đương quy Nhật Bản trồng đất đỏ bazan huyện Đơn Dương, Lâm Hà, Đức Trọng, Di Linh (tỉnh Lâm Đồng) Tuy nhiên quy trình canh tác nơng dân cịn theo kinh nghiệm, chưa có sở khoa học Phần lớn hộ dân sử dụng phân bón hóa học, chưa hiểu biết vai trò yếu tố vi lượng phân bón nên chưa nâng cao suất chất lượng dược liệu đương quy Các nghiên cứu khoa học kẽm coenzyme số enzyme carbonic anhydrase, alcohol dehydrogenase (Alloway ctv, 2008), đóng vai trị đặc biệt q trình sinh tổng hợp chất điều hòa sinh trưởng thực vật (Hossain ctv, 1997; Fageria, 2002) Kẽm đóng vai trị quan trọng q trình tổng hợp axit ribonucleic (RNA) protein làm thúc đẩy trình sinh trưởng, phát triển cây, thiếu kẽm làm kìm hãm sinh trưởng, phát triển suất cà rốt, loại họ hoa tán với đương quy (Noman ctv, 2015) Vì vậy, việc nghiên cứu liều lượng kẽm đến sinh trưởng, suất hoạt chất củ đương quy Nhật Bản đất đỏ bazan vừa mang tính cần thiết N«ng nghiƯp phát triển nông thôn - K - THáNG 12/2020 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 Vật liệu thí nghiệm * Cây giống đương quy Nhật Bản (Angelica acutiloba Kitagawa): Sau gieo 1,5 tháng, cao 7-10 cm, có 4-6 thật, cung cấp từ Trạm Nghiên cứu trồng thuốc Sa Pa, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai * Phân bón sử dụng thí nghiệm: - Phân bón đa lượng: Đạm dạng ure (46% N), DAP (18% N, 46% P2O5), kali sunphat (50 % K2O) - Phân bón vi lượng: Borax: Na2B4O7.10 H2O, 11% B; ZnSO4.7H2O: 22,5 % Zn * Đất thí nghiệm: Đất đỏ bazan có đặc điểm gặp mưa dẻo dính, khơ kết vón cứng lại Kết phân tích đất trước thí nghiệm: pHKCl (4,7), hàm lượng hữu (2,35%), đạm tổng số (0,15%) lân tổng số (0,17%), lân dễ tiêu (9,14 mg/100g), kali tổng số (0,14%) kali dễ tiêu (9,56 mg/100g), Fe (6,75 meq/100g đất), Al (0,39 meq/100g đất), B (0,47 mg/kg đất), Zn (1,17 mg/kg đất) 2.2 Thời gian địa điểm - Trồng tháng 8/2017, thu hoạch 8/2018 - Địa điểm trồng: xã Tutra, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng 2.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm - Có liều lượng bón kẽm: Zn1: kgZn/ha; Zn2: 1,5 kgZn/ha; Zn3: kgZn/ha; Zn4: 4,5 kgZn/ha, Zn5: kgZn/ha Dạng phân vi lượng thí nghiệm: ZnSO4.7H2 O (tương ứng với liều lượng 0; 6,67; 13,3; 20 26,6 kg ZnSO4.7H2O/ha) - Nền phân thí nghiệm (kg/ha): 250 N -125P2O5200 K2O +2,4 B (borax) - Cơng thức thí nghiệm (viết tắt CT): CT1: Nền + Zn1; CT2: Nền + Zn2; CT3: Nền + Zn3; CT4: Nền + Zn4; CT5: Nền + Zn5 * Phương pháp bố trí thí nghiệm: thí nghiệm đơn yếu tố bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên (RCBD), lặp lại lần - Bón lót: 44,6 N +55,2 P2O5 +12,5 K2O+kẽm (theo cơng thức thí nghiệm) - Bón thúc: + Lần (3 TST): 66,88 N + 32,2 P2O5+ 22,5 K2O + Lần (5 TST): 64,2 N + 23 P2O5+ 40 K2O + Lần (7 TST): 51,76 N + 14,72 P2O5 + 60 K2O + Lần (9 TST): 23 N + 65 K2O Sau lần đo đếm lấy mẫu củ, mẫu đất phân tích, tiến hành bón lượng phân theo hàng, lấp đất tưới ẩm cho tan phân vào đất 2.5 Các tiêu phương pháp theo dõi - Các tiêu sinh trưởng suất + Chiều cao (cm) đo thời điểm: 1, 3, 5, 7, 12 tháng sau trồng (TST) đo từ mặt gương đến chóp mở cao cố định theo đường chéo góc + Đường kính củ (cm) đo điểm cách mặt gương cm + Khối lượng củ tươi (g/củ) cân toàn củ rễ sau cắt bỏ phần thân giả Khối lượng khô củ (g/củ) cân sau sấy khô đến độ ẩm 14% Các tiêu đo đếm lấy số liệu thời điểm 3, 5, 7, 12 TST + Năng suất lý thuyết (tấn/ha) suất khô thực tế (tấn/ha) - Hàm lượng ligustilide (%) phân tích theo phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC High Performance Liquid Chromatography) Viện Kiểm nghiệm thuốc TW– Bộ Y tế - Các tiêu phân tích đất: phân tích Trung tâm Nghiên cứu Đất, phân bón mơi trường phía Nam- Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa 2.6 Phương pháp xử lý số liệu Số liệu thí nghiệm tổng hợp phần mềm Excel, xử lý ANOVA phân hạng LSD phần mềm thống kê SAS 9.1 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 2.4 Trồng, bón phân chăm sóc thí nghiệm (tính cho ha): 3.1 Ảnh hưởng liều lượng kẽm đến chiều cao đương quy - Cây giống tuyển chọn đồng đều, đặt bầu mặt đất 2-3 cm, hàng cách hàng 30 cm, cách 25 cm, mật độ 102.920 cây/ha, sau trồng tưới đủ ẩm Qua số liệu thu bảng cho thấy: Thời điểm tháng sau trồng (TST), chiều cao tăng chậm khác biệt công thức chưa nhiều (thời điểm TST, chiều cao liu Nông nghiệp phát triển nông thôn - K - TH¸NG 12/2020 143 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ đương quy chậm lại, cứng giòn Tuy nhiên, liều lượng bón kẽm tăng từ 0; 1,5; 3; 4,5 kg Zn/ha làm tăng chiều cao từ 7,9 đến 28,5% khác biệt có ý nghĩa thống kê so với đối chứng thời điểm thu hoạch (Bảng 1) lượng bón kẽm tăng từ 3,0 đến 11,8% so với đối chứng, tương tự thời điểm TST khác biệt rõ từ 5,1 đến 18,6% so với đối chứng) Sự tăng chiều cao thể rõ từ thời điểm TST trở Giai đoạn tháng 12 TST, trình tăng cao Bảng 1: Chiều cao đương quy theo giai đoạn sinh trưởng (cm) Chiều cao (cm) Liều lượng kẽm (kg /ha) TST TST TST TST TST 12 TST Zn1 - 12,2 18,7 27,3 c 40,2 c 44,4 c 45,7 c Zn2 -1,5 12,5 19,6 29,1 bc 43,1 bc 47,7 bc 49,4 bc Zn3 - 3,0 13,0 20,7 31,0 abc 46,1 abc 51,0 ab 53,2 abc Zn4 - 4,5 13,4 21,8 32,9 ab 48,9 ab 54,3 a 56,9 ab Zn5 - 6,0 13,6 22,2 33,6 a 50,3 a 55,8 a 58,7 a CV (%) F 8,13 NS 7,42 NS 7,1 * 7,4 * 6,08 * 7,88 * Ghi chú: Trong cột, ký tự giống có khác biệt khơng ý nghĩa thống kê mức tin cậy 95% (*) Kết bảng cho thấy chiều cao đương quy tăng theo lượng bón kẽm Kết nghiên cứu thu phù hợp với nghiên cứu cà rốt Noman ctv (2015) Kẽm thành phần coenzym số enzyme carbonic anhydrases, alcohol dehydrogenase (Alloway ctv, 2008) Nó đóng vai trị đặc biệt q trình sinh tổng hợp chất điều hòa sinh trưởng thực vật (Hossain ctv, 1997; Fageria, 2002), trình tổng hợp axit Ribonucleic (RNA) protein làm thúc đẩy trình sinh trưởng, phát triển 3.2 Ảnh hưởng liều lượng kẽm đến chiều dài củ đương quy Số liệu thu thời điểm TST, khác biệt chiều dài củ cơng thức khơng có ý nghĩa, giai đoạn rễ bắt đầu phát triển Tại thời điểm TST, chiều dài củ tăng theo liều lượng bón kẽm cách rõ rệt, từ 18,2 đến 22,2 cm tương ứng với 6,2 đến 21,7% so với đối chứng Sự khác biệt tương tự gia tăng thời điểm TST 6,8 đến 24,2%; thời điểm TST 7,6 đến 23,5% 12 TST 7,8 đến 22,6% (Bảng 2) Bảng 2: Chiều dài củ đương quy theo thời gian sinh trưởng (cm) Chiều dài rễ (cm) Liều lượng kẽm (kg/ha) TST TST TST TST 12 TST Zn1 - 13,8 18,2 c 25,0 c 27,7 c 28,2 c Zn2 -1,5 14,4 19,4 bc 26,7 bc 29,8 bc 30,4 bc Zn3 - 3,0 15,1 20,5 abc 28,5 ab 32,0 ab 32,7 ab Zn4 - 4,5 15,7 21,7 ab 29,8 ab 33,5 ab 34,0 ab Zn5 - 6,0 15,9 22,2 a 30,6 a 34,2 a 34,6 a CV (%) 8,52 6,98 6,26 6,62 6,40 F NS * * * * Ghi chú: Trong cột, ký tự giống có khác biệt không ý nghĩa thống kê mức tin cậy 95% (*) Kết tương đồng với nghiên cứu Noman ctv (2015) bón kẽm tăng từ 0; 2; 144 kg Zn cho cà rốt, làm cho chiều dài củ đạt tương ứng 15,3 cm, 17,3 cm, 17,9 cm 17,1cm iu ny Nông nghiệp phát triển nông thôn - KỲ - TH¸NG 12/2020 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ cho thấy bón kẽm tăng lên làm cho chiều dài củ tăng theo tuyến tính (tăng cao 13,1% so với đối chứng) Kẽm có vai trị quan trọng trình sinh tổng hợp indole acetic tryptophan, hình thành chất tăng trưởng auxin làm cho trình kéo dài tế bào củ xảy mạnh Ngoài ảnh hưởng trực tiếp, kẽm cịn có ảnh hưởng gián tiếp với trồng nhờ tăng cường khả sử dụng lân đạm (Brown ctv, 1993) Kẽm tham gia hoạt hóa khoảng 70 emzyme liên quan đến nhiều trình trao đổi chất hoạt động sinh lý trình dinh dưỡng lân, tổng hợp protein, tổng hợp phytohocmon (auxin), tăng cường hút cation khác nên ảnh hưởng nhiều đến trình sinh trưởng (Alloway, 2004; Tsonev Lidon, 2012) 3.3 Ảnh hưởng liều lượng kẽm đến đường kính củ, khối lượng củ suất củ đương quy Đường kính củ tiêu đánh giá sinh trưởng phát triển quan kinh tế, đến khả tích lũy chất tổng hợp củ theo thời gian sinh trưởng Đường kính củ tăng theo thời gian sinh trưởng công thức tăng trưởng tự nhiên, nhiên khác biệt bị ảnh hưởng liều lượng kẽm chi phối không nhiều Kết bảng cho thấy khối lượng củ (gam/củ) tiêu đánh giá trình tổng hợp tích lũy chất đồng hóa củ Khi liều lượng bón kẽm tăng từ đến kg Zn/ha làm cho đường kính củ tăng theo, cụ thể tăng từ 3,8 đến 14,2% (ở TST), 5,2 đến 18,8% (ở TST), 6,1 đến 22,4% (ở TST), 6,9 đến 25,6% (ở TST) 7,7 đến 27,1% (ở 12 TST) Như thời điểm TST phát triển rễ củ chiều dài đường kính mạnh nhất, sau tốc độ tăng có xu hướng giảm dần, nhường cho trình tích lũy vật chất tổng hợp củ Kết phù hợp với nghiên cứu bón kẽm cho cà rốt Noman ctv (2015), bón liều lượng kẽm tăng từ 0; 2; kg Zn làm cho đường kính rễ củ đạt tương ứng 4,43 cm, 4,63 cm, 4,63 cm 4,54 cm Một thí nghiệm khác Singh ctv (2017) xử lý bốn mức kẽm bón qua 0; 10; 20 30 ppm dạng kẽm sunphat khoai tây cho thấy tiêu sinh trưởng suất tăng theo lượng bón kẽm khác biệt có ý nghĩa so với đối chứng, cơng thức xử lý 30 ppm Zn làm cho số củ/cây (4,18), khối lượng củ trung bình (234,73 g), chiều dài củ (18,12 cm), đường kính củ (5,16 cm), suất củ/ha (42,05 tấn) cao Khối lượng củ công thức thời điểm theo dõi cho thấy lượng bón kẽm tăng từ đến kg Zn/ha làm cho khối lượng củ tăng theo, cụ thể từ 3,7 đến 13,6% (3 TST), 5,4 đến 18,4% (5 TST), 6,5 đến 22,2% (7 TST), 7,0 đến 23,3% (9 TST) 8,2 đến 26,1% (12 TST) Năng suất củ tiêu tổng hợp, đánh giá hiệu phân bón kẽm phân bón NPK + B đương quy Nhật Bản, liều lượng bón kẽm tăng từ đến kg Zn/ha làm cho suất lý thuyết tăng từ 26,0 đến 32,7 tấn/ha, tương ứng với 8,2 đến 26,1% so với đối chứng suất khô thực tế tăng từ 5,3 đến 7,5 tấn/ha, tương ứng với 13,2 đến 41,5% khác biệt so với đối chứng (Bảng 3) Bảng 3: Ảnh hưởng liều lượng kẽm đến khối lượng củ suất củ Liều lượng kẽm Khối lượng củ tươi Năng suất lý thuyết Năng suất thực tế (kg/ha) thu hoạch (g/củ) tươi (tấn/ha) khô (tấn/ha) Zn1 - 252,3 c 26,0 c 5,3 c Zn2 - 1,5 273,1 bc 28,1 bc 6,0 bc Zn3 - 3,0 292,7 abc 30,1 abc 6,7 abc Zn4 - 4,5 311,1 ab 32,0 ab 7,3 ab Zn5 - 6,0 318,2 a 32,7 a 7,5 a CV (%) F 7,39 * 7,39 * 7,98 ** Ghi chú: Trong cột, ký tự giống có khác biệt không ý nghĩa thống kê mức tin cậy 95% (*) 99 % (**) Theo Noulas (2018), kẽm tham gia vào số chức sinh lý cấu trúc màng, quang hợp, hoạt động phytohormone, chuyển hóa lipid axit nucleic điều hịa gen, tổng hp protein v bo Nông nghiệp phát triển nông thôn - K - THáNG 12/2020 145 KHOA HC CÔNG NGHỆ vệ chống lại hạn hán bệnh hại Là đồng yếu tố, kẽm kích hoạt hormone khác (các auxin) cần thiết cho tăng trưởng phát triển Kẽm cần thiết cho để tăng tính chống chịu áp lực mơi trường, tổng hợp tryptophan (là tiền chất IAA), có vai trị tích cực việc sản xuất hormone tăng trưởng thiết yếu auxin (Hafeez ctv, 2013) Kết Bảng cho thấy suất lý thuyết suất thực tế tăng theo liều lượng bón kẽm từ đến 4,5 kg Zn/ha, từ liều lượng 4,5 đến kg Zn/ha suất có xu hướng tăng chậm lại Phương trình hồi quy biểu diễn mối quan hệ liều lượng kẽm (X) suất củ (Y) giai đoạn thu hoạch là: Năng suất thực tế khô (tấn/ha) = 1/(0,189919 – 0,023224 x ) Với hệ số R2 = 81,87%; giá trị Pmơ hình< 0,01; giá trị PLack-of-Fit = 0,7359> 0,05 Các giá trị P Lack-of-Fit > 0,05 chứng tỏ mơ hình hồn tồn phù hợp để mơ tả liệu quan sát thí nghiệm Hệ số R2 81,87% giai đoạn thu hoạch phương trình hồi quy thiết lập giải thích 81,87% khả biến thiên suất củ giai đoạn thu hoạch phụ thuộc vào liều lượng bón kẽm 3.4 Ảnh hưởng liều lượng kẽm đến hàm lượng ligustilide củ đương quy Hàm lượng ligustilide phân tích thời điểm 3, 5, 7, 9, 12 TST thể Bảng Bảng 4: Ảnh hưởng liều lượng kẽm đến hàm lượng ligustilide củ qua giai đoạn sinh trưởng Hàm lượng ligustilide (%) Liều lượng kẽm (kg/ha) TST TST TST 9TST 12 TST Zn1 - Zn2 -1,5 Zn3 - 3,0 Zn4 - 4,5 0,056 c 0,060 bc 0,063 ab 0,066 ab 0,083 c 0,089 bc 0,096 ab 0,100 ab 0,144 c 0,155 bc 0,167 ab 0,175 a 0,225 c 0,249 bc 0,272 ab 0,285 a 0,295 c 0,341 bc 0,370 ab 0,384 ab Zn5 - 6,0 0,067 a 0,102 a 0,179 a 0,290 a 0,390 a CV (%) F 5,87 * 6,26 * 5,70 * 6,98 * 7,18 * Ghi chú: Trong cột, ký tự giống có khác biệt khơng ý nghĩa thống kê mức tin cậy 95% (*) Khi liều lượng bón từ 0; 1,5; 3; 4,5 kg Zn/ha, hàm lượng ligustilide đạt củ giai đoạn thu hoạch 0,295; 0,342; 0,371; 0,384 0,390% Hàm lượng ligustilide đạt thời điểm thu hoạch cao liều lượng 3; 4,5 kg Zn/ha khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Phương trình hồi quy biểu diễn mối quan hệ liều lượng kẽm (X) hàm lượng ligustilide (Y) giai đoạn thu hoạch là: Hàm lượng ligustilide (%) = 1/(3,37625 - 0,353793 x ) Với hệ số R2 = 77,89%; giá trị Pmơ hình< 0,01; giá trị PLack-of-Fit = 0,8872> 0,05 Các giá trị P Lack-of-Fit> 0,05 chứng tỏ mơ hình hồn tồn phù hợp để mơ tả liệu ghi nhận thí nghiệm Hệ số R2 77,89% 146 phương trình hồi quy thiết lập giải thích 77,89% khả biến thiên hàm lượng ligustilide giai đoạn thu hoạch phụ thuộc vào liều lượng kẽm bón vào đất Tuy nhiên dựa vào tiêu quan trọng suất củ khô thực tế thu (Bảng 3) hàm lượng ligustilide (Bảng 4) liều lượng 3; 4,5 kg Zn/ha khơng có khác biệt xử lý thống kê Do đó, sử dụng bổ sung liều lượng phân bón kẽm từ 4,5 kg Zn/ha thích hợp (liều lượng kẽm 3,0 kg Zn/ha suất tăng khơng có ý nghĩa thống kê so với đối chứng, kết hợp tăng suất chất lượng cần bón liều lượng kẽm 4,5 kg Zn/ha) KẾT LUẬN Bón vi lượng kẽm phân bón (kg/ha) 250 N,125 P2O5, 200 K2O 2,4 kg B (dạng borax) ó Nông nghiệp phát triển nông thôn - K - TH¸NG 12/2020 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ làm cho đương quy sinh trưởng phát triển tốt đối chứng chiều cao cây, chiều dài củ, suất chất lượng củ Ở tất giai đoạn sinh trưởng, lượng bón kẽm tăng lên làm cho chiều cao công thức tăng theo, rõ thời điểm thu hoạch (12 tháng sau trồng) Chiều dài củ tăng theo lượng bón kẽm cao thời điểm thu hoạch so với đối chứng Đường kính củ giai đoạn đầu (3 TST) tăng trưởng chậm, sau thời điểm TST đường kính củ tăng nhanh cao vào thời điểm thu hoạch Tương tự, khối lượng củ tươi tăng theo liều lượng Zn bón, rõ thời điểm 12 TST, dẫn tới suất củ khô tăng từ 5,3; 6,0; 6,7; 7,3 7,5 tấn/ha tương ứng tăng từ 13,2; 26,7; 37,7; 41,5% so với đối chứng Hàm lượng ligustilide củ thời điểm thu hoạch cao liều lượng 3; 4,5 kg Zn/ha Từ kết thí nghiệm, dựa tiêu suất củ khơ hàm lượng ligustilide củ, chọn liều lượng bón kẽm phù hợp 4,5 kg Zn/ha TÀI LIỆU THAM KHẢO Alloway B J., 2008 Zinc in soils and crop nutrition Second edition, published by IZA and IFA, Brussels, Belgium and Paris, France, 2008 Alloway B.J., 2004 Contamination of soils in domestic gardens and allotments: a brief review Land Contamination and Reclamation 12 (3):179–187 Angelone M and Bini C., 1992 Trace elements concentrations in soil and plants of Western Europe Chap in Adriano, D.C (Ed.) Biogeochemistry of Trace Metals, Lewis Publishers, Boca Raton Bộ Y tế, 2009 Dược điển Việt Nam IV Xuất lần thứ tư Nhà xuất Y học, Brown P H., Cakmak I and Zhang Q., 1993 Form and function of zinc in plants Chap 7, In A.D Robson (Ed) pp 90-106 Zinc in Soils and Plants, Kluwer Academic Publishers, Dordrech Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập Trần Toàn, 2004 Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam (Tập 1) Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1138 trang Fageria N K., 2002 Influence of micronutrients on dry matter yield and interaction with other nutrients in annual crops Pesq agropec bras Brasília 37:1765–1772 FAO., 2015 World fertilizer trends and out look to 2018 Food and Agriculture Organization of The United Nations - Rome, 2015 Hafeez B., Khanif Y M and Saleem M., 2013 Role of Zinc in Plant Nutrition- A Review American Journal of Experimental Agriculture, 3(2): 374-391 10 Holmgren C.G.S., Meyer M.W., Chaney R.L and Daniels R.B., 1993 Cadmium, lead, zinc, copper and nickel inagricultural soils in the United States Journal of Environmental Quality, 22: 335-348 11 Hossain B., Hirata N., Nagatomo Y., Akashi R and Takaki H., 1997 Internal zinc accumulation is correlated with increased growth in rice suspension culture Journal of Plant Growth Regulation, 16: 239– 243 12 Kabir A H., Swaraz A M and Stangoulis J., 2014 Zinc-deficiency resistance and biofortification in plants Plant Nutr Soil Sci 177 (3): 1–9 13 Kiekens L., 1995 Zinc, in Alloway, B J (Ed.) Heavy Metals in Soils (2 nd edn.) Blackie Academic and Professional, London, 284-305 14 Kumar M and Babel A L., 2011 Available Micronutrient Status and Their Relationship with Soil Properties of Jhunjhunu Tehsil, District Jhunjhunu, Rajasthan, India Journal of Agricultural Science (2): 97-106 15 Noman A A., 2015 Effect of cowdung, zinc and boron on growth and yield of carrot Department of horticulture sher-e-bangla agricultural university Dhaka-1207 www.phytojounal.com 16 Noulas C., Tziouvalekas M and Karyotis T., 2018 Zinc in soils, water and food crops Journal of Trace Elements in Medicine and Biology 49:252–260 17 Singh P., Aravindakshan K., Maurya I B., Singh J., Singh B and Sharma M K., 2017 Effect of potassium and zinc on growth, yield and economics of sweet potato (Ipomoea batatas L.) cv CO-34 Journal of Applied and Natural Science (1): 291 – 297 18 Tsonev T and Lidon F J C., 2012 Zinc in plants Emir J Food Agric 24 (4): 322-333 Nông nghiệp phát triển nông thôn - KỲ - TH¸NG 12/2020 147 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ EFFECTS OF ZINC DOSAGE ON GROWTH, DEVELOPMENT, TUBER YIELD AND LIGUSTILIDE CONTENT IN TUBER OF Angelica acutiloba Kitagawa CULTIVATED ON FERRASOL SOIL OF LAM DONG PROVINCE Pham Anh Cuong, Huynh Thanh Hung Summary Experiments on the effect of zinc dosage on growth, development and tuber yield of Angelica acutiloba Kit were conducted on ferrasol soil in crop year 2017-2018 in Tutra commune, Don Duong district, Lam Dong province with doses of zinc (0; 1.5; 3; 4.5 and kg Zn /ha) form of ZnSO4.7H2O base on 250 kgN, 125 kg P2O5 , 200 kg K2O and 2.4 kg B/ha (Borax form) Experimental results showed that: in the growing stages, increasing the amount of zinc applied increased plant height, most clearly at the harvest stage increased from 7.9 to 28.5% compared to the control The fresh tuber weight of Angelica acutiloba also increased with the highest dose of zinc at 12 months post-planting from 8.2 to 26.1% compared with the control The tuber weight and yield of Angelica acutiloba increased with zinc application from to 4.5 kg Zn/ha and tended to decrease slightly at kg Zn/ha The content of ligustilide in the tuber of Angelica acutiloba was also increased when the dose of zinc was increased, most clearly at 9th month post-planting from 10.7 to 29% and 12th month post-planting from 15.7 to 32.2% compared with the control In conclusion, dose of 4.5 kg Zinc/ha could be used for impvement of yield and quality of tuber of Angelica acutiloba cultivated on ferrasol soil of Lam Dong province Keywords: Zinc, Angelica acutiloba, basalt, ferrasol, Lam Dong Người phản biện: TS Nguyễn Văn Khiêm Ngày nhận bài: 9/10/2020 Ngày thông qua phản biện: 12/11/2020 Ngày duyệt đăng: 20/11/2020 148 N«ng nghiệp phát triển nông thôn - K - TH¸NG 12/2020 ... hồi quy thiết lập giải thích 81,87% khả biến thiên suất củ giai đoạn thu hoạch phụ thuộc vào liều lượng bón kẽm 3.4 Ảnh hưởng liều lượng kẽm đến hàm lượng ligustilide củ đương quy Hàm lượng ligustilide. .. điểm 3, 5, 7, 9, 12 TST thể Bảng Bảng 4: Ảnh hưởng liều lượng kẽm đến hàm lượng ligustilide củ qua giai đoạn sinh trưởng Hàm lượng ligustilide ( %) Liều lượng kẽm (kg/ha) TST TST TST 9TST 12 TST... (auxin), tăng cường hút cation khác nên ảnh hưởng nhiều đến trình sinh trưởng (Alloway, 2004; Tsonev Lidon, 201 2) 3.3 Ảnh hưởng liều lượng kẽm đến đường kính củ, khối lượng củ suất củ đương quy

Ngày đăng: 24/02/2023, 08:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w