1.1 PLC là gì? Có thể nói rằng, sự ra đời của PLC đã đánh dấu một bước đột phá mới của nền sản xuất công nghiệp hiện đại, làm thay đổi hẳn hệ thống điều khiển cũng như những khái niệm về thiết kế lập trình trước đây. Vậy cụ thể PLC là gì và có ứng dụng quan trọng như thế nào? PLC là thiết bị điều khiển lập trình cho phép người sử dụng có thể lập trình một loạt các sự kiện, thao tác nhờ hệ thống điều khiển logic thông qua một ngôn ngữ lập trình. Bộ điều khiển logic khả trình PLC là một máy tính chuyên dụng dùng để điều khiển máy móc và quy trình sản xuất. Người dùng, thông qua các ngôn ngữ lập trình có thể tự xây dựng các thuật toán để giải mọi bài toán điều khiển máy móc sản xuất. Không chỉ vậy, trong quá trình sử dụng thuật toán có thể điều chỉnh linh hoạt để phù hợp với các thay đổi điều kiện sản xuất. Vì là một máy tính, nên các thành tố chủ chốt của một PC điển hình như bộ xử lý trung tâm, bộ nhớ, phần mềm và đầu ra, đầu vào đều xuất hiện ở PLC. Tuy nhiên, đặc thù của PLC là được thiết kế để tồn tại trong môi trường công nghiệp nhiều bụi bặm và môi trường bất ổn định. Ngoài ra PLC tính linh hoạt trong cách giao tiếp với đầu vào và đầu ra với các loại máy móc cũng là yêu cầu bắt buộc với bất cứ PLC nào. Trên thị trường có rất nhiều nhà cung cấp PLC nhưng nhìn chung, về mặt bản chát, các thành phần PLC có thể được chia thành ba yếu tố cốt lõi. • Bộ nguồn và giá đỡ • Bộ xử lý trung tâm (CPU) • Phần đầu vào đầu ra (I O) Để hiểu rõ hơn về PLC trước tiên cần nắm được nguyên lí hoạt động của nó. Nguyên lý hoạt động của PLC là quét các trạng thái trên đầu ra và đầu vào để sự hay đổi diễn ra cùng lúc, đồng bộ. Khi thiết bị được kích hoạt ở trạng thái ON hoặc OFF, một bộ điều khiển lập trình do người dùng cài đặt sẵn sẽ liên tục lặp lại quá trình: chờ các tín hiệu xuất hiện ở ngõ vào và xuất các tín hiệu ở ngõ ra. 2 ngôn ngữ lập trình PLC phổ biến nhất hiện nay là Ladder và Statement Login.
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC KHOA ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SẢN PHẨM SỬ DỤNG PLC Giảng viên hướng dẫn :THS ĐÀM KHẮC NHÂN Sinh viên thực :Trương Văn Đạt Mã sinh viên :18810410035 Ngành :Công nghệ kỹ thuật điều khiển Tự động hóa Chuyên ngành :Công nghệ kỹ thuật điều khiển Lớp :D13 CNKTĐK Khóa :2018 - 2023 Hà Nội, tháng 02 năm 2023 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC KHOA ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SẢN PHẨM SỬ DỤNG PLC Giảng viên hướng dẫn :THS ĐÀM KHẮC NHÂN Sinh viên thực :Trương Văn Đạt Mã sinh viên :18810410035 Ngành :Công nghệ kỹ thuật điều khiển Tự động hóa Chuyên ngành :Công nghệ kỹ thuật điều khiển Lớp :D13 CNKTĐK Khóa :2018 - 2023 Hà Nội, tháng 02 năm 2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC KHOA ĐK&TĐH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự – Hạnh phúc Hà Nội, ngày…… tháng…02….năm 2023 ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC - - Họ tên sinh viên : Trương Văn Đạt Mã sinh viên:18810410035 Lớp: D13CNKTDK Khóa: 2018- 2023 Ngành: Cơng nghệ kỹ thuật điều khiển Tự động hóa Chuyên ngành: CNKTDK Tên đề tài: THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SẢN PHẨM SỬ DỤNG PLC Lý chọn đề tài Hiện lượng hàng hóa lưu thông ngày cao dẫn đến nhu cầu phân loại sản phẩm Mà đa số trước không tận dụng tối đa suất, nguồn lực Nội dung, nhiệm vụ nghiên cứu Đưa nhìn tổng quan hệ thống phân loại sản phẩm , tình hình ứng dụng hệ thống phân loại thơng minh giới Việt Nam, Từ đưa phương án thiết kế hệ thống phân loại phù hợp với đồ án nghiên cứu Tính tốn thiết kế lựa chọn thiết bị dùng mơ hình dựa định hướng thiết kế nhóm -Thiết kế hệ thống băng tải, gồm băng tải -Thiết kế hệ thống tủ điện Tài liệu tham khảo dự kiến [1] Nguyễn Doãn Phước, Phan Xuân Minh, Vũ Văn Hà (2000), Tự động hóa với Simatic s7-200 NXB Khoa học kĩ thuật [2] Châu Chí Đức, Kĩ thuật điều khiển lập trình PLC Simatic S7-200 Ngày giao đề tài: Ngày 12 tháng 10 năm 2022 Ngày nộp quyển: Ngày 15 tháng 02 năm 2023 Phụ Trách Khoa TRƯƠNG NAM HƯNG Giảng viên hướng dẫn ĐÀM KHẮC NHÂN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN I Thông tin chung Họ tên người hướng dẫn: Đàm Khắc Nhân Đơn vị công tác: Khoa Điều khiển Tự động hóa Học hàm, học vị: Thạc sĩ Họ tên sinh viên :Trương Văn Đạt Ngày sinh: 10/11/2000 Mã sinh viên : 18810410035 Lớp: D13CNKTDK Tên đề tài: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm sử dụng plc II Nhận xét đồ án tốt nghiệp 2.1 Nhận xét hình thức: (kết cấu, phương pháp trình bày) 2.2 Mục tiêu nội dung: (cơ sở lý luận, tính thực tiễn, khả ứng dụng) 2.3 Kết đạt được: 2.4 Kết luận kiến nghị: (các hướng nghiên cứu đề tài tiếp tục phát triển cao hơn) III Nhận xét tinh thần thái độ làm việc sinh viên ………………………………………………………………………………………… IV Đề nghị Được báo cáo: Không báo cáo: Hà Nội, ngày….tháng 02 năm 2023 Giảng viên hướng dẫn TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC KHOA ĐK&TĐH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự – Hạnh phúc Đàm Khắc Nhân TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC KHOA ĐK&TĐH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự – Hạnh phúc NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP I Kết thực báo cáo trước hội đồng sinh viên: TT Nội dung Ý kiến nhận xét Hình thức trình bày Nội dung thực theo yêu cầu đề tài Các kết tính tốn Kỹ thuyết trình Trả lời câu hỏi Tổng thể Các ý kiến khác: ………………………………………………………………………………………… Hà Nội, ngày… tháng… năm 2023 Ủy viên hội đồng Thư ký hội đồng Chủ tịch hội đồng II GVHD xác nhận sau chỉnh sửa (nếu có) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Hà Nội, ngày….tháng…năm 2023 Giáo viên hướng dẫn Thư ký hội đồng Chủ tịch hội đồng LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nỗ lực học tập, tìm hiểu tra cứu số tài liệu tham khảo, em hoàn thành đồ án với đề tài “Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm sử dụng PLC” giúp đỡ tận tình thầy, giáo bạn Em xin bày tỏ lời cảm ơn tới thầy, cô khoa Điều khiển & Tự động hóa - Trường Đại học Điện lực Đặc biệt thầy Đàm Khắc Nhân theo sát, bảo giúp đỡ em trình thực đồ án tốt nghiệp Em xin cảm ơn tới bạn lớp D13 đồng hành giúp đỡ lẫn trình học tập thực đồ án Mặc dù em nỗ lực cố gắng để hoàn thành đồ án, nhiên sinh viên nên kiến thức hạn hẹp, hiểu biết thực tế chưa nhiều, q trình thực đồ án khó tránh khỏi khiếm khuyết, sai sót Em mong nhận bảo, đóng góp ý kiến q thầy bạn để đồ án em hoàn thiện SINH VIÊN THỰC HIỆN Trương Văn Đạt LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ thông tin ngày cao đem lại lợi ích cho người nhằm giảm thiểu tối đa sức lao động người trình sản xuất.Vậy nên tự động hóa phân xưởng,dây chuyền sản xuất khu vực điều hành cần có phương án tối ưu, địi hỏi nhanh chóng xác hiệu cơng việc Cùng với phát triển khoa học cơng nghệ đại thiết bị tự động hóa tiên tiến địi hỏi khả xử lý, mức độ xác hồn hảo, đáp ứng nhu cầu sản xuất số lượng, chất lượng, thẩm mỹ ngày cáo đáp ứng cầu xã hội Tự động hóa nhu cầu khơng thể thiếu trình sản xuất ngày Xuất phát từ tình hình thực tế tự động hóa phân xưởng, nhà kho, khu vực điều hành quản lý sản xuất với kiến thức học nhà trường, em nghiên cứu thực đề tài: “THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SẢN PHẨM SỬ DỤNG PLC” Đây phần nhỏ trình sản xuất, em mong qua đề tài em củng cố kiến thức học nhà trường, thầy cô bạn bè Nội dung đề tài gồm chương chính: Chương I Giới thiệu hệ thống phân loại sản phẩm Chương II Tổng quan PLC S7-1200 Chương III Thiết kế mơ hình phân loại sản phẩm sử dụng điều khiển PLC S7 1200 Do hạn chế thời gian, kinh nghiệm thực tế, vừa học hỏi tìm hiểu q trình thực đề tài nên khơng tránh khỏi sai sót, em mong nhận đóng góp ý kiến q thầy giáo bạn quan tâm đến mơ hình để em hồn thiện đề tài Hà Nội, ngày 15 tháng 02 năm 2023 Sinh viên thực Trương Văn Đạt ... án thiết kế hệ thống phân loại phù hợp với đồ án nghiên cứu Tính tốn thiết kế lựa chọn thiết bị dùng mơ hình dựa định hướng thiết kế nhóm -Thiết kế hệ thống băng tải, gồm băng tải -Thiết kế hệ. .. thay đổi kỉ nguyên 4.0 PLC .3 1.3 Hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng điều khiển PLC 1.3.1 Giới thiệu hệ thống .5 1.3.2 Giới thiệu số hệ thống phân loại sản phẩm hành 1.3.2 Phương... cầu phân loại sản phẩm Mà đa số trước không tận dụng tối đa suất, nguồn lực Nội dung, nhiệm vụ nghiên cứu Đưa nhìn tổng quan hệ thống phân loại sản phẩm , tình hình ứng dụng hệ thống phân loại thơng