Luận án tiến sĩ văn hoá học tang thức của người việt công giáo ở thành phố hồ chí minh sau công đồng vatican ii nghiên cứu trường hợp giáo xứ tân lập và giáo xứ tân định

20 1 0
Luận án tiến sĩ văn hoá học tang thức của người việt công giáo ở thành phố hồ chí minh sau công đồng vatican ii   nghiên cứu trường hợp giáo xứ tân lập và giáo xứ tân định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH TẠ DUY LINH TANG THỨC CỦA NGƯỜI VIỆT CÔNG GIÁO Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SAU CÔNG ĐỒNG VATICAN II (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP GIÁO XỨ TÂN LẬP VÀ GIÁO XỨ[.]

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH TẠ DUY LINH TANG THỨC CỦA NGƯỜI VIỆT CƠNG GIÁO Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SAU CƠNG ĐỒNG VATICAN II (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP GIÁO XỨ TÂN LẬP VÀ GIÁO XỨ TÂN ĐỊNH) LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC TRÀ VINH, NĂM 2020 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH TẠ DUY LINH TANG THỨC CỦA NGƯỜI VIỆT CÔNG GIÁO Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SAU CƠNG ĐỒNG VATICAN II (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP GIÁO XỨ TÂN LẬP VÀ GIÁO XỨ TÂN ĐỊNH) Ngành: Văn hóa học Mã ngành: 9229040 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phan An TS Nguyễn Đệ TRÀ VINH, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận án trung thực, chưa công bố công trình khác Trà Vinh, tháng 12 năm 2020 Tác giả luận án Tạ Duy Linh LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực luận án, ngồi nỗ lực thân giúp đỡ gia đình, tơi xin hết lịng biết ơn đến Q Thầy Cơ giảng dạy chương trình đào tạo Tiến sĩ ngành Văn hóa học truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho thân Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tập thể người hướng dẫn khoa học, Quý Thầy tận tâm, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn Phòng Đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Trà Vinh, Quý vị Chức sắc Công giáo Việt Nam tổng giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh cung cấp tư liệu tạo điều kiện thuận lợi cho trình tìm hiểu thực tế địa bàn nghiên cứu Trân trọng NCS Tạ Duy Linh MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục sơ đồ vii PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu .3 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu .6 Quan điểm tiếp cận phương pháp nghiên cứu Điểm luận án 13 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 13 Bố cục luận án 14 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 15 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 15 1.1.1 Nghi lễ biểu tượng nghi lễ đề cập cơng trình nghiên cứu giới Việt Nam .15 1.1.2 Tang thức người Việt đề cập cơng trình bàn tang ma truyền thống 16 1.1.3 Tang thức tín đồ Cơng giáo trước sau Công đồng Vatican II Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh 24 1.1.4 Những nghiên cứu liên quan đến Cơng giáo Thành phố Hồ Chí Minh điểm nghiên cứu (giáo xứ Tân Lập giáo xứ Tân Định) 33 1.2 Cơ sở lý luận 39 1.2.1 Một số khái niệm .39 1.2.1.1 Khái niệm phong tục 39 1.2.1.2 Khái niệm cộng sinh văn hóa 40 1.2.1.3 Khái niệm tiếp biến văn hóa 44 1.2.1.4 Khái niệm hội nhập văn hóa 46 1.2.1.5 Khái niệm tang thức .49 1.2.2 Hướng tiếp cận lý thuyết nghiên cứu 52 1.2.2.1 Lý thuyết hậu cấu trúc (poststructuralism) 52 1.2.2.2 Lý thuyết tương đối văn hóa (cultural relativism) 56 Tiểu kết chương .60 CHƯƠNG CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ CÔNG ĐỒNG VATICAN II 61 2.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu .61 2.1.1 Lược sử tổng giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh 61 2.1.2 Khái quát hai điểm nghiên cứu 64 2.1.2.1 Cộng đồng giáo xứ Tân Lập 64 2.1.2.2 Cộng đồng giáo xứ Tân Định 66 2.1.2.3 Mô tả đặc điểm cộng đồng giáo xứ Tân Lập giáo xứ Tân Định .69 2.2 Khái quát Công đồng Vatican II 74 2.2.1 Tìm hiểu thuật ngữ Công đồng 74 2.2.2 Những tiền đề đời Công đồng Vatican II .77 2.2.3 Nội dung Công đồng Vatican II 82 2.3 Tang thức Công giáo trước Công đồng Vatican II Việt Nam 86 Tiểu kết chương .90 CHƯƠNG DIỄN TRÌNH TANG THỨC TÍN ĐỒ CƠNG GIÁO NGƯỜI VIỆT Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: TỪ TẬP QUÁN ĐẾN TÍN LÝ 91 3.1 Từ tập quán người Việt đến tín lý Công giáo 91 3.1.1 Quan niệm người Việt chết 91 3.1.2 Quan niệm Công giáo chết .94 3.1.3 Quan niệm người Việt linh hồn .97 3.1.4 Quan niệm Công giáo linh hồn chiêu hồn (nhập hồn) 99 3.2 Tang thức người Việt Công giáo Thành phố Hồ Chí Minh .102 3.2.1 Vài nét tập quán mai táng người Việt lịch sử 102 3.2.1.1 Tục lệ ứng xử trước tang lễ .104 3.2.1.2 Tục lệ ứng xử tang lễ .105 3.2.1.3 Tục lệ lễ thức sau chôn cất 105 3.2.2 Những nghi lễ tang thức tín đồ Cơng giáo người Việt Thành phố Hồ Chí Minh .108 3.2.2.1 Những nghi lễ diễn khơng gian gia đình 108 3.2.2.2 Những nghi lễ diễn không gian nhà thờ 118 3.2.2.3 Những nghi lễ diễn không gian nghĩa trang (đất thánh) .125 Tiểu kết chương .130 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRONG TANG THỨC CỦA NGƯỜI VIỆT CÔNG GIÁO Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 131 4.1 Đặc điểm văn hóa tang thức Công giáo 131 4.1.1 Tang thức thể tính dung hợp 131 4.1.2 Tang thức thể tính chuẩn mực 138 4.1.3 Tang thức thể tính linh hoạt 143 4.2 Giá trị văn hóa hóa tang thức Cơng giáo 149 4.2.1 Tang thức thể gắn kết cộng đồng .149 4.2.2 Tang thức thể nhu cầu tâm linh .158 4.2.3 Tang thức thể nếp sống đạo 164 Tiểu kết chương .170 PHẦN KẾT LUẬN 171 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .176 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ PHỤ LỤC KHÁI QUÁT VẤN ĐỀ AN TỬ VÀ TRỢ TỬ THEO THẦN HỌC CÔNG GIÁO .1 PHỤ LỤC DANH SÁCH NGƯỜI CUNG CẤP THÔNG TIN PHỤ LỤC BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU 10 PHỤ LỤC NHẬT KÝ ĐIỀN DÃ 21 PHỤ LỤC CÁC CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU 27 PHỤ LỤC BẢN ĐỒ GIÁO HỘI CÔNG GIÁO VIỆT NAM 32 PHỤ LỤC BẢN ĐỒ GIÁO PHẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 34 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH MINH HỌA 35 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Số liệu tín đồ tổng giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh .63 Bảng 3.1: Quy định lễ thức tang chế người Việt qua số mốc thời gian 105 vi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức giáo xứ Tân Lập 72 Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức giáo xứ Tân Định 74 vii viii PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tôn giáo xuất từ xa xưa lịch sử loài người, thân tôn giáo đổi thay với bước thăng trầm lịch sử Cho đến nay, Việt Nam có 42 tổ chức thuộc tơn giáo nhà nước thức cơng nhận1 Trong có đạo Công giáo, xem tôn giáo chứa đựng nhiều nét văn hóa phương Tây Ngồi hệ giá trị chân lý, luân lý thuộc hệ tư tưởng, Cơng giáo cịn tơn giáo có hoạt động mang tính nhập qua hình thức tổ chức người cụ thể Công giáo đến Việt Nam2, mang theo tư tưởng giữ đặc điểm văn hóa tơn giáo ngun thủy giáo hội Vì vậy, từ ngày đầu truyền vào Việt Nam, nghi lễ thờ cúng tổ tiên đặt gay gắt mang tính loại bỏ tín lý thần giáo Việc gây xung đột nghiêm trọng Công giáo với văn hóa Việt Nam Thực vậy, xung đột Cơng giáo với văn hóa truyền thống người Việt khơng bình diện văn hóa phương Tây với phương Đơng, mà cịn xung đột niềm tin tơn giáo độc thần với niềm tin tín ngưỡng đa thần qua việc thực hành nghi lễ Trải qua bao tháng năm thăng trầm, cuối giáo hội Công giáo Rôma nhận rằng, muốn công truyền bá niềm tin Công giáo đến với vùng đất Á Đơng, phải tháp nhập vào văn hóa cư dân địa phương Trước hết phải kể đến Công đồng Vatican II, Công đồng “canh tân hội nhập” Với Công đồng này, giáo hội tự nhìn nhận mình, Cơng đồng đối thoại với xã hội trần thế, tôn trọng hợp tác với cộng đồng trị, tơn trọng giá trị tơn giáo khác ngồi Kitơ giáo, đối thoại với văn minh nhân loại, cổ vũ hội nhập văn hóa Cơng giáo với văn hóa dân tộc Trong số Căn khoản 12, điều Giải thích từ ngữ Luật tín ngưỡng tơn giáo năm 2016 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam “Tổ chức tơn giáo tập hợp tín đồ, chức sắc, chức việc, nhà tu hành tôn giáo tổ chức theo cấu định Nhà nước công nhận nhằm thực hoạt động tôn giáo” Số liệu cập nhật từ tổng điều tra dân số nhà năm 2019 đối chiếu với số liệu Ban Tơn giáo Chính phủ Dựa vào ghi chép, nhiều cơng trình nghiên cứu lịch sử Công giáo lấy năm 1533 đời vua Lê Anh Tông, cột mốc đánh dấu việc truyền bá đạo Cơng giáo vào Việt Nam có văn hóa Việt Nam Hiệp định Genève3 chia đôi đất nước vĩ tuyến 17, điều kiện hoàn cảnh lịch sử, tinh thần “canh tân hội nhập” Công đồng Vatican II đến với giáo hội Công giáo miền Nam Việt Nam Thực vậy, kết lớn từ Công đồng Vatican II giáo hội Công giáo Việt Nam, vấn đề hội nhập văn hóa đời sống lễ nghi phong tục thờ cúng tổ tiên mà Cơng giáo gọi “tơn kính tổ tiên” Việc thực hành tơn kính tổ tiên, tín đồ Thành phố Hồ Chí Minh xem cộng đồng Công giáo đầu nước Cụ thể nghi lễ tang, tín đồ thực hành cách linh hoạt nghi thức tôn giáo kết hợp với lễ thức truyền thống người Việt Qua đó, cho thấy Công giáo thể tinh thần hội nhập với văn hóa Việt Nam cách rõ nét Q trình hội nhập văn hóa thể đời sống lễ nghi tín đồ Cơng giáo Thành phố Hồ Chí Minh diễn theo hướng: vừa bồi đắp thêm giá trị văn hóa cho văn hóa dân tộc; vừa vay mượn lồng ghép hình thức văn hóa dân tộc việc thực hành đời sống đạo Nghiên cứu Công giáo Việt Nam có nhiều đề tài tiếp cận nghiên cứu chuyên ngành như: tôn giáo học, lịch học, xã hội học, nhân học, dân tộc học… Nhìn chung, đề tài tập trung vào số vấn đề cấu trúc cộng đồng Công giáo; giai đoạn lịch sử hình thành, phát triển tổ chức giáo hội; vấn đề liên quan đến trị; hoạt động mang tính đạo - đời; giải thích hệ thống giáo lý giáo luật; nghi lễ Công giáo Rô ma; Công giáo với phong tục thờ cúng tổ tiên,…Tuy vậy, có cơng trình nghiên cứu tang thức tín đồ Công giáo người Việt, thực tế có vài luận văn cao học báo khoa học đề cập đến vấn đề thờ cúng (tôn kính) tổ tiên tín đồ Cơng giáo Các đề tài bước đầu trình bày vấn đề tơn kính tổ tiên theo giáo lý Cơng giáo hay vài biểu gọi đem “tin mừng vào thực trần thế” Sở dĩ vậy, nhiều tác giả ngần ngại nghiên cứu vấn đề liên quan đến tôn giáo “nhạy cảm”, mặt khác nghiên cứu Cơng giáo địi hỏi người nghiên cứu phải có hiểu biết định đạo Cơng giáo Sau bại trận Điện Biên Phủ, Pháp buộc phải ký Hiệp định vào năm 1954, dành quyền tự cư trú cho đồng bào hai miền Người miền Nam miền Bắc gọi “tập kết”, miền Bắc vào Nam gọi “di cư” Vì vậy, chọn đề tài “Tang thức người Việt Cơng giáo Thành phố Hồ Chí Minh sau Công đồng Vatican II - Nghiên cứu trường hợp giáo xứ Tân Lập giáo xứ Tân Định” với mong muốn đem lại hiểu biết tương đối đầy đủ tang thức Công giáo: tiếp cận từ việc thực hành văn hóa, dựa sở khoa học Qua đó, thấy đặc điểm giá trị văn hóa tạo lên tính sắc nghi lễ tang tín đồ Cơng giáo người Việt Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mang lại hiểu biết tương đối toàn diện, có hệ thống tang thức Cơng giáo người Việt Thành phố Hồ Chí Minh từ sau Cơng đồng Vatican II đến Đồng thời, thông qua việc thực hành tang thức thấy nghi lễ, chuẩn mực tính linh hoạt hệ giá trị Cơng giáo với hệ giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu xác định, tập trung vào nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Qua việc tổng quan cơng trình nghiên cứu có, đề tài cố gắng kế thừa học kinh nghiệm, phát khoảng trống để làm rõ nghiên cứu - Xây dựng sở lý thuyết, xác định rõ lý thuyết áp dụng nghiên cứu; với việc thao tác hóa khái niệm liên quan đến nội dung nghiên cứu - Khái quát Công giáo Thành phố Hồ Chí Minh điểm nghiên cứu để thấy số đặc điểm văn hóa cộng đồng giáo xứ Tân Lập giáo xứ Tân Định - Điều tra khảo sát điền dã dân tộc học để nhận diện mức độ việc thực thi tinh thần “canh tân hội nhập” mà Công giáo chủ trương Công đồng Vatican II Đồng thời, số đặc điểm giá trị văn hóa việc thực hành tang thức tín đồ Cơng giáo người Việt Thành phố Hồ Chí Minh Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu việc thực hành tang thức tín đồ Cơng giáo người Việt Thành phố Hồ Chí Minh Trong đó, bao gồm việc mơ tả diễn trình nghi lễ, mối quan hệ nghi lễ Công giáo với lễ thức truyền thống Việt Nam tang thức Công giáo 3.2 Khách thể nghiên cứu Với đối tượng nghiên cứu khu biệt, xác định khách thể nghiên cứu là: (i) nhóm chức sắc Cơng giáo; (ii) nhóm chun gia văn hóa tơn giáo; (iii) nhóm tín đồ ngồi Cơng giáo; (iv) nhóm cán quản lý nhà nước địa bàn nghiên cứu Đây nhóm khách thể xác định mẫu khảo sát với thuộc tính như: tơn giáo, phẩm trật chức sắc, giới tính, nhóm tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn khả hiểu biết liên quan đến vấn đề nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Về không gian nghiên cứu Địa bàn nghiên cứu thực tổng giáo phận4 Thành phố Hồ Chí Minh, cộng đồng Cơng giáo với thành phần tín đồ có nguồn gốc đa dạng, hình thành trình lịch sử, với đặc điểm trị, kinh tế, văn hóa xã hội Do vậy, chúng tơi xác định lựa chọn địa điểm nghiên cứu mang tính đại diện cho cộng đồng Cơng giáo Thành phố Hồ Chí Minh hai khu vực với đặc trưng sau: a) Điểm nghiên cứu nội thành: giáo xứ Tân Định (được gọi giáo xứ Nam); hình thành năm 1861; giáo xứ giáo phận Tây Đàng Trong tổng giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh; địa bàn giáo xứ rộng (quận 1, Phú Nhuận); số lượng tín đồ đơng thành phần tín đồ có nguồn gốc đa dạng thể tính đại rõ nét đô thị phát triển b) Điểm nghiên cứu ngoại thành: giáo xứ Tân Lập (được gọi giáo xứ Bắc di cư); hình thành năm 1955 gắn liền với Hiệp định Genève, với kiện 1954 cộng đồng tín đồ Cơng giáo miền Bắc di cư vào miền Nam Địa bàn giáo xứ hẹp Trong giáo hội Cơng giáo Rơma, tổng giáo phận, cịn gọi giáo tỉnh: cấp bậc quản trị giáo hội bao gồm giáo phận liền kề có mối quan hệ gần gũi địa lý, lịch sử văn hóa quyền tổng giám mục Vì vậy, tổng giáo phận (giáo tỉnh) Thành phố Hồ Chí Minh bao gồm 09 giáo phận Cơng giáo, giáo phận: Bà Rịa (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu), Cần Thơ (thành phố Cần Thơ, tỉnh Bạc Liêu, tỉnh Cà Mau), Đà Lạt (tỉnh Lâm Đồng), Long Xuyên (tỉnh An Giang, tỉnh Kiên Giang quận Thốt Nốt thành phố Cần Thơ), Mỹ Tho (tỉnh Long An, tỉnh Tiền Giang tỉnh Đồng Tháp), Phan Thiết (tỉnh Bình Thuận), Phú Cường (tỉnh Bình Dương Bình Phước huyện Củ Chi thành phố Hồ Chí Minh), Xuân Lộc (tỉnh Đồng Nai phần huyện Dĩ An tỉnh Bình Dương), Vĩnh Long (tỉnh Vĩnh Long, tỉnh Bến Tre tỉnh Trà Vinh) (phường Bình Trưng Đơng, quận 2); số lượng tín đồ đơng thành phần tín đồ Cơng giáo tồn tịng; chịu tác động mạnh mẽ trình thị hóa bán đảo Thủ Thiêm, khu Đơng Sài Gịn 3.1.2 Về thời gian nghiên cứu Chúng tơi tiến hành nghiên cứu sâu hai chiều kích Đó là, “chiều kích lịch đại chiều kích đồng đại” a) Chiều kích lịch đại Giai đoạn trước tinh thần “canh tân hội nhập” Công đồng Vatican II (1962-19 5) áp dụng, thông qua việc tiếp cận nguồn tư liệu bao gồm thư tịch, văn bản, cụ thể qua thư chung Công giáo Việt Nam, thị giáo hội phải tuân thủ quy tắc việc thực hành nghi lễ an táng theo tín lý, giáo lý Công giáo Thư: văn bản; Công: phổ quát; Giáo: đạo Như vậy, thư chung Công giáo loại văn mang tính phổ quát hàng giáo phẩm (giáo hồng, hồng y, giám mục) gửi cho cộng đồng tín đồ Thư chung Công giáo xuất từ thời giáo hội Công giáo sơ khai Cụm từ “thư Công giáo” sử dụng lần thánh Eusebius5 Sau trở thành văn kiện giám mục từ Công đồng Vatican II, thư hội đồng giám mục quốc gia (hội đồng giám mục Việt Nam, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Hoa Kỳ,…) Thư chung Công giáo bao gồm: thư luân lưu, thư chung, thư mục vụ6 Nội dung thư đề cập đến hay nhiều vấn đề nói lên lập trường, đường hướng, công việc tôn giáo liên quan đến giáo hội Công giáo quốc gia, có giáo hội Cơng giáo Việt Nam Những thư Công giáo trước Công đồng Vatican II mà luận án tiếp cận có nội dung đề cập đến việc cấm tín đồ thực hành niềm tin tơn giáo tín ngưỡng, lễ thức phong tục, tập quán văn hóa người Việt Trong đó, có lễ thức tang ma việc cấm lạy xác kẻ chết, cấm dâng hương - đốt đèn cho kẻ chết, cấm đọc văn tế trước xác kẻ chết, cấm đánh trống, cờ phướn, động lệnh chôn xác kẻ chết, cấm cúng giỗ hình thức khác liên quan đến người chết Trong số đó, bật thư chung thừa sai dòng Đa Minh “sự rối nước Annam” làm Trà Lũ (Nam Ông sinh năm 283 đảo Sardinia, thành viên đoàn giáo sĩ Vatican giám mục tổng giáo phận Vercelli thuộc nước Ý Ông năm 371 miền Bắc Italia Theo giáo sử, thánh Eusebius người bảo vệ giáo hội thời kỳ gặp nhiều thử thách thuyết chống đối Mục vụ dịch từ “pastoralis” (pastoral) nghĩa hoạt động thường xuyên chức sắc phục vụ người, thuật ngữ sử dụng thịnh hành từ sau Công đồng Vatican II, cụ thể từ năm 19 5 Định ngày nay) ngày 07 tháng năm 1759 thư chung với tựa đề “Về việc dối trá” làm Hà Nội ngày 08 tháng năm 1905 Như vậy, từ sớm đoàn truyền giáo thừa sai Việt Nam quan tâm đến vấn đề nghi lễ tang ma tín đồ Nhìn cách tốt yếu, thư chung mà chúng tơi tiếp cận chiều kích lịch đại (trước Cơng đồng Vatican II) yêu cầu chức sắc (giám mục, linh mục) tín đồ phải thực hành nghi lễ tang theo quy tắc ấn định Công giáo Rôma tuyệt đối trung thành với giáo huấn giáo hội b) Chiều kích đồng đại Chúng tơi tiến hành nghiên cứu sâu theo lát cắt đồng đại giai đoạn từ tháng 6/2016 - tháng 4/2020 để tìm hiểu việc vận dụng hình thức lễ nghi văn hóa truyền thống dân tộc vào việc diễn tả niềm tin Công giáo thông qua việc thực hành tang thức tín đồ Qua đó, thấy tính chân thực biểu hiện, đặc điểm văn hóa truyền thống người Việt việc thực hành nghi lễ vòng đời (tang ma) tín đồ Cơng giáo người Việt Thành phố Hồ Chí Minh Đây nghiên cứu trường hợp cộng đồng Công giáo Thành phố Hồ Chí Minh, cụ thể hai điểm nghiên cứu khu vực nội thành (giáo xứ Tân Định) khu vực ngoại thành (giáo xứ Tân Lập) Tuy nhiên, kết nghiên cứu có giá trị tham chiếu cho 26 cộng đồng Công giáo khác Việt Nam, giáo phận Cơng giáo7 có tín đồ người Việt “tính địa” việc thực hành tơn giáo qua tinh thần “canh tân hội nhập” mà Công đồng Vatican II chủ trương lễ thức theo phong tục cư dân chỗ Trong đó, có nghi lễ tang ma người Việt Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 4.1 Câu hỏi nghiên cứu Có thể nói, Cơng giáo tơn giáo có nguồn cội văn hóa xa lạ với truyền thống cổ Á Đông, vốn xem tơn giáo có thần học hồn chỉnh, với hệ thống cấu tổ chức giáo hội mang tính tồn cầu Tuy nhiên, từ sau Cơng đồng Vatican II, vấn đề thờ cúng tổ tiên thực công khai sâu rộng cộng đồng Cơng giáo vùng Á Đơng Theo đó, cộng đồng tín đồ Cơng giáo Theo số liệu thống kê năm 2019 hội đồng giám mục Việt Nam, giáo hội Cơng giáo Việt Nam có giáo tỉnh (Hà Nội - Huế - Thành phố Hồ Chí Minh) Trong đó, có 27 giáo phận, với khoảng 07 triệu tín đồ, 4.000 linh mục làm việc 4.500 giáo xứ tu viện, với 22.000 tu sĩ nam nữ sống 240 dòng tu - tu viện Việt Nam phép vận dụng văn hóa địa phương (văn hóa địa) vào đời sống nghi lễ, nhằm để diễn tả niềm tin Công giáo cho phù hợp với văn hóa truyền thống dân tộc Câu hỏi nghiên cứu thứ đặt là: - Việc thực hành nghi lễ tang tín đồ Cơng giáo người Việt Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Việt Nam diễn từ sau Công đồng Vatican II? Giáo hội Công giáo Việt Nam nhận thấy, muốn sứ vụ truyền giáo đạt hiệu quả, muốn thực tính truyền thống dân tộc hội nhập văn hóa, tất yếu phải tìm sắc văn hóa Việt Nam Qua nhận thấy, q trình hội nhập khơng giúp tín đồ giữ vững niềm tin, bảo vệ tính Cơng giáo hội nhập không làm tổn thương đến giá trị văn hoá truyền thống dân tộc Thực vậy, từ chiều kích phi quan phương, văn hóa Cơng giáo bước hội nhập với văn hóa truyền thống Việt Nam, nhìn góc độ văn hóa sắc thái nảy nở góp phần làm phong phú sắc văn hóa Việt Nam Vì vậy, câu hỏi nghiên cứu thứ hai đặt là: - Văn hóa truyền thống dân tộc tang thức tín đồ Cơng giáo người Việt Thành phố Hồ Chí Minh có biểu đặc điểm cụ thể nào? 4.2 Giả thuyết nghiên cứu Liên quan đến câu hỏi nghiên cứu thứ nhất: trước chuyển biến lớn lao giới, giáo hội Công giáo Rôma8 sa sút khủng hoảng tất phương diện mà trước tưởng chừng khó thay đổi Trước bối cảnh đó, giáo hội khơng thể bàng quan, giáo hồng (người đứng đầu Cơng giáo toàn cầu) định triệu tập thượng hội đồng giám mục tồn giới (có tham dự giám mục miền Nam, Việt Nam)9 để khai mở Công đồng thứ XXI, công nghị tổ chức thành Vatican lần thứ II10 từ năm 19 2-1965 để định vấn đề giáo hội Giáo hội Công giáo (cụ thể gọi giáo hội Cơng giáo Rơma) giáo hội Cơng giáo quốc gia khắp giới phải tuân phục vô điều kiện quyền lãnh đạo giám mục giáo phận Rơma Vì giám mục giáo phận Rơma nên gọi giáo hoàng Do điều kiện lịch sử, bối cảnh xã hội Việt Nam vào thời điểm 1954 sau hiệp định Genève Vì vậy, Cơng đồng Vatican II đến với Công giáo miền Nam Việt Nam 10 Công đồng Vatican I triệu tập hội họp hai năm (18 -1870), thời giáo hồng Piơ IX Cơng đồng kết thúc với việc minh định “tính bất khả ngộ” (không sai lầm) người đứng đầu giáo hội (giáo hồng) nhân danh giáo hội tun bố tín điều giáo lý mạnh mẽ lên án chủ thuyết lý Có gần 800 chức sắc (hồng y, tổng giảm mục, giám mục số linh mục cao cấp) tham dự kỳ họp Đó Cơng đồng đối thoại với xã hội trần thế, tôn trọng hịa hợp với tơn giáo, đối thoại với văn minh nhân loại hội nhập Công giáo với văn hóa dân tộc đời sống tôn giáo qua việc thực tinh thần “canh tân hội nhập” Từ cách tiếp cận phân tích diễn ngơn qua văn kiện Cơng đồng Vatican II, đưa giả thuyết thứ cho rằng: - Do áp lực từ đặc thù văn hóa, buộc Cơng giáo phải tiếp nhận yếu tố văn hóa truyền thống Việt Nam vào đời sống tôn giáo Tuy nhiên, phải từ sau Công đồng Vatican II, việc thực hành nghi lễ Công giáo cho phù hợp với văn hóa truyền thống dân tộc thực có chuyển biến chất Liên quan đến câu hỏi thứ hai: góc nhìn văn hóa học, cho tinh thần hội nhập Công giáo vào văn hóa khác xem hoạt động mang tính hai chiều, theo hướng: vừa bồi đắp thêm giá trị văn hóa cho văn hóa dân tộc; vừa vay mượn, lồng ghép hình thức văn hóa dân tộc vào thực hành lối sống đạo Qua cho thấy, Cơng giáo truyền thơng cho dân tộc giá trị riêng có mình; đồng thời Cơng giáo tiếp nhận tốt đẹp văn hóa dân tộc vào hệ thống nghi lễ Vì vậy, đưa giả thuyết thứ hai cho rằng: - Đặc điểm văn hóa truyền thống biểu tang thức tín đồ Cơng giáo người Việt Thành phố Hồ Chí Minh thực hành dạng nghi lễ kép: có đan xen nghi lễ Cơng giáo với lễ thức văn hóa truyền thống người Việt Vì là, nếp sống đạo lối diễn tả niềm tin gắn với truyền thống dân tộc theo hai đường: quan phương phi quan phương, thể qua việc tích hợp hệ thống giáo l - giáo luật việc dung hợp văn hóa cộng đồng Công giáo việc thực hành nghi lễ tang Quan điểm tiếp cận phương pháp nghiên cứu 5.1 Quan điểm tiếp cận Khởi từ cuối kỷ XX, ngành khoa học xuất khối khoa học xã hội, nghiên cứu văn hóa học Hướng nghiên cứu cho rằng: văn hóa xem “cái tổng thể” xu thời đại, xu “khoa học mới” kỷ XXI, khoa học địi hỏi hướng tiếp cận mới, nghiên cứu liên ngành Bởi lẽ, văn hóa học khoa học “liên ngành” tổ hợp từ ... VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH TẠ DUY LINH TANG THỨC CỦA NGƯỜI VIỆT CƠNG GIÁO Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SAU CƠNG ĐỒNG VATICAN II (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP GIÁO XỨ TÂN LẬP VÀ GIÁO XỨ TÂN ĐỊNH) Ngành: Văn. .. miền Bắc vào Nam gọi “di cư” Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài ? ?Tang thức người Việt Công giáo Thành phố Hồ Chí Minh sau Cơng đồng Vatican II - Nghiên cứu trường hợp giáo xứ Tân Lập giáo xứ Tân Định? ??... 1.1.3 Tang thức tín đồ Cơng giáo trước sau Cơng đồng Vatican II Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh 24 1.1.4 Những nghiên cứu liên quan đến Công giáo Thành phố Hồ Chí Minh điểm nghiên cứu (giáo

Ngày đăng: 23/02/2023, 18:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan