1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án tiến sĩ y tế công cộng kết quả mô hình thí điểm điều trị thay thế nghiện chất dạng thuốc phiện bằng thuốc methadone tại tuyến xã, huyện quan hóa, tỉnh thanh hóa, năm 2015 2017

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 4,59 MB

Nội dung

       BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO                                                       BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG                       HỒNG BÌNH N KẾT QUẢ MƠ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ  NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG THUỐC METHADONE  TẠI TUYẾN XÃ, HUYỆN QUAN HĨA, TỈNH THANH HĨA, NĂM 2015­2017 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CƠNG CỘNG        BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO                                                       BỘ Y TẾ BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO                          TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG  TẠI TUYẾN XÃ, HUYỆN QUAN HĨA,  TỈNH THANH HĨA, NĂM 2015­2017 CHUN NGÀNH: Y TẾ CƠNG CỘNG                HỒNG BÌNH N MàSỐ CHUN NGÀNH: 62.72.03.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CƠNG CỘNG KẾT QUẢ MƠ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ  NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG THUỐC METHADONE  TẠI TUYẾN XÃ, HUYỆN QUAN HĨA, TỈNH THANH HĨA, NĂM 2015­2017 CHUN NGÀNH: Y TẾ CƠNG CỘNG HÀ NỘI – 2021 MàSỐ: 62.72.03.01 LỜI CAM ĐOAN LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CƠNG CỘNG Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu do chính tơi thực hiện   Các số  liệu, kết quả  trong luận án là trung thực và chưa được ai cơng bố                                                            GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC trong bất kỳ cơng trình nào khác          1.  PGS, TS PHẠM ĐỨC MẠNH Tác giả luận án          2.   PGS, TS HỒ THỊ HIỀN LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu do chính tơi thực hiện. Các  số liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chưa được ai cơng bố trong bất  kỳ cơng trình nào khác Tác giả luận án LỜI CẢM ƠN Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Ban giám hiệu Trường Đại   học Y tế cơng cộng, Phịng Đào tạo sau đại học, Cục Phịng chống HIV/AIDS,   Trung tâm phịng chống HIV/AIDS Thanh Hóa, Trung tâm Kiểm sốt bệnh tật   Thanh Hóa, Trung tâm Y tế huyện Quan Hóa, Trạm Y tế xã Thành Sơn, Trạm   Y tế  xã Trung Sơn, các bạn đồng nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ  tơi trong   suốt q trình học tập Tơi xin bày tỏ  lịng biết  ơn chân thành và sâu sắc tới thầy PGS, TS   Phạm Đức Mạnh, cơ PGS, TS Hồ  Thị Hiền, những người thầy, cơ tâm huyết   đã tận tình hướng dẫn, động viên khích lệ, dành nhiều thời gian trao đổi và   định hướng cho tơi trong q trình thực hiện luận án Tơi xin gửi lời cảm  ơn chân thành tới Sở  Y tế  Thanh Hóa, Chi cục   phịng chống tệ  nạn xã hội tỉnh Thanh Hóa, Uỷ  ban nhân dân huyện Quan   Hóa, Uỷ ban nhân dân xã Thành Sơn, Uỷ ban nhân dân xã Trung Sơn đã ủng   hộ, phối hợp, tạo điều kiện và chia sẻ thơng tin, tài liệu cho nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin gửi tấm lịng ân tình tới gia đình, bố mẹ, vợ và các   con tơi là nguồn động viên và truyền nhiệt huyết để tơi hồn thành luận án DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Phần viết tắt AIDS Phần viết đầy đủ Acquired   Immune   Deficiency   Syndrome   (Hội   chứng   suy   ARV ATS giảm miễn dịch mắc phải) Antiretroviral (Thuốc kháng vi rút) Amphetamine Type Stimulant (các chất kích thích thần kinh  BN nhóm Amphetamine, cịn gọi là Ma túy tổng hợp) Bệnh nhân BKT Bơm kim tiêm BCS Bao cao su CDTP CSĐT Chất dạng thuốc phiện Cơ sở điều trị CSHQ Chỉ số hiệu quả CTGTH Can thiệp giảm tác hại DVYT Dịch vụ y tế DVXH Dịch vụ xã hội ĐT Điều trị ĐTNC FDA Đối tượng nghiên cứu Food and Drug Administration (Cục Quản lý Thực phẩm và  Dược phẩm Hoa kỳ) FHI HBV HCV Family   Health   International (Tổ   chức   Sức   khỏe   Gia   đình  Quốc tế ) Hepatitis B virus (Vi rút gây bệnh viêm gan B) Hepatitis C virus (Vi rút gây bệnh viêm gan C) HIV Human immunodeficiency virus: (Vi rút  gây ra hội chứng  IBBS suy giảm miễn dịch mắc phải ở người) Integrated Biological and Behavioral Surveillance (Giám sát     LĐ­TB&XH MMT kết hợp hành vi và các chỉ số sinh học) Lao động ­ Thương binh và xã hội Methadone   Maintenance   Therapy   (Điều   trị     trì   bằng  Methadone) NCMT QHTD PNBD PTTH       SAMHSA Nghiện chích ma túy Quan hệ tình dục Phụ nữ bán dâm Phổ thơng trung học Substance   Abuse   and   Mental   Health   Services  Administration(Cục Quản lý Lạm dụng chất gây nghiện và  STI Dịch vụ sức khỏe tâm thần của Hoa Kỳ) Sexually Transmitted Infection (Nhiễm trùng lây qua đường  TCMT THCS TYT tình dục) Tiêm chích ma t Trung học cơ sở Trạm Y tế TTYT UNAIDS Trung tâm Y tế The   Joint   United   Nations   Programme   on   HIV/AIDS  (Chương   trình   Phối   hợp     Liên   Hợp   Quốc     HIV/   UNODC AIDS) United Nations Office on Drugs and Crime (Cơ  quan Phòng  VCT chống Ma túy và Tội phạm của Liên Hợp Quốc) Voluntary Counseling and Testing (Tư  vấn xét nghiệm tự  WHO nguyện) World health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) XN Xét nghiệm PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4      1.1 CÁC KHÁI NIỆM 1.1.1 Chất gây nghiện và chất ma tuý 1.1.2 Chất dạng thuốc phiện (CDTP) 1.1.3 Khái niệm về nghiện chất và người nghiện CDTP .4 1.1.4 Cai nghiện .4 1.1.5 Hội chứng cai và tái nghiện 1.1.6 Điều trị thay thế Methadone và cơ sở điều trị Methadone 1.1.7 Tuân thủ điều trị Methadone 1.1.8 Bỏ liều, bỏ điều trị Methadone và tái sử dụng ma tuý 1.1.9 Vi phạm pháp luật Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do chủ thể có năng lực  trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật   bảo vệ. Vi phạm pháp luật có các dấu hiệu cơ bản: 1) Hành vi của con người  gồm hành vi hành động và hành vi khơng hành động; 2) Là hành ví trái quy định  của pháp luật. Tính trái pháp luật của hành vi thể hiện ở chỗ làm khơng đúng   điểu pháp luật cho phép, khơng làm hoặc làm khơng đầy đủ điều pháp luật bắt   buộc phải làm hoặc làm điều mà pháp luật cấm; 3) Là hành vi có chứa đựng   lỗi của chủ  thể  ­ trạng thái tâm lí thể  hiện thái độ  tiêu cực của chủ  thể  đối  với hành vi của mình ở thời điểm chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật; 4)  Là hành vi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện (nếu chủ thể  hành vi trái pháp luật là cá nhân thì người đó phải đến độ  tuổi chịu trách  nhiệm pháp lí theo luật định, khơng mắc các bệnh tâm thần, có khả năng nhận   thức được hậu quả  nguy hiểm cho xã hội của hành vi của mình và hậu quả  pháp lí của nó) 1.1.10 Chất lượng cuộc sống      1.2 TÌNH HÌNH NGHIỆN MA TUÝ VÀ NHIỄM HIV/AIDS 1.2.1 Tình hình nghiện ma túy và nhiễm HIV/AIDS trên thế giới 1.2.2 Tình hình nghiện ma túy và nhiễm HIV/AIDS ở Việt Nam 1.2.3 Tình hình nghiện ma túy và nhiễm HIV/AIDS tại tỉnh Thanh Hố      1.3 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG  MA T 10 1.3.1 Đặc điểm kinh tế và xã hội của người nghiện ma túy tại Việt Nam 10 1.3.2 Đặc điểm về sử dụng ma túy và hành vi nguy cơ 11 1.3.3 Tác động của ma tuý đến sức khỏe, gia đình và xã hội .12      1.4 ĐIỀU TRỊ NGHIỆN MA TUÝ 14 1.4.1 Các nguyên tắc trong điều trị nghiện ma túy 14 1.4.2 Điều trị nghiện ma túy trên thế giới 14 1.4.3 Điều trị nghiện ma túy tại Việt Nam 16           1.5   ĐIỀU   TRỊ   THAY   THẾ   CHẤT   DẠNG   THUỐC   PHIỆN   BẰNG   METHADONE 19 1.5.1 Khái niệm về Methadone 19 1.5.2 Mục đích của điều trị 19 1.5.3 Chỉ định điều trị Methadone 19 1.5.4 Chống chỉ định điều trị Methadone .19 1.5.5 Tác dụng không mong muốn .20 1.5.6 Tương tác thuốc 20 1.5.7 Duy trì điều trị Methadone 20 1.5.8 Lịch sử phát triển của điều trị thay thế CDTP bằng Methadone .21      1.6 MƠ HÌNH ĐIỀU TRỊ METHADONE .23      1.7 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ  METHADONE .28 1.7.1 Làm giảm sử dụng ma túy bất hợp pháp 28 1.7.2 Giảm hành vi tiêm chích ma túy và dùng chung bơm kim tiêm 28 1.7.3 Cải thiện hành vi tình dục khơng an tồn 29 1.7.4 Giảm tỷ lệ lây nhiễm HIV,  viêm gan B, viêm gan C 30 1.7.5 Cải thiện sức khỏe cho bệnh nhân tham gia điều trị 31 1.7.6 Làm giảm hành vi vi phạm pháp luật 31 1.7.7  Làm tăng cơ hội có việc làm 32 1.7.8 Hiệu quả kinh tế của điều trị thay thế bằng Methadone 32 1.7.9 Các yếu tố ảnh hưởng đến chương trình  điều trị Methadone 32      1.8 THƠNG TIN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .37 1.8.1 Một số thơng tin về huyện Quan Hóa và 2 xã Thành Sơn, Trung Sơn 37 1.8.2 Tình hình nghiện ma túy và dịch HIV/AIDS tại huyện Quan Hố .37 1.8.3 Tình hình điều trị Methadone tại huyện Quan Hố 38 1.8.4 Mơ hình thí điểm điều trị Methadone tại xã miền núi tỉnh Thanh Hố 38      1.9 KHUNG LÝ THUYẾT CỦA NGHIÊN CỨU 41 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .42      2.1 ĐỊA ĐIỂM, ĐỐI TƯỢNG VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 42 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu  42 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 43 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 43      2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .44 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 44 2.2.2 Mẫu nghiên cứu  45 2.2.3 Nội dung và phương pháp nghiên cứu 47 2.2.4 Phương pháp thu thập số liệu và cơng cụ nghiên cứu .54 + XÉT NGHIỆM XÁC ĐỊNH TÌNH TRẠNG NHIỄM HIV THEO NGUN TẮC  “TVXNTN CHO CÁC ĐỐI TƯỢNG CĨ HÀNH VI NGUY CƠ CAO” THEO QUYẾT  ĐỊNH SỐ 647/QĐ­BYT NGÀY 22 THÁNG 02 NĂM 2007 CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ Y  TẾ VÀ THƠNG TƯ 01/2015/TT­BYT NGÀY 27/2/2015 CỦA BỘ Y TẾ VỀ VIỆC  HƯỚNG DẪN TƯ VẤN PHỊNG, CHỐNG HIV/AIDS TẠI CƠ SỞ Y TẾ 55 + XÉT NGHIỆM VIÊM GAN B BẰNG TEST NHANH – TEST THỬ NHANH VIRUT  VIÊM GAN B; .55 + XÉT NGHIỆM VIÊM GAN C BẰNG TEST NHANH ­ TEST THỬ NHANH VIRUT  VIÊM GAN C 55 2.2.5 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu .56 2.2.6 Đạo đức trong nghiên cứu 58 2.2.7 Các biện pháp khống chế sai số 58 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 59          3.1 THỰC TRẠNG SỬ  DỤNG MA T  Ở  NGƯỜI NGHIỆN MA T   TRƯỚC KHI THAM GIA MƠ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ METHADONE TẠI   TUYẾN XÃ, HUYỆN QUAN HỐ, TỈNH THANH HỐ (2015­2017) .59 3.1.1 Đặc điểm nhân khẩu, xã hội, việc làm của đối tượng nghiên cứu 59 3.1.2 Thực trạng sử dụng ma túy trước khi tham gia điều trị Methadone 61 3.1.3 Hành vi nguy cơ cao lây nhiễm HIV của đối tượng nghiên cứu 63 3.1.4 Một số kết quả xét nghiệm trước khi điều trị Methadone 64 3.1.5 Tình trạng sức khỏe của đối tượng nghiên cứu 64 3.1.6 Chất lượng cuộc sống và sự hài lịng về sức khỏe 65 3.1.7 Đặc điểm liên quan đến tiếp cận với dịch vụ y tế tại trạm y tế 66          3.2 KẾT QUẢ  CỦA MƠ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ  METHADONE TẠI   TUYẾN XÃ, HUYỆN QUAN HĨA, TỈNH THANH HĨA (2015­2017) .68 3.2.1  Tình   trạng   tham   gia   nghiên   cứu   sau  12  tháng    24  tháng   điều   trị  Methadone 68 3.2.2  Kết quả về giảm sử dụng ma tuý của đối tượng nghiên cứu 68 3.2.3 Kết quả về giảm các hành vi nguy cơ, dự phòng lây nhiễm HIV, viêm  gan B, viêm gan C của đối tượng nghiên cứu 70 3.2.4  Kết quả về tăng sự tiếp cận xét nghiệm HIV và điều trị ARV .72 3.2.5 Kết quả đạt được về làm giảm phạm tộivà bạo lực gia đình 73 3.2.6 Kết quả về thay đổi khả năng lao động và thu nhập của bệnh nhân 75 3.2.7 Kết quả về thay đổi sức khỏe và thay đổi chất lượng cuộc sống 78 3.2.8 Một số  yếu tố   ảnh hưởng  đến kết quả  điều trị  Methadone tại xã  Thành Sơn và Trung Sơn 80 3.2.9. Thuận lợi, khó khăn khi triển khaimơ hình điều trị  86 3.2.10. Tính phù hợp và khả năng duy trì của mơ hình 90 CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 93       4.1 THỰC TRẠNG SỬ  DỤNG MA TCỦA BỆNH NHÂN TRƯỚC KHI   THAM GIA MƠ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ  METHADONE TẠI TUYẾN XÃ,  HUYỆN QUAN HĨA, TỈNH THANH HĨA (2015­2017) 93 4.1.1 Đặc điểm của người nghiện ma tuý tại hai xã Thành Sơn và Trung  Sơn 93 4.1.2 Thực trạng sử  dụng ma tuý, cai nghiện và tái nghiện của đối tượng  nghiên cứu 97 4.1.3 Hành vi nguy cơ và kết quả xét nghiệm của đối tượng nghiên cứu 101 4.1.4 Tình trạng sức khỏe và chất lượng cuộc sống của đối tượng nghiên  cứu 104 4.1.5 Thực trạng tiếp cận, sử dụng dịch vụ can thiệp giảm hại và y tế .105          4.2 KẾT QUẢ  CỦA MƠ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ  METHADONE TẠI   TUYẾN XÃ, HUYỆN QUAN HĨA, TỈNH THANH HỐ (2015 – 2017) 106 4.2.1 Tình hình bệnh nhân tham gia nghiên cứu sau 12 tháng và 24 tháng .106 4.2.2  Kết quả đạt được về giảm sử dụng ma túy 108 4.2.3 Kết quả giảm hành vi nguy cơ  và dự  phòng nhiễm HIV, VGB, VG C 111 4.2.4  Kết quả làm giảm phạm tội trong đối tượng tham gia điều trị 114 4.2.5  Kết quả  làm tăng khả  năng lao động, cơ  hội có việc làm và kinh tế 116 4.2.6  Kết quả cải thiện về sức khỏe tâm thần, thể chất, quan hệ tình dục  và thay đổi chất lượng cuộc sống 117 4.2.7 Các yếu tố   ảnh hưởng đến kết quả  điều trị  Methadone tại trạm y tế  xã 119 4.2.8 Tính phù hợp, hạn chế và khả năng duy trì của mơ hình 123      4.3 MỘT SỐ HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU .127 KẾT LUẬN 129      1. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG MA T CỦA NGHƯỜI NGHIỆN MA T   TRƯỚC KHI THAM GIA MƠ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ METHADONE TẠI   TUYẾN XÃ, HUYỆN QUAN HĨA, TỈNH THANH HỐ (2015­2017) 129 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ .132 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN .132 TÀI LIỆU THAM KHẢO 133 PHỤ LỤC 133 DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH HÌNH 1 MƠ HÌNH CƠ SỞ ĐIỀU TRỊ METHADONE TẠI VIỆT NAM .25 HÌNH 2 QUI TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ SỞ ĐIỀU TRỊ METHADONE 27 HÌNH 3 TỔ CHỨC TRẠM Y TẾ .39 HÌNH 4 KHUNG LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU .41 HÌNH 5 BẢN ĐỒ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .43 HÌNH 6 SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU CAN THIỆP 45 HÌNH 7 CƠ SỞ ĐIỀU TRỊ METHADONE TẠI TRẠM Y TẾ Xà .50 ĐẶT VẤN ĐỀ Sử   dụng   bất  hợp   pháp    chất  dạng   thuốc   phiện   (CDTP)     thuốc   phiện, Morphin, Heroin… đã gây ra vấn đề sức khỏe, các gánh nặng bệnh tật và  liên quan đến tử vong. Điều này là do mối quan hệ giữa sử dụng ma túy với sức  khỏe tâm thần, tiêm chích ma túy, HIV/AIDS, viêm gan và tử vong do q liều[1].  Việt Nam đã triển khai các hình thức cai nghiện tại cộng đồng, gia đình và các   trung tâm chữa bệnh – giáo dục – lao động xã hội với biện pháp bắt buộc và tự  nguyện. Tuy nhiên, tỷ lệ  tái nghiện cao (>90%) sau khi hết thời gian cai nghiện  khoảng 2 năm. Đến năm 2008, Việt Nam thí điểm chương trình điều trị  nghiện  các CDTP bằng methadone tại Hải Phịng và thành phố  Hồ  Chí Minh. Chương   trình thí điểm cho thấy điều trị  methadone rất hiệu quả  trong việc kiểm sốt  nghiện heroin và được chấp thuận để  mở  rộng dịch vụ  ra các tỉnh, thành khác  trong cả  nước[2]. Nghiên cứu của Hồng Đình Cảnh (2011) ở mơ hình thí điểm  tại thành phố Hồ Chí Minh và Hải Phịng từ 11/2009  đến 11/2011, hiệu quả của  mơ hình đã được chứng minh qua kết quả giảm sử dụng ma túy từ  98,2% trước   khi điều  trị  xuống 12,4% sau 24 tháng; khơng phát hiện trường hợp nhiễm mới  HIV; vi phạm pháp giảm từ 40,8% xuống 1,6% sau 24 tháng Tại các tỉnh miền núi phía Bắc, trong đó có Thanh Hóa thường có điều  kiện kinh tế khó khăn, đường xá đi lại khơng thuận lợi, là nơi sinh sống của đa   số là đồng bào dân tộc thiểu số và người bệnh nơi đây gặp nhiều khó khăn trong  tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe. Nghiên cứu của Nguyễn Thị Minh Tâm  (2015) tại 3 tỉnh miền núi phía Bắc từ tháng 10/2014 đến 12/2015, kết quả chỉ ra  rằng  yếu tố  khoảng cách đi uống thuốc hàng ngày  ảnh hưởng khơng nhỏ  đến   việc duy trì điều trị của bệnh nhân. Trong nghiên cứu khác của Phạm Đức Mạnh  (2014) tại một số  tỉnh miền núi phía Bắc cũng cho thấy việc tiếp cận điều trị  Methadone gặp nhiều khó khăn đối với bệnh nhân ở vùng sâu, vùng xa và nêu lên    cần   thiết   phải   nâng   cao   độ   bao   phủ     bền   vững     chương   trình  Methadone[3].  Quan Hóa là một huyện miền núi phía tây tỉnh Thanh Hố, là địa bàn trọng  điểm về  HIV/AIDS và tiêm chích ma t. Đến 31/12/2017, tồn huyện có 440  người nhiễm HIV cịn sống và ước tính trên 700 người nghiện ma t; tình hình   vận chuyển, bn bán và sử dụng ma túy trên địa bàn diễn ra hết sức phức tạp và  khó kiểm sốt; trình độ văn hố thấp cùng với nhiều thách thức xã hội và kinh tế  như nghèo đói, lạm dụng chất ma túy, bất bình đẳng trong chăm sóc y tế cũng là  nguy cơ gián tiếp làm lây truyền HIV trong đồng bào dân tộc thiểu số; lây nhiễm  HIV chủ yếu qua tiêm chích ma t (56,7%); đối tượng nghiện tập trung chủ yếu   tại các xã Thành Sơn, Trung Sơn Trong khi đó, cơ  sở  điều trị  Methadone lại   nằm ở Trung tâm Y tế huyện, người nghiện khơng thể đến nhận dịch vụ điều trị  Methadone do khoảng cách từ  nhà đến nơi điều trị  từ  50­60 km. Trước thực   trạng đó,  từ  tháng  5  năm 2015, ngành Y tế  Thanh Hóa đã cho triển khai    sở  điều trị methadone tại Trạm Y tếxãThành Sơn và xã Trung Sơn. Đến thời điểm  năm 2015, tại Việt Nam, mơ hình cơ sở điều trị Methadone đều đặt tại Trung tâm   phịng, chống HIV/AIDS, Trung tâm Y tếhuyện/thị/ thành phố việc nghiên cứu  mơ hình điều trị Methadone tại tuyến xã, nhằm đưa dịch vụ  điều trị Methadone  đến gần người bệnh, thuận tiện hơn trong tiếp cận làm tăng khả  năng tn thủ  điều trị là cần thiết, có ý nghĩa.  Đê tai ̀ ̀ luận án “Kết quả  mơ hình thí điểm điều trị  thay thế  nghiện các   chất dạng thuốc  phiện bằng thuốc  Methadone tại tuyến xã,  huyện Quan   Hóa, tỉnh Thanh Hóa năm 2015­2017” Từ  các kết quả    nghiên cứu này có thể  rút ra những bài học, k ết quả  nghiên cứu có giá trị  tham khảo phục vụ  cơng tác hoạch định chính sách, định   hướng cho chiến lược phịng chống HIV/AIDS trong tương lai, đồng thời đóng   góp thơng tin có giá trị cho đào tạo và nghiên cứu khoa học 3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Luận án có các mục tiêu sau:          1. Mơ tả thực trạng sử dụng ma túy ở người nghiện ma túy trước khi tham  gia điều trị  Methadone tại 2 xã, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa, năm 2015  2017”         2. Đánh giá kết quả, tính phù hợp và khả năng duy trì mơ hình thí điểm điều  trị  thay thế  nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc Methadone tại 2 xã,  huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa, năm 2015­2017 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CÁC KHÁI NIỆM 1.1.1 Chất gây nghiện và chất ma t Chất gây nghiện khi đưa vào cơ  thể  dưới bất kỳ hình thức nào sẽ  gây ức  chế thần kinh hoặc kích thích mạnh mẽ hệ thần kinh, làm giảm đau. gây ảo giác,   dẫn đến thay đổi một hoặc nhiều chức năng của cơ  thể  người sử  dụng [8, 9]   Chất ma túy là các chất gây nghiện, chất hướng thần được quy định trong các danh   mục do Chính phủ ban hành [6, 7] 1.1.2 Chất dạng thuốc phiện (CDTP) Chất dạng thuốc phiện (opiats, opioid) là tên gọi chung cho nhiều chất như  thuốc   phiện,   Morphine,   Heroin,   Methadone,   Buprenorphine,   Codein,   Pethidine,   LAAM… có biểu hiện lâm sàng tương tự  và tác động vào cùng điểm tiếp nhận  tương tự ở não[6, 8, 9] 1.1.3 Khái niệm về nghiện chất và người nghiện CDTP Nghiện chất là tình trạng bắt buộc phải sử dụng chất gây nghiện bất chấp  những tác hại của chúng. Người nghiện CDTP là người sử  dụng lặp đi lặp lại   nhiều lần CDTP với liều lượng ngày càng tăng, dẫn đến trạng thái nhiễm độc   chu kỳ, mạn tính, bị lệ thuộc về thể chất và tâm thần vào chất đó[8, 9] 1.1.4 Cai nghiện Cai nghiện là ngừng sử  dụng hoặc giảm đáng kể  chất ma túy mà người  nghiện thường sử  dụng (nghiện) dẫn đến việc xuất hiện hội chứng cai, vì vậy  bệnh nhân cần phải được điều trị[8, 9] 1.1.5 Hội chứng cai và tái nghiện Hội chứng cai là trạng thái phản ứng của cơ thể khi cắt hoặc giảm chất ma   tuý đang sử  dụng   những người nghiện ma tuý. Biểu hiện lâm sàng của hội   chứng cai khác nhau phụ thuộc vào loại ma tuý đang sử dụng[8, 9] Tái nghiện là sử  dụng ma túy trở  lại đáp  ứng cơn xung động thèm muốn   xuất hiện sau khi đã ngưng sử dụng ma túy, hay sau khi điều trị hoặc cai nghiện   với kết quả khơng cịn triệu chứng cai [8, 9] 1.1.6 Điều trị thay thế Methadone và cơ sở điều trị Methadone Điều trị nghiện các CDTP bằng thuốc thay thế là việc sử dụng thuốc thay   thế Methadone để điều trị cho người nghiện CDTP [8, 9] Cơ sở điều trị thay thế nghiện các CDTP bằng thuốc Methadone gọi tắt là    sở  điều trị  Methadone  Cơ  sở  điều trị  nghiện Methadone là đơn vị  điều trị  nghiện CDTP bằng thuốc Methadone cho người nghiện  CDTP, bao gồm cả việc   cấp phát thuốc Methadone 1.1.7 Tuân thủ điều trị Methadone Tuân thủ  điều trị  Methadone được định nghĩa là mức độ  người bệnh dùng  thuốc Methadone và thực hành tuân theo y lệnh của thầy thuốc[6, 9] 1.1.8 Bỏ liều, bỏ điều trị Methadone và tái sử dụng ma tuý Trong chương trình điều trị  Methadone, bỏ  liều là tình trạng bệnh bệnh  nhân khơng thực hiện uống thuốc hàng ngày: Bỏ 1­3 liều Methadone liên tục, xử  lý uống như liều đang uống; bỏ từ 4­5 liều Methadone liên tục uống liều bằng ½   liều đang uống; bỏ từ 6 liều liên tục, xử lý khởi liều lại Bỏ  trị  là tình trạng bệnh nhân bỏ  liều liên tục trên 30 ngày và không quay  lại tham gia điều trị[6, 9] Tái sử dụng ma túy là sử dụng ma túy trở  lại (dù chỉ  một lần) để  đáp ứng   cơn xung động thèm muốn xuất hiện 1.1.9 Vi phạm pháp luật Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do chủ  thể có năng lực   trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đến các quan hệ  xã hội được pháp luật   bảo vệ. Vi phạm pháp luật có các dấu hiệu cơ  bản: 1) Hành vi của con người  gồm hành vi hành động và hành vi khơng hành động; 2) Là hành ví trái quy định   của pháp luật. Tính trái pháp luật của hành vi thể  hiện   chỗ  làm khơng đúng   điểu pháp luật cho phép, khơng làm hoặc làm khơng đầy đủ  điều pháp luật bắt   buộc phải làm hoặc làm điều mà pháp luật cấm; 3) Là hành vi có chứa đựng lỗi  của chủ thể ­ trạng thái tâm lí thể hiện thái độ tiêu cực của chủ thể đối với hành  vi của mình   thời điểm chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật; 4)  Là hành vi  do chủ  thể  có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện (nếu chủ thể  hành vi trái   pháp luật là cá nhân thì người đó phải đến độ tuổi chịu trách nhiệm pháp lí theo  luật định, khơng mắc các bệnh tâm thần, có khả  năng nhận thức được hậu quả  nguy hiểm cho xã hội của hành vi của mình và hậu quả pháp lí của nó) 1.1.10 Chất lượng cuộc sống Chất lượng cuộc sống của bệnh nhân (Health­related quality of life viết tắt  là HRQOL) là một thước đo quan trọng về nhận thức của bệnh nhân về bệnh tật  của họ. Chất lượng cuộc sống bao gồm các lĩnh vực: Vấn đề sức khỏe thể chất,   sức khỏe tâm thần, các mối quan hệ xã hội và mơi trường[11] 1.2 TÌNH HÌNH NGHIỆN MA T VÀ NHIỄM HIV/AIDS 1.2.1 Tình hình nghiện ma túy và nhiễm HIV/AIDS trên thế giới Tình hình nghiện ma t:Theo báo cáo của Cơ  quan phịng chống Ma túy   và Tội phạm của Liên Hợp Quốc (UNODC) năm 2017,  ước tính có khoảng 246  triệu người, tương đương với khoảng hơn 5% dân số tồn thế giới trong độ tuổi   từ  15 đến 64 đã từng sử  dụng ma túy trái phép. Có khoảng trên 13 triệu người   tiêm chích ma túy (PWID), ít nhất 190.000 trường hợp bị tử vong do sử dụng ma   túy và đa phần là sử dụng các chất dạng thuốc phiện Việc sử dụng các chất dạng thuốc phiện(thuốc phiện, Heroin) bằng cách  tiêm chích vẫn là ngun nhân dẫn đến gia tăng lây nhiễm HIV ở các nước trong   khu vực Đơng Nam Á. Việc sử dụng ma túy gây ra ảnh hưởng đến sức khỏe như  sốc q liều; chấn thương do tai nạn, hành vi bạo lực; tình trạng nghiện ma túy.  Các ảnh hưởng mãn tính như là các bệnh (bệnh mạch vành, xơ gan,…), các bệnh  lây truyền qua đường máu do vi rút (HIV, viêm gan B, viêm gan C ) và các rối  loạn tâm thần[12­14]  Tình hình nhiễm HIV/AIDS:  Trên tồn cầu, hết năm 2019,  ước tính có 38  triệu người (31,1–43,9 triệu người) sống chung với HIV,   trong đó có 1,8 triệu  (1,3–2,4 triệu) người là trẻ  em (

Ngày đăng: 23/02/2023, 18:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w