1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Lựa chọn mô hình chính sách trong ràng buộc bộ ba bất khả thi cho việt nam

66 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN “Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu này tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật.” Phân tích số liệu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy trình Các kết nghiên cứu luận văn tơi tự phân tích, tìm hiểu cách khách quan, trung thực phù hợp với thực tiễn Việt Nam Học viên NGUYỄN THẾ MẠNH ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực hồn thành tốt luận văn này, nhận nhiều giúp đỡ, động viên nhiều cá nhân tập thể Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Hoàng Oanh người trực tiếp dìu dắt tơi suốt q trình PGS.TS Tô Trung Thành tận tâm hướng dẫn đóng góp ý kiến cho tơi để tơi hồn thành tốt viết Và tơi xin chân thành cảm ơn bày tỏ lịng biết ơn đến thầy cô khoa Kinh tế học trường ĐH KTQD, ban Giám hiệu nhà trường, Viện Đào tạo Sau đại học tạo điều kiện mang lại cho nhiều kiến thức bổ trợ, vô có ích năm học vừa qua Cuối cùng, muốn gửi lời cảm ơn đến đồng nghiệp, gia đình, người ln bên tơi, động viên khuyến khích tơi suốt thời gian thực đề tài luận văn Học viên NGUYỄN THẾ MẠNH iii MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phương pháp nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu số liệu 1.4 Kết cấu đề tài CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ BỘ BA BẤT KHẢ THI 2.1 Cơ sở Lý thuyết Bộ ba Bất khả thi 2.1.1 Mô hình Mundell-Fleming 2.1.2 Khái niệm nội dung Lý thuyết Bộ ba Bất khả thi 13 2.1.3 Thuyết Bộ ba Bất khả thi mở rộng 16 2.2 Tổng quan nghiên cứu Bộ ba Bất khả thi .17 2.2.1 Kiểm định “Bộ ba Bất khả thi” 18 2.2.2 Sự lựa chọn sách quốc gia ràng buộc Bộ ba Bất khả thi .19 CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ SỰ LỰA CHỌN CHÍNH SÁCH TRONG RÀNG BUỘC BỘ BA BẤT KHẢ THI Ở VIỆT NAM .28 3.1 Diễn biến khái quát kinh tế Việt Nam qua giai đoạn 29 3.2 Kiểm định Bộ ba Bất khả thi Việt Nam 37 3.2.1 Phương pháp nghiên cứu số liệu 37 3.2.2 Kiểm định tồn “Bộ ba Bất khả thi” Việt Nam 41 iv 3.2.3 Đánh giá tác động mơ hình sách lựa chọn tới sản lượng lạm phát .46 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 51 4.1 Tóm tắt kết nghiên cứu .51 4.2 Khuyến nghị sách 51 4.2.1 Khuyến nghị chung lựa chọn sách 52 4.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu .54 4.3.1 Hạn chế đề tài 54 4.3.2 Hướng nghiên cứu 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC………………………………………………………………………….58 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NHNN Ngân hàng Nhà nước TCTD Tổ chức tín dụng GDP Gross Dometic Product Tổng sản phẩm quốc nội CPI Consumer Price Index Chỉ số giá tiêu dùng ADB Asian Development Bank Ngân hàng phát triển châu Á GSO General Statistics Office Tổng cục thống kê IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế IFS International Financial Statistics Thống kê tài quốc tế NSA National Security Agency Tổng cục an ninh quốc gia Mỹ WB World Bank Ngân hàng giới vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Trạng thái cân chung kinh tế nhỏ, mở điều kiện vốn chu chuyển không hoàn hảo Hình 2.2: Chính sách tiền tệ nới lỏng chế độ tỷ giá cố định .9 Hình 2.3: Chính sách tài khóa mở rộng chế độ tỷ giá cố định 10 Hình 2.4: Chính sách tiền tệ nới lỏng chế độ tỷ giá thả 11 Hình 2.5: Chính sách tài khóa mở rộng chế độ tỷ giá thả .12 Hình 2.6: Nguyên tắc hoạt động Bộ ba Bất khả thi .13 Hình 2.7: Thuyết tam giác mở rộng Yiang Tangxian (2001) 17 Hình 3.1: Lạm phát, tăng trưởng, lãi suất giai đoạn 1989 -2008 31 Hình 3.2: Tình hình thu hút vốn FDI giai đoạn 2007-2014 35 Hình 3.3: Biên độ dao động tỷ giá USD/VND 2007-2014 36 Hình 3.4: Thống kê số mục tiêu giai đoạn 1990-2014 42 Hình 3.5: Lựa chọn sách ràng buộc Bộ ba Bất khả thi qua ba giai đoạn 1993-2000, 2001-2007 2008-2014 44 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Minh họa Bộ ba Bất khả thi số quốc gia 16 Bảng 2.2: Tóm tắt số kết nghiên cứu quan trọng 25 Bảng 3.1: Chỉ số giá USD/VND giai đoạn 2007-2014 36 Bảng 3.2: Các biến số đo lường biến .39 Bảng 3.3: Tóm tắt thống kê số mục tiêu .41 Bảng 3.4: Kiểm định Bộ ba Bất khả thi, giai đoạn 1990-2014 42 Bảng 3.5: Đóng góp số đến ràng buộc Bộ ba Bất khả thi 43 Bảng 3.6: Ước lượng tác động Bộ ba Bất khả thi đến biến động sản lượng 46 Bảng 3.7: Ước lượng tác động Bộ ba Bất khả thi đến biến động lạm phát .48 Bảng A1: Số liệu thống kê sử dụng nghiên cứu…… ……… … 58 LỜI MỞ ĐẦU Các quốc gia có xu hướng xích lại gần hơn, tác động qua lại có mối liên hệ chặt chẽ Điều làm cho dịng vốn ln chuyển kinh tế khác thông suốt Việt Nam nằm mắt xích q trình chu chuyển vốn quốc tế Đó hội kinh tế Việt Nam tiếp nhận nguồn vốn khổng lồ để tạo đòn bẩy cho khu vực kinh tế nước, thách thức vĩ mô phải cân đối mục tiêu lựa chọn ổn định tỷ giá hay độc lập tiền tệ Đó tốn nhà hoạch định sách Trong nghiên cứu này, tác giả đưa gợi ý việc lựa chọn sách ràng buộc “Bộ ba Bất khả thi” cho Việt Nam Để làm điều đó, tác giả kiểm định tồn “Bộ ba Bất khả thi” Việt Nam Các kết phân tích định lượng cho thấy tiêu (trọng số) ba tăng lên tổng tiêu tiêu lại giảm Vậy áp dụng Bộ ba Bất khả thi vào Việt Nam nên chọn cặp mục tiêu nào? Đồng thời, tác giả xem xét tác động tiêu đo lường ba tới số yếu tố kinh tế sản lượng (thu nhập quốc dân) lạm phát Việt Nam Trên sở đó, tác giả nêu số kiến nghị giải pháp sách cho việc lựa chọn mơ hình “Bộ ba Bất khả thi” Việt Nam để đạt mục tiêu kinh tế CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại tồn cầu hóa nay, quốc gia có xu hướng xích lại gần phụ thuộc lẫn để phát triển Quá trình tạo điều kiện cho trao đổi hàng hóa vốn quốc gia ngày trở nên dễ dàng Đây hội cho kinh tế Việt Nam, thách thức vĩ mơ để cân đối mục tiêu sách Từ đó, nhà hoạch định cần có nghiên cứu Bộ ba Bất khả thi Lý thuyết “Bộ ba Bất khả thi”−The Impossible Trinity (hay Inconsistent Trinity Triangle Impossibility) lý thuyết kinh tế Vĩ mô Lý thuyết phát biểu rằng: quốc gia đồng thời thực lúc ba mục tiêu sách vĩ mơ: (i) ổn định tỷ giá (ii) tự hóa dịng vốn (iii) sách tiền tệ độc lập Mơ hình dựa mơ hình Mundell-Fleming Robert Mundell Marcus Fleming phát triển năm 1960 Sau năm 1980, vấn đề kiểm soát vốn nhiều quốc gia gặp thấp bại, mâu thuẫn việc neo tỷ giá sách tiền tệ ngày rõ nét nên Lý thuyết Bộ ba Bất khả thi trở thành tảng kinh tế học vĩ mô kinh tế mở Trên giới, cơng trình nghiên cứu đề tài “Bộ ba Bất khả thi” nhiều Các cơng trình thường tập trung vào hai hướng kiểm nghiệm Bộ ba Bất khả thi phân tích đánh đổi mục tiêu sách Theo hướng thứ nhất, nghiên cứu bật mà tác giả tìm thấy Aizenman cộng (2008a) Calderon Schmidt -Hebbel (2008) Theo hướng thứ hai, tác giả tìm thấy số nghiên cứu tiêu biểu là, nghiên cứu Jansen (2003) hai quốc gia Hà Lan Đức (đại diện cho khu vực nước phát triển), Khoon (2009) Malaysia, Hesse (2007) Thái Lan (đại diện cho nước phát triển) Joshi (2003) nghiên cứu Ấn độ (đại diện cho nước nổi) Ở Việt Nam nay, có số nghiên cứu lựa chọn sách tỷ nghiên cứu Mai Thu Hiền (2007), Phạm Thị Tuyết Trinh (2010), Lê Phan Diệu Thảo (2010) Tô Trung Thành cộng (2012) Tuy nhiên, nghiên cứu nghiên cứu lựa chọn sách ràng buộc Bộ ba Bất khả thi dừng năm 2012 Trong nghiên cứu này, tác giả cập nhật số liệu đến 2014 có điều chỉnh số kiến nghị giải pháp Các nghiên cứu, bao gồm nghiên cứu nước hay nghiên cứu nước ngồi có phương pháp tiếp cận, phạm vi nghiên cứu đặc thù quốc gia nghiên cứu khác Hơn nữa, nhìn chung cịn thiếu nghiên cứu đánh giá mang tính định lượng Vì vậy, cần thận trọng việc học hỏi kinh nghiệm quốc tế để áp dụng vào thực tiễn kinh tế Việt Nam Hiện cần có thêm số nghiên cứu tổng quát sử dụng kết hợp phương pháp định tính định lượng vấn đề Việt Nam Vì thế, để có lựa chọn sách tối ưu ràng buộc Bộ ba Bất khả thi Việt Nam tác giả thực nghiên cứu sử dụng kết hợp phương pháp định tính định lượng sở liệu Việt Nam giai đoạn 1990-2014, góp phần đưa tài liệu tham khảo mang tính thực tiễn cho nhà hoạch định sách 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Để “điền” khoảng trống nghiên cứu vấn đề “ Lựa chọn mơ hình sách ràng buộc Bộ ba Bất khả thi cho Việt Nam”, nghiên cứu xác định mục tiêu đánh giá lựa chọn sách Việt Nam ràng buộc Bộ ba Bất khả thi tác động đến biến số kinh tế vĩ mô kinh tế giai đoạn 1990-2014 Các kết phân tích định tính định lượng nghiên cứu thực tiễn để nhà hoạch định sách tham khảo, từ đưa lựa chọn sách tối ưu cho Việt Nam trình hội nhập phát triển Để đạt mục tiêu tổng quát trên, đề tài tập trung giải ba mục tiêu cụ thể sau: 44 MI 0.8 0.6 0.4 0.2 KAOPEN Trung bình giai đoạn 1993-2000 Trung bình giai đoạn 2001-2007 ERS Trung bình giai đoạn 2008-2014 Nguồn: tính tốn tác giả Hình 3.5: Lựa chọn sách ràng buộc Bộ ba Bất khả thi qua ba giai đoạn 1993-2000, 2001-2007 2008-2014 Hình 3.4 cho thấy Việt Nam phải đánh đổi sau: cắt giảm ổn định tỷ giá để tăng cường tính độc lập tiền tệ đặc biệt để tăng cường mức độ tự hóa tài khoản vốn Theo kết Aizenman (2009), xu hướng chung nước nước phát triển có nhích phía hội nhập tài chính, gia tăng mức độc lập tiền tệ, đồng thời đảm bảo ổn định tỷ giá mức độ chấp nhận Thật vậy, giai đoạn 1993-2000, Việt Nam giữ ổn định tỷ giá độc lập tiền tệ tương đối cao, mức độ hội nhập tài thấp (chỉ số KAOPEN giai đoạn 0,16 trì năm 2007) Nhưng giai đoạn tiếp theo, Việt Nam có thay đổi mặt sách để thích nghi với thay đổi giới Giai đoạn khủng hoảng hậu khủng hoảng tài châu Á năm 1997 giai đoạn VND giá theo giá trị danh nghĩa giá trị thực tế Thâm hụt thương mại nhìn chung mức thấp Sau năm 1997, sách tỷ giá hối đối Việt Nam điều hành nhằm chống đỡ tác động khủng hoảng tài chính-tiền tệ khu vực khắc phục tình trạng định giá cao VND gian đoạn trước Bên cạnh đó, Việt Nam nhìn 45 nhận bất lợi việc trì sách ổn định tỷ giá kéo dài Vì vậy, vào tháng 10 năm 1997, NHNN định mở rộng biên độ giao động tỷ giá thức tỷ giá giao dịch thị trường liên ngân hàng (±) (5% đến 10%) Nới rộng biên độ giao động tỷ giá làm cho tỷ giá thị trường tăng mạnh điều cho thấy tỷ giá có linh hoạt Mặc dù tỷ giá tăng, giá thị trường khơng có biến động đáng kể Thêm vào đó, giai đoạn này, Việt Nam có mức lạm phát thấp tăng trưởng thấp Đối mặt với thực trạng này, Chính phủ phải chuyển từ thắt chặt tổng cầu sang kích cầu nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Để thực thi sách kích cầu, NHNN Việt Nam thực thi sách giảm lãi suất, giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc, giảm lãi suất tái cấp vốn, nới lỏng điều kiện tín dụng tầm kiểm sốt Và cho thấy rằng, thời kỳ 2001-2007, Việt Nam giữ sách tiền tệ tương đối độc lập, tỷ giá linh hoạt hơn, tài khoản vốn mở rộng Trong giai đoạn 2008-2014, kinh tế Việt Nam chứng kiến thay đổi lớn Việt Nam trở thành thành viên thức WTO Điều đồng nghĩa với việc luồng chu chuyển vốn tự (xem hình 3.2) Cụ thể, số KAOPEN gia tăng mạnh từ 0,16 đến 0,4 Tuy nhiên, số KAOPEN 0,4 (so với mức cao 1) cho thấy kiểm soát tài khoản vốn Việt Nam mức tương đối chặt Chỉ số KAOPEN biến động thất thường năm gần phản ánh bất ổn vĩ mô tăng cường giai đoạn sau năm 2007 (cụ thể khủng hoảng giới năm 2008) Do dòng vốn chảy vào ạt khiến cho biên độ tỷ giá dao động tỷ giá trở nên linh hoạt (chỉ số ERS giai đoạn trước năm 2007 0.8 sau giảm mạnh 0.6 sau năm 2007) Theo lý thuyết “Bộ ba Bất khả thi” số số biến động ngược chiều số cịn lại giữ độ ổn định Hình 3.5 thấy số MI giữ độ ổn định trung bình 0.5 giai đoạn Qua phân tích trên, thấy thay đổi phù hợp với Lý thuyết “Bộ ba Bất khả thi” 46 3.2.3 Đánh giá tác động mơ hình sách lựa chọn tới sản lƣợng lạm phát 3.2.3.1 Tác động tới sản lượng Là nước phát triển, tăng trưởng kinh tế mục tiêu quan trọng Việt Nam Do đó, xem xét tác động ba số mục tiêu lên tăng trưởng kinh tế có vai trị hỗ trợ q trình định lựa chọn mơ hình sách nhà hoạch định Trong nghiên cứu này, dựa theo biến đề xuất Aizenman cộng (2009), tác giả lựa chọn phương trình tương tác sau: LGD𝑃𝑖 = c + 𝛽1 M𝐼𝑖 + 𝛽2 M𝐼𝑖 *D1 + 𝛽3 ER𝑆𝑖 + 𝛽4 KAOPE𝑁𝑖 + 𝑢𝑖 Sử dụng số liệu quan sát từ năm 1990-2014, nghiên cứu thu kết hồi quy sau: Bảng 3.6: Ước lượng tác động Bộ ba Bất khả thi đến biến động sản lượng LGDP: biến phụ thuộc Tên biến Hệ số ước lượng Độ lệch chuẩn Thống kê t P>t Hằng số 2.425425 0.234816 10.32905 0.0000 MI −0.500846 0.243866 −2.053776 0.0625 MI*D1 0.179039 0.207331 0.863542 0.4048 ERS 0.032157 0.144750 0.222157 0.0279 KAOPEN 1.312328 0.545721 −2.404762 0.0332 Ghi chú: 𝑅2 = 85.6%, Prob(F-statistic) = 0.035054 Nguồn: IFS, tính tốn tác giả Bảng 3.5 cho thấy độc lập tiền tệ có tác động ngược chiều tới biến động sản lượng đầu (hệ số ước lượng mang dấu âm) Chỉ số P giai đoạn 2007-2014 cho thấy độc lập tiền tệ khơng có ý nghĩa thống kê Kết trùng hợp với 47 số nghiên cứu giới Minshkin Shmidth-Hebbel (2007) biến độc lập tiền tệ có tác động khác đến biến động sản lượng nghiên cứu định lượng nước Họ cho quốc gia thơng qua lạm phát mục tiêu (một hình thức tăng tính độc lập tiền tệ) có ảnh hưởng tiêu cực tới sản lượng, đặc biệt nước Ta lý giải điều sau: Trong giai đoạn từ năm 1990-1996, độ mở kinh tế Việt Nam cịn chưa cao, chịu tác động từ bên Tuy nhiên, diễn biến lạm phát nước lại cho thấy có thay đổi thất thường (lạm phát tăng mạnh 67.1% vào năm 1990, 67.5% vào năm 1991) Nguyên nhân dẫn tới thực trạng NHNN muốn trì lãi suất thực dương Tuy nhiên, lãi suất cho vay thấp so với lãi suất huy động, sách khiến ngân hàng bị lỗ phải nhờ tới cứu trợ NHNN thông qua việc phát hành tiền Khi có độc lập tiền tệ, tức NHNN tự chủ việc phát hành tiền để tiến hành sách tiền tệ Khi sách tiền tệ độc lập, NHNN tự việc phát hành tiền làm cho lạm phát tăng cao Đây lại trở ngại lớn nhà đầu tư (chi phí đầu vào cho q trình sản xuất doanh nghiệp tăng cao), làm giảm đầu tư giảm sản lượng kinh tế Bên cạnh đó, với sách ổn định tỷ giá giai đoạn này, để phản ứng với hành động tăng cung tiền (làm cho VND giá) NHNN, lãi suất tất yếu tăng theo Điều lại làm nhà đầu tư niềm tin, làm giảm đầu tư giảm sản lượng kinh tế Tuy nhiên, giai đoạn từ 1997-2006, nước ta, đầu tư lại nhạy cảm với lãi suất; thế, lạm phát tăng cao không làm ảnh hưởng đáng kể tới biến động sản lượng Thậm chí, tăng cung tiền làm cho lãi suất giảm VND giá, thúc đẩy xuất tăng, giảm nhập khẩu, từ làm cho sản lượng tăng Giai đoạn 2008-2014, hệ số ước lượng mang dấu dương cho thấy tăng cường tính độc lập sách tiền tệ có tác động tích cực đến sản lượng Kết trùng khớp với nghiên cứu Cechetti Ehrmann (1999) Theo đó, 48 sách tiền tệ độc lập biến động tỷ lệ tăng trưởng sản lượng có mối quan hệ chiều, số P lại khơng có ý nghĩa thống kê Vì giai đoạn này, mục tiêu sách tiền tệ NHNN nhằm kiềm chế lạm phát Còn hệ số ướng lượng biến số ERS mơ hình mang dấu dương, có độ lệch chuẩn thấp (hàm ý NHNN giữ biên độ tỷ giá dao động khoảng cho phép) có ý nghĩa thống kê, phản ánh ổn định tỷ giá có tác động tích cực việc ổn định biến động đến sản lượng Hệ số ước lượng KAOPEN mang dấu dương có giá trị cao (1,31) cho thấy độ mở tài có tác động lớn đến biến động sản lượng Việc dòng vốn chảy vào nước tăng cao tạo thuận lợi cho khu vực sản xuất, kích thích đầu tư tăng nhanh làm sản lượng kinh tế tăng lên 3.2.3.2 Tác động tới lạm phát Sử dụng phương pháp tổng quan loại bỏ dần biến khơng có ý nghĩa, tác giả lựa chọn phương trình hồi quy sau: LCP𝐼𝑖 = c + 𝛼1 M𝐼𝑖 + 𝛼2 ER𝑆𝑖 + 𝛼3 KAOPE𝑁𝑖 + 𝛼4 LCP𝐼𝑖 (-1) + 𝜀𝑖 Trong đó, LCPIi (-1) sử dụng nhằm xem xét tác động lạm phát khứ tới lạm phát 49 Bảng 3.7: Ước lượng tác động Bộ ba Bất khả thi đến biến động lạm phát LCPI: biến phụ thuộc Tên biến Hệ số ước lượng Độ lệch chuẩn Thống kê t P>t Hằng số 1.330709 0.888812 1.497176 0.0000 MI 0.627273 1.146171 0.547277 0.5991 ERS −0.203621 0.622849 −0.326919 0.7521 KAOPEN 1.251502 1.813963 0.689927 0.0098 LCPI(-1) 0.018071 0.421073 0.042916 0.0668 Ghi chú: 𝑅2 = 81.2%, Prob(F-statistic) = 0.044051 Nguồn: IFS, tính tốn tác giả Bảng 3.7 cho thấy hệ số ước lượng thấy biến độc lập tiền tệ (MI), độ mở tài khoản vốn (KAOPEN) lạm phát từ khứ LCPI(-1) có tác động thuận chiều lên lạm phát Bên cạnh đó, số ước lượng ERS mang dấu âm phản ánh biến động ngược chiều lên lạm phát Trong đó, hệ số MI khơng có ý nghĩa mặt thống kê, điều phản ánh sách tiền tệ có bất ổn định giai đoạn nghiên cứu Kết định lượng hệ số ước lượng MI dương phản ảnh tăng cường tính độc lập lạm phát tăng (điều trái ngược với lý thuyết kinh tế) Trên lý thuyết, quốc gia có sách tiền tệ độc lập kinh tế ổn định lạm phát kiểm sốt Ở Việt Nam, độc lập tiền tệ thể sách trì ổn định cung tiền NHNN Tuy nhiên, Việt Nam có thâm hụt ngân sách thời gian dài nợ công mức báo động, nên để trang trải khoản nợ quốc gia, NHNN buộc phải phát hành thêm tiền, gây áp lực gia tăng lạm phát Hệ số ước lượng KAOPEN mang dấu dương có ý nghĩa thống kê hàm ý quốc gia hội nhập tài lạm phát cao Chúng ta biết rằng, dòng vốn chảy vào nước tăng lượng ngoại tệ nước tăng 50 đồng nội tệ lên giá Nếu NHNN muốn ổn định tỷ giá phải bán đồng nội tệ giảm dự trữ ngoại hối thực tế cho thấy, sách tỷ giá Việt Nam trì thời gian dài sách tỷ giá cố định Do đó, tăng cung tiền gây áp lực gia tăng lạm phát Cịn thấy, hệ số ước lượng độ mở tài khoản vốn lớn nên có vai trị quan trọng việc giải thích ảnh hưởng biến số tới biến động lạm phát Chỉ số giá trị P ổn định tỷ giá ERS khơng có ý nghĩa mặt thống kê Điều chứng tỏ sách tỷ giá Việt Nam giai đoạn nghiên cứu khơng có tác động đến lạm phát Còn hệ số ước lượng L(CPI-1) thấp hàm ý tác động lạm phát khứ tới lạm phát 51 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH Trong nghiên cứu này, tác giả tiến hành kiểm định đưa kết luận tồn Bộ ba Bất khả thi Việt Nam, đồng thời phân tích, đánh giá lựa chọn sách qua giai đoạn; đó, tập trung chủ yếu vào phân tích tác động ba sách đến biến lạm phát GDP thực tế Các kết thực nghiệm cho thấy phù hợp tương đối thực tế với lý thuyết kinh tế vĩ mơ 4.1 Tóm tắt kết nghiên cứu Kết phân tích sử dụng số liệu thống kê cho giai đoạn 1990-2014 khẳng định tồn Bộ ba Bất khả thi: ổn định tỷ giá, độc lập tiền tệ tự hóa tài Từ đó, nhận thấy rằng, tiêu sách tăng lên tổng hai tiêu (trọng số) lại giảm xuống Kết nghiên cứu định lượng đánh giá tác động Bộ ba Bất khả thi lên biến động sản lượng lạm phát cho giai đoạn 1990-2014 cho thấy độc lập sách tiền tệ có ý nghĩa việc giải thích biến động sản lượng, lại khơng có ý nghĩa mơ hình tác động đến lạm phát Cụ thể là, ổn định tiền tệ tác động tiêu cực đến sản lượng lạm phát Kết nghiên cứu thực nghiệm cho thấy, ổn định tỷ giá có ý nghĩa mặt thống kê mơ hình tác động tới sản lượng, khơng có ý nghĩa thống kê mơ hình lạm phát Cụ thể là, ổn định tỷ giá có tác động tích cực việc ổn định biến động sản lượng sách tỷ giá Việt Nam có tác động đến lạm phát Độ mở tài khoản vốn lớn sản lượng kinh tế tăng lạm phát có xu hướng tăng theo Điều hoàn toàn phù hợp với đặc điểm kinh tế Việt Nam Một biến sử dụng mơ hình đánh giá tác động lên lạm phát tiêu lạm phát khứ Biến xem nhân tố gia tăng kỳ vọng lạm phát có xu hướng biến động chiều tới lạm phát, tức không tác động ngược mục tiêu ổn định lạm phát 52 4.2 Khuyến nghị sách Kết nghiên cứu cho thấy, mơ hình “Bộ ba Bất khả thi” tồn nhiều hạn chế kinh tế “cứng nhắc” việc cố định hai mục tiêu buộc phải từ bỏ mục tiêu cịn lại Điều khiến cho kinh tế thiếu linh hoạt (chất đệm) để chống lại cú sốc bên bên ngồi kinh tế Do đó, mơ hình “trung dung” xem tối ưu việc điều hành kinh tế Vấn đề cần phải xem xét Việt Nam nên nghiêng trục xoay góc (tăng cường mục tiêu hạn chế mục tiêu lại) Dựa kế t quả phân tích định tính kết hợp với phân tích định lượng, kết luận Lý thuyết “Bộ ba Bất khả thi” đưa nhận định hồn tồn đắn với tình Việt Nam Vì thế, nhiệm vụ trọng tâm nhà hoạch định sách đưa lựa chọn mục tiêu sách giúp kinh tế có tăng trưởng bền vững lạm phát kiểm soát mục tiêu kỳ vọng Tác giả xin đưa số khuyến nghị cho việc lựa chọn sách Việt Nam ngắn hạn là: chế kiểm sốt vốn đơi với tỷ giá linh hoạt tăng cường tính độc lập sách tiền tệ 4.2.1 Khuyến nghị chung lựa chọn sách Tóm lại, Lý thuyết “Bộ ba Bất khả thi” gợi ý cho cách thức lựa chọn cặp mục tiêu sau: Thứ nhất, thả tỷ giá hối đoái, tự hóa giao dịch tài quốc tế áp dụng sách tiền tệ độc lập để chống khủng hoảng để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Các nước công nghiệp phát triển thường áp dụng chế độ tiền tệ Ngược lại, Việt Nam đa số nước phát triển bất lợi áp dụng chế độ tiền tệ vị yếu đồng nội tệ thị trường tài chưa hoàn thiện, sức cạnh tranh định chế tài nước thấp, mức độ rủi ro cao, đồng thời lại thiếu chế giám sát tài đầy đủ hiệu quả; 53 Thứ hai, cố định tỷ giá hối đối tự hóa dịng vốn phải hy sinh tính độc lập sách tiền tệ - cơng cụ quản lý kinh tế vĩ mô quan trọng quốc gia Mơ hình này, khơng quốc gia áp dụng độ rủi ro cao giá phải trả lớn Nước theo đuổi chế độ tiền tệ dễ rơi vào khủng hoảng cán cân thương mại tài khoản vốn, song lại thiếu công cụ để can thiệp hiệu khủng hoảng xảy Thứ ba, chế kiểm soát vốn đơi với tỷ giá linh hoạt tăng cường tính độc lập sách tiền tệ Chế độ tiền tệ thích hợp Việt Nam giai đoạn phát triển nay, với điều kiện lựa chọn biện pháp quản lý vốn phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế Việt Nam cần nâng cao trình độ phát triển thị trường tài chính-tiền tệ nước Do đó, tác giả xin đưa số gợi ý giải pháp tăng cường tính độc lập tiền tệ chế kiểm soát vốn sau 4.2.1.1 Tăng cường tính độc lập sách tiền tệ Đây điều kiện tiên nhằm nâng cao chất lượng điều hành sách tiền tệ NHNN Nâng cao tính độc lập tiền tệ trách nhiệm NHNN nhằm thích ứng với mức độ hội nhập tài giới phù hợp với đặc điểm trị nước ta Để làm điều thì:  NHNN Quốc hội thành lập có vị trị độc lập, khơng phải quan thuộc điều hành tổ chức Quốc hội, đồng thời quan thuộc cấu Chính phủ;  Tái cấu hệ thống tài ngân hàng vấn đề cấp bách Việc phát triển hệ thống ngân hàng lành mạnh thông qua tạo môi trường thông tin minh bạch chế lọc tổ chức ngân hàng yếu, Cương xử lý ngân hàng vi phạm pháp luật nhằm xây dựng hệ thống tài tiền tệ bền vững an toàn tảng để nâng cao hiệu sách tiền tệ; 54  Cần sửa đổi, bổ sung Luật NHNN theo hướng trao thêm chức năng, nhiệm vụ quyền hạn cho NHNN việc xây dựng sách tiền tệ;  Hiện đại hố cơng nghệ quản lý việc tổng hợp, thống kê, phân tích dự báo phục vụ cho việc điều hành sách tiền tệ 4.2.1.2 Tăng cường biện pháp kiếm soát chu chuyển vốn Kiểm sốt dịng vốn chảy vào hay chảy coi vấn đề nhiều nước đặc biệt quan tâm mục tiêu hoạt động đảm bảo tính độc lập sách tiền tệ giảm áp lực lên tỷ giá Kiểm soát luồng chu chuyển vốn nhằm bảo vệ ổn định tài chính-tiền tệ phải đối mặt với nguy lạm phát luồng vốn vào liên tục, nguồn vốn ngắn hạn Vì thế, giải pháp là:  Nâng cao lực hiệu quản lý nhà nước hoạt động doanh nghiệp có vốn FDI;  Hồn thiện chế Quản lý Nhà nước đầu tư nước nhằm tăng cường hiệu phối hợp Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ, ngành, địa phương toàn trình cấp giấy chứng nhận đầu tư, quản lý dự án kiểm tra, giám sát hoạt động đầu tư;  Cần phát triển hệ thống tiêu giám sát vi mô vĩ mô, xây dựng ngưỡng cảnh báo an tồn cho hệ thống tài chính, xác lập tiêu giám sát tập đoàn tài để giảm thiểu rủi ro cho hệ thống 4.3 Hạn chế đề tài hƣớng nghiên cứu 4.3.1 Hạn chế đề tài Nghiên cứu hạn chế mặt số liệu Số liệu mà tác giả thu thập khơng có theo tháng nên số quan sát hạn chế, ảnh hưởng phần tới độ xác kết phân tích định lượng Số liệu sử dụng để tính giá trị MI thiếu quan sát (1990-1995) Hơn nữa, mơ hình xem xét tác động việc lựa chọn ba sách đến GDP lạm phát có hạn chế đề tài có phạm vi rộng nên ngồi biến nghiên cứu đề xuất cần có thêm 55 biến tác động lên biến GDP CPI Ngoài ra, khuôn khổ thời gian hạn chế, nghiên cứu chưa vào phân tích dự trữ ngoại hối NHNN biện pháp để ổn định tỷ giá giảm nhẹ đánh đổi mục tiêu sách Do đó, mơ hình lựa chọn nghiên cứu chưa phải mơ hình tối ưu 4.3.2 Hƣớng nghiên cứu Để có kết luận xác có ý nghĩa hơn, tác giả đề nghị nên mở rộng mơ hình phạm vi nghiên cứu, giúp tìm tác động khác biệt yếu tố ba đến hai nhân tố sản lượng lạm phát Bộ số liệu nghiên cứu dừng năm 2014 cần phải cập nhập số liệu đến 2016 Cần thêm số biến vào mơ hình tác động đến sản lượng lạm phát để tăng tính xác ước lượng Đề xuất tác giả nên thêm biến IR với IR tỷ lệ dự trữ ngoại hối/GDP 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Tô Trung Thành cộng (2010), Lựa chọn sách tỷ giá bối cảnh phục hồi kinh tế, Hà Nội Tô Trung Thành (2012), Báo cáo nghiên cứu Bộ ba Bất khả thi Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Văn Cơng (2015), Giáo trình nguyên lý kinh tế vĩ mô, NXB Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Tiếng Anh Aizenman, Chinn and Ito (2010), The Financial Crisis, Rethinking of the Global Financial Architecture, and the Trilemma Asian Development Bank Institute Kasumigaseki Building 8F 3-2-5 Kasumigaseki, Chiyoda-ku Tokyo 100-6008, Japan, ADBI Working Paper 213 Aizenman, UCSC and NBER Menzie D Chinn, Hiro Ito (2009) Assessing the Emerging Global Financial Architecture: Measuring the Trilemma's Configurations over Time, Department of Economics, UCSC, UC Santa Cruz Aizenman, Chinn and Ito (2008), The “Impossible Trinity” Hypothesis in an Era of Global Imbalances:Measurement and Testing Economics Department, University of California, Santa Cruz, Engineering 2, 401, Santa Cruz, CA95064 Durringer (2009), The Trilemma: An Empirical Assessment over 35 years since the 1970s Global COE Hi-Stat Discussion Paper Series 069 Hamada Takeda (2001), The choice between flexible exchange rates Capital control and the currency board in Asian countries: a perspective from the “ impossible trinity” Economic and Social Research Institute, Cabinet Of®ce of Japan Department of Economics, Sophia University 57 Hesse (2007), Monetary policy, structural break, and the monetary transmission mechanism in Thailand World Bank Policy Research Woing Paper 4248 Hung (2008), Impossible Trinity, Capital Flow Market and Financial Stability School of Business Hong Kong Baptist University Jansen (2003), Inside the Impossible Triangle: Monetary Policy Autonomy in a Credible Target Zone Monetary and Economic Policy Department, De Nederlandsche Bank, Amsterdam Joshi (2003), India and the Impossible Trinity Blackwell Publishing Ltd 2003, 9600 Garsington Road, Oxford OX4 2DQ, UK and 350 Main Street, Malden, MA 02148, USA 10 Khoon (2009), Managing the Impossible Trinity: The Case of Malaysia Centre of Policy Research and International Studies, Universiti Sains Malaysia,11800, Penang, Malaysia 11 Palley (2009), Rethinking the Economics of Capital Mobility and Capital Controls Economics for Democratic & Open Societies Washington DC 12 Schmidt-Hebbel (2008), Choosing an exchange rate regime Documentos de Trabajo del Banco Central de Chile.Working Papers of the Central Bank of Chile Agustinas 1180 58 PHỤ LỤC Bảng A1: Số liệu thống kê sử dụng nghiên cứu Năm Tốc độ tăng Tỷ lệ lạm trưởng (%) phát (%) ERS MI KAOPEN 1990 5.09 0.132142618 NA 1991 5.81 0.199962571 NA 1992 8.70 0.520199656 NA 1993 8.08 0.696566939 NA 0.164809227 1994 3.96 NA 0.164809227 1995 14.68 NA 0.164809227 1996 9.34 5.68 0.545719624 0.164809227 1997 8.15 3.21 0.431206554 0.503846467 0.164809227 1998 5.76 7.27 0.293883085 0.658461809 0.164809227 1999 4.77 4.12 0.787724137 0.164809227 2000 6.79 -1.71 0.828278899 0.164809227 2001 6.89 -0.43 0.731526911 0.667032897 0.164809227 2002 7.08 3.83 0.859726131 0.380851835 0.164809227 2003 7.34 3.22 0.863287926 0.357261002 0.164809227 2004 7.79 7.76 0.835315585 0.229772359 0.164809227 2005 8.44 8.28 0.511239231 0.164809227 2006 6.98 7.39 0.620006144 0.164809227 2007 7.13 8.30 0.766201019 0.164809227 2008 5.66 23.12 0.466042221 0.73658669 0.412804574 2009 5.40 7.05 0.39040333 0.706233621 0.412804574 2010 6.42 8.86 0.460776418 0.620006144 0.412804574 2011 6.24 18.68 0.274347037 0.533154488 0.412804574 2012 5.25 9.09 0.460602701 0.412804574 2013 5.42 6.59 0.627039611 0.412804574 2014 5.98 4.09 0.533154488 0.412804574 Nguồn: Chinn Ito, IFS, IMF, GSO ... cứu công bố lý thuyết ? ?Bộ ba Bất khả thi? ?? việc lựa chọn sách ràng buộc Bộ ba Bất khả thi nước Việt Nam Chương 3: Đánh giá lựa chọn sách ràng buộc Bộ ba Bất khả thi Việt Nam Ở chương này, đề tài... CHÍNH SÁCH TRONG RÀNG BUỘC BỘ BA BẤT KHẢ THI Ở VIỆT NAM Ở chương này, tác giả đưa nhìn tổng quan lựa chọn sách ràng buộc Bộ ba Bất khả thi Việt Nam qua thời kỳ Thời kỳ trước năm 1996, kinh tế Việt. .. ngoại hối đến lựa chọn sách Việt Nam đánh giá hiệu biện pháp trung hòa dòng vốn chảy vào - Đã chứng minh tồn Bộ ba Bất khả thi Việt Nam - Việt Nam lựa chọn Bộ ba Bất khả thi theo mô hình “trung

Ngày đăng: 23/02/2023, 17:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w