Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
1,67 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan: Luận văn “Đo lƣờng khả phục hồi kinh tế, thực trạng Việt Nam giải pháp”là cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân em Các số liệu luận văn sử dụng trung thực, kết nghiên cứu trình bày luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Hà nội, tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn Tạ Thị Kiều Trang LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn giảng viên, thầy cô giáo Khoa Kinh tế học – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân truyền đạt, cung cấp kiến thức bổ ích, mang tính thực tiễn cao suốt trình học tập viện Em xin cảm ơn Ban lãnh đạo, cán Viện Sau Đại học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình học tập hồn thành luận văn Đặcbiệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Tơ Trung Thành tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ em hoàn thành luận văn Tác giả Tạ Thị Kiều Trang MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, ĐỒ THỊ TÓM TẮT CHƢƠNG 1:GIỚI THIỆU .1 1.1.Tính cấp thiết đề tài .1 1.2.Tổng quan công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 1.3.Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu đề tài 1.4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 1.5.Phương pháp số liệu nghiên cứu 1.6.Kết cấu đề tài nghiên cứu CHƢƠNG 2:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHẢ NĂNG PHỤC HỒI CỦA NỀN KINH TẾ 11 2.1.Khái niệm đo lường khả phục hồi kinh tế 11 2.1.1.Khái niệm khả phục hồi kinh tế 11 2.1.2.Cách thức đo lường khả phục hồi kinh tế 13 2.2.Các nhân tố tác động đến khả phục hồi kinh tế 14 2.2.1.Kinh tế vĩ mô ổn định 14 2.2.2.Hiệu thị trường vi mô 18 2.2.3.Quản trị công tốt 19 2.2.4.Sự phát triển xã hội 19 2.3.Tác động khả phục hồi đến GDP bình quân đầu người 20 CHƢƠNG 3:THỰC TRẠNG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 20002013 21 3.1.Đặc điểm kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000 - 2006 22 3.1.1.Tăng trưởng kinh tế 23 3.1.2.Cải cách hành cơng 28 3.1.3.Đầu tư phát triển xã hội 29 3.2.Đặc điểm kinh tế Việt Nam 2007 – 2008 30 3.2.1.Tăng trưởng kinh tế 30 3.2.2.Cải cách hành công 34 3.2.3.Đầu tư phát triển xã hội 35 3.3.Đặc điểm kinh tế Việt Nam 2009 – 2013 36 3.3.1.Tăng trưởng kinh tế 36 3.3.2.Cải cách hành cơng 39 3.3.3.Đầu tư phát triển xã hội 45 3.4 Những thành tựu hạn chế kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000-2013 47 CHƢƠNG 4:ĐO LƢỜNG VÀ PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG PHỤC HỒI NỀN KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2000- 2013 50 4.1.Cách thức đo lường khả phục hồi kinh tế 50 4.1.1.Chỉ số khả phục hồi 50 4.1.2 Chỉ số dễ tổn thương .57 4.1.3.Tác động khả phục hồi đến GDP bình quân đầu người 59 4.1.4.Nguồn số liệu 59 4.2.Kết thực nghiệm 62 4.2.1.Đo lường phân tích khả phục hồi kinh tế .62 4.2.2 Các nhân tố tác động đến khả phục hồi mức độ dễ tổn thương 72 4.2.3 Tác động khả phục hồi đến GDP bình quân đầu người 74 CHƢƠNG 5:KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 76 5.1.Tóm tắt kết nghiên cứu .76 5.2.Khuyến nghị sách 76 5.2.1.Ổn định kinh tế vĩ mô 77 5.2.2.Nâng cao hiệu thị trường vi mô 87 5.2.3.Nâng cao chất lượng quản trị công 90 5.2.4.Đầu tư phát triển xã hội 91 5.3.Hạn chế hướng nghiên cứu 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Association Of Southeast Hiệp hội quốc qia Đông Nam Asian Nations Á GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội HDI Human Development Index Chỉ số phát triển người IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế OLS Ordinary Least Squares ASEAN Trans-Pacific Strategic TPP Economic Partnership Agreement UNCTAD UNDP WDI 10 WEO Phương pháp bin ̀ h phương nhỏ nhấ t Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương United Nations Conference Diễn đàn thương mại phát triển On Trade And Development liên hiệp quốc United Nations Development Chương trình phát triển liên hiệp Programme quốc World Development Indicators World Economic Outlook Chỉ số phát triển giới Triển vọng kinh tế giới DANH MỤC BẢNG, ĐỒ THỊ Bảng 1.1 Tổng quan nghiên cứu thực nghiệm khả phục hồicủa kinh tế Bảng 3.1 Tình hình tăng trưởng kinh tế 23 Bảng 3.2 Đóng góp vào tăng trưởng GDP theo ngành 24 Bảng 3.3 Tăng trưởng GDP theo loại hình sở hữu (%) 25 Bảng 3.4 FDI Việt Nam 2001-2005 26 Bảng 3.5 Tổng giá trị thương mại tăng trưởng (nhập xuất khẩu) 27 Bảng 3.6 Tình hình tăng trưởng kinh tế 30 Bảng 3.7 Tổng giá trị thương mại tăng trưởng (nhập xuất khẩu) 32 Bảng 3.8 FDI Việt Nam 2006-2010 33 Bảng 3.9 Tốc độ tăng trưởng kinh tế 2010 – 2013 (so sánh với năm trước, %) 37 Bảng 4.1 Các biến số sử dụng để xây dựng số 60 Bảng 4.2 Các biến số sử dụng mơ hình hồi quy 61 Bảng 4.3 Chỉ số khả phục hồi (trung bình giai đoạn từ 2000 – 2013) 62 Bảng 4.4 Chỉ số khả phục hồi Việt Nam giai đoạn 2000 - 2013 64 Bảng 4.5 Chỉ số mức độ dễ tổn thương (Trung bình giai đoạn 2000-2013) 67 Bảng 4.6 Chỉ số dễ tổn thương Việt Nam giai đoạn 2000 - 2013 .68 Bảng 4.7 Chỉ số khả phục hồi số dễ tổn thương (trung bình hai giai đoạn: 2000-2007 2008-2012) .70 Bảng 4.8 Kết hồi quy nhân tố ảnh hưởng đến số khả phục hồi số dễ tổn thương 73 Bảng 4.9 Kết hồi quy GDP bình quân đầu người theo số khả phục hồi số dễ tổn thương kinh tế 74 Đồ thị 3.1.Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000 – 2013 22 Đồ thị 4.1 Chỉ số khả phục hồi (trung bình giai đoạn 2000-2013) 63 Đồ thị 4.2 Chỉ số khả phục hồi Việt Nam giai đoạn 2000 – 2013 64 Đồ thị 4.3 Chỉ số mức độ dễ tổn thương (Trung bình giai đoạn 2000-2013) 67 Đồ thị 4.4 Chỉ số dễ tổn thương Việt Nam giai đoạn 2000 - 2013 69 Đồ thị 4.5 Chỉ số khả phục hồi trung bình hai giai đoạn(2000- 2007 2008 – 2013) 71 CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Thế kỷ XXI thời kỳ quan hệ quốc tế phát triển mạnh mẽ, quốc gia nào, dù lớn hay nhỏ, dù thuộc hình thái kinh tế xã hội tránh khỏi tác động mối quan hệ kinh tế quốc tế Đây thời kỳ diễn trình biến đổi từ kinh tế giới bao gồm nhiều kinh tế quốc gia sang kinh tế toàn cầu Hội nhập kinh tế mang đến nhiều hội thách thức cho kinh tế, thách thức đặt cho kinh tế vĩ mơ kinh tế dễ bị tổn thương trước biến động quốc tế Đây không thách thức riêng quốc gia, mà tất quốc gia tham gia vào trình hội nhập quốc tế phải đối mặt với thách thức Câu hỏi đặt là, liệu tất quốc gia có phản ứng đối mặt với cú sốc kinh tế nhau, tất quốc gia bị ảnh hưởng trước cú sốc kinh tế hay không? Thực tế chứng minh, quốc gia không phản ứng giống đối mặt với cú sốc kinh tế giống quốc gia bị ảnh hưởng khác trước cú sốc kinh tế giống Vậy khác biệt đâu? Có quốc gia đối mặt với cú sốc kinh tế, bị ảnh hưởng nhanh chóng bật lại khỏi ảnh hưởng tiêu cực cú sốc.Tuy nhiên, có quốc gia ngày chìm sâu vào khủng hoảng phải nhiều năm khỏi ảnh hưởng cú sốc đó.Từ mà thuật ngữ “khả phục hồi kinh tế” đời.Nó giải thích khác biệt phản ứng của kinh tế trước cú sốc giống nhau, làm để quốc gia nhanh chóng khỏi ảnh hưởng cú sốc.Chính mà nghiên cứu khả phục hồi kinh tế có ý nghĩa vơ quan trọng nhiều quốc gia giới Hiện nay, Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu cụ thể đánh giá khả phục hồi kinh tế Xét bối cảnh kinh tế Việt Nam, kinh tế bước hội nhập vào kinh tế giới Việt Nam gia nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN trình đàm phám ký kết hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) Điều đặt Việt Nam vào vị phải sẵn sàng đối mặt với nhiều cú sốc lớn, nhỏ bất ngờ Chính tác giả chọn nghiên cứu vấn đề “Đo lường khả phục hồi kinh tế, thực trạng Việt Nam giải pháp” để làm đề tài cho luận văn 1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Thực tế Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu khả phục hồi kinh tế sau trải qua cú sốc Tuy nhiên, giới có nhiều tác giả nghiên cứu đưa lý luận móng cho vấn đề Các nghiên cứu Jack Boorman cộng (2013) đặc biệt nghiên cứu Lino Briguglio cộng (2008) đưa phương pháp cụ thể nhằm đo lường so sánh khác biệt khả phục hồi nước, nhiên chưa đánh giá tầm quan trọng khả phục hồi kinh tế Các nghiên cứu Ch Buelens (2013), Romain Duval Lukas Vogel (2008),… có bước tiến đáng kể, sử dụng mơ hình kinh tế lượng để xác định/kiểm định nhân tố ảnh hưởng tới khả phục hồi kinh tế Tuy nhiên nghiên cứu vướng phải hạn chế xác định nhân tố ảnh hưởng tới khả phục hồi kinh tế, khẳng định tầm quan trọng nhân tố, ví dụ sách khả phục hồi kinh tế chưa đo lường cách định lượng đưa kết cụ thể tầm quan trọng khả phục hồi Một số nghiên cứu tiêu biểu: Bài nghiên cứu “The Rising Resilience of Emerging Market and Developing Economies” Abdul Abiad, John Bluedorn, Jaime Guajardo, and Petia Topalova (2012) nghiên cứu phục hồi kinh tế hội nhập phát triển, theo khả phục hồi định nghĩa khả trì giai đoạn phát triển dài mạnh mẽ hơn, khả rút ngắn giai đoạn suy thoái kinh tế Đầu tiên, nghiên cứu tốc độ phục hồi quốc gia trình hồi phục phát triển tốt nhiều so với nước phát triển hai thập kỷ vừa qua qua khủng hoảng kinh tế toàn cầu giai đoạn 2003-2007 Phát thứ nghiên cứu cú sốc nội sinh ngoại sinh có mối quan hệ chặt chẽ với việc kết thúc đẩy chu kỳ phát triển kinh tế hội nhập phát triển Trong yếu tố ngoại sinh, dừng đột ngột nguồn vốn, chững lại kinh tế phát triển, bất ổn kinh tế toàn cầu hay cân điều kiện thương mại yếu tố viện dẫn đến chấm dứt chu kỳ phát triển Trong yếu tố nội sinh, bùng nổ tín dụng, tình trạng bong bong tài sản hay khủng hoảng hệ thống Ngân hàng nguyên nhân dẫn đến suy thoái kinh tế Điểm thứ 3, sách tốt có quan hệ mật thiết với khả phục hồi (một phạm vi sách tốt, thể lạm phát thấp sách tài khóa sách ngoại thương tốt) cải thiện khung sách (thể sách „phản chu kỳ‟, kiểm sốt lạm phát tỷ giá linh hoạt) có liên quan đến chu kỳ phát triển dài phục hồi nhanh Thứ tư, nghiên cứu cho cải thiện sách có tác động đến phục hồi kinh tế mạnh mẽ so với cú sốc nội sinh ngoại sinh.Các sách kinh tế ảnh hưởng đến 3/5 phục hồi kinh tế hội nhập phát triển.Tần suất xảy cú sốc ảnh hưởng đến 2/5 phần lại Nghiên cứu Jack Boorman, José Fajgenbaum, Hervé Ferhani, Manu Bhaskharan, Drew Arnold, Harpaul Alberto Kohli (2013) có tên “The Centennial Resilience Index: Measuring Countries’ Resilience to Shock” Các tác giả rằng: số khả phục hồi cho thấy rõ yếu lên nhiều kinh tế dấu hiệu rõ ràng trước khủng hoảng toàn cầu trước khủng hoảng châu Âu xảy Điều chứng tỏ cần thiết để theo đuổi tích cực ý kiến nêu nhằm nâng cao quy trình giám sát, đặc biệt quy trình IMF Bài nghiên cứu liệt kê cách chọn lọc rút gọn số liệu số khả phục hồi hầu hết khu vực giới:Các nước phát triển; EU, trừ nước vùng rìa gia nhập; EU, khu vực nước vùng rìa gia nhập; Châu Á; Châu Mỹ La tinh vùng Caribe; Khu vực nước xung quanh sa mạc Sahara Châu Phi; Bắc Phi Trung Đông; Trung Âu vùng Baltic Cuối tác giả đưa kết luận: khả phục hồi đất nước với cú sốc kinh tế tài phụ thuộc vào nhiều yếu tố Các yếu tố bao gồm khả phủ, khả quản trị nói chung; sức mạnh tổ chức quốc gia, đặc biệt tổ chức hoạch định sách kinh tế tài nước; tính đắn mảng ngân hàng quốc gia lĩnh vực tài nói chung; cấu trúc kinh tế bao gồm tính phụ thuộc vào xuất khẩu, đa dạng kinh tế, cởi mở đến thị trường tài tồn cầu yếu tố khác khả hoạch định sách Chỉ số khả phục hồi cho thấy rõ yếu lên nhiều kinh tế dấu hiệu rõ ràng trước khủng hoảng toàn cầu trước khủng hoảng châu Âu xảy Chỉ số khả phục hồi bổ sung vào cơng cụ quy trình giám sát, cơng cụ, để giúp bảo đảm lỗ hổng phát hiện, việc phân tích sâu tiến hành để đánh giá lỗ hổng đề xuất sách khắc phục Một điều rõ ràng từ phân tích việc xây dựng khả phục hồi biến trở thành ưu tiên sách nhà kinh tế mang lại lợi ích lớn tương lai Nghiên cứu “Economic Resilience to Shocks: The Role of Structural Policies” Romain Duval and Lukas (2008) cho nước hội nhập phát triển ngày phát triển mối quan hệ mật thiết với kinh tế hệ thống tài tồn cầu Khủng hoảng kinh tế nổ Hoa Kỳ có tác động tức đến quốc gia hội nhập phát triển.Điều địi hỏi quốc gia phải có lực để đối lại với tác động tiêu cực lên kinh tế họ từ thị trường giới Cơng trình tác giả nghiên cứu phục hồi kinh tế dựa việc xây dựng „chỉ số phục hồi‟.Sự phục hồi kinh tế hội nhập phát triển có liên quan đến nhiều nhân tố khác chất lượng 88 Một là, tiếp tục mở phát triển thị trường tín dụng sở khuyến khích thành phần tham gia đa dạng hóa cơng cụ tín dụng, phù hợp với chế thị trường tiến trình luật hóa quan hệ tín dụng.Cần tạo điều kiện bước cho TCTD, kể TCTD nước tham gia vào thị trường, sở thuận lợi hoá hoạt động tín dụng, giảm thiểu quy định hạn chế hoạt động dịch vụ, dịch vụ tín dụng nội ngoại tệ Tạo điều kiện cho TCTD mở rộng hoạt động đầu tư, bảo lãnh vay vốn bảo lãnh toán, phát hành trái phiếu, môi giới tiền tệ, hoạt động cho thuê tài quản lý tài sản Tiếp tục đổi phương thức thủ tục tín dụng theo hướng tạo thuận lợi hội bình đẳng cho tất doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Đa dạng hố phương thức tài trợ tín dụng kể lĩnh vực sản xuất, kinh doanh tiêu dùng, cho th tài chính, mua trả góp, góp vốn đầu tư, đồng tài trợ, hình thức tín dụng chấp, tín chấp Đồng thời cần tích cực giới thiệu sản phẩm, maketing thu hút khách hàng, tạo tính hấp dẫn dịch vụ sản phẩm tín dụng kể việc huy động cho vay Hai là, tăng cường lực tài chính, nâng cho hiệu quản lý điều hành phòng chống rủi ro cho TCTD.Tiếp tục thực giải pháp tăng vốn điều lệ cho ngân hàng thương mại (NHTM), cấp bổ sung phát hành trái phiếu cổ phiếu Đối với NHTM cổ phần cần có sách thúc đẩy, kể bắt buộc phải sát nhập để tăng quy mơ chun mơn hố hoạt động, tăng tính chuyên nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu cạnh tranh hội nhập Mạnh dạn cho phép ngân hàng nước ngoài, người nước mua lại ngân hàng tư nhân, cổ phần tham gia vào trình cổ phần hố số NHTM quốc doanh.Nhanh chóng thúc đẩy nhanh tiến trình cấu lại nợ NHTM, giải khoản nợ tồn đọng, ngăn chặn nợ xấu phát sinh.Cần thiết thành lập quan quản lý nợ độc lập nhằm nâng cao hiệu quản lý nợ thúc đẩy việc xử lý khoản nợ xấu, giải phóng vốn tồn đọng Tăng cường quản lý khoản trích lập dự phịng rủi ro TCTD nhằm tạo điều kiện hình thành quỹ dự phịng cho hoạt động tín dụng cách tập trung kịp thời 89 Mở rộng tham gia quan kiểm toán độc lập, giám sát khách hàng hoạt động TCTD Thiết lập hoàn thiện quy chuẩn theo thơng lệ quốc tế số an tồn vốn, thực chuẩn mực kế toán quốc tế tất ngân hàng định chế tài Giảm thiểu quy định có tính can thiệp vào quy trình nghiệp vụ, vào thẩm quyền trách nhiệm định kinh doanh, quyền tự chủ nhân sự, tài chính, tiền lương TCTD Thực biện pháp hỗ trợ an tồn tín dụng, tăng cường chất lượng dịch vụ Trung tâm thơng tin tín dụng, thực đánh giá tín nhiệm doanh nghiệp, xây dựng hệ thống cảnh báo sớm Tăng cường công tác quản trị TCTD, trọng đổi chế quản lý điều hành, kiểm tra thẩm quyền ban hành định cho vay Ba là, đổi hệ thống giám sát theo hướng tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, kiểm soát NHNN thiết lập chuẩn mực an toàn thị trường tín dụng Bốn là, nâng cao hiệu điều hành sách tín dụng, đổi chế quản lý tín dụng ngân hàng NHNN.Tiếp tục đổi sách cung ứng tín dụng phù hợp theo yêu cầu mục tiêu sách tiền tệ sách tài quốc gia Chính sách tín dụng vĩ mô cần hoạch định phù hợp với trình yêu cầu chuyển đổi cấu kinh tế, cấu phân bố nguồn lực, cấu thị trường thay đổi cấu sản phẩm Chính sách tín dụng NHNN phải sở, định hướng cho TCTD xác định mục tiêu, mức độ, cấu huy động nguồn vốn đầu tư tín dụng cho kinh tế Trong điều hành sách tín dụng, cần nghiên cứu tiến tới tách bạch chức quan chủ quản với chức giám sát, kiểm tra đảm bảo an tồn tín dụng an tồn hệ thống NHNN Nhanh chóng xây dựng tiêu chí an tồn phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam Tiếp tục ban hành văn quy định nhằm đảm bảo an toàn hệ thống bảo hiểm tiền gửi, tài sản đảm bảo tín dụng, đăng ký giao dịch bảo đảm Năm là, hoàn thiện khung khổ pháp lý, mơi trường tín dụng phối hợp 90 quan quản lý nhà nước.Sớm hoàn thiện việc sửa đổi Luật TCTD để tạo sở pháp lý cho việc chỉnh sửa chế thể lệ nghiệp vụ tổ chức hoạt động TCTD quan hệ tín dụng kinh tế Sáu là, Nhanh chóng phát triển thị trường vốn để giải nhu cầu vốn trung, dài hạn kinh tế, giảm áp lực thị trường tín dụng 5.2.3 Nâng cao chất lượng quản trị công Nhắc đến nâng cao chất lượng quản trị công không đề cập đến tăng cường hoàn thiện thể chế pháp luật dân chủ, đặc biệt trọng tới quyền sở hữu tài sản; đồng thời xây dựng định hướng dài hạn cần thiết Một là, đẩy mạnh cải cách hành chính, thủ tục hành liên quan trực tiếp đến đời sống nhân dân; nâng cao hiệu , hiệu lực máy quản lý Nhà nước.Ngăn chặn đẩy lùi tình trạng tham nhũng tất lĩnh vực đời sống xã hội; nâng cao ý thức, trách nhiệm cấp, ngành, cán bộ, công chức, viên chức công tác phòng, chống tham nhũng, cụ thể: Luật pháp cần đơn giản rõ ràng Mọi luật văn quy định nên hoàn toàn “tự thực thi” nhiều tốt.Điều có nghĩa cần giảm số lượng phê duyệt Chính phủ.Khi cần có giấy phép nên tập trung Trung ương nhiều tốt để tránh trùng lặp Việc cấp giấy phép nên dựa sở tiêu chí khách quan, rõ ràng theo quy định áp dụng quán, thống không theo ý kiến chủ quan cán thi hành luật Chun nghiệp hóa máy cơng chức: Cán chịu trách nhiệm thực quản lý Nhà nước cần đào tạo, có thu nhập thỏa đáng, phù hợp với kỹ trách nhiệm vị trí tương tự khu vực tư nhân Luật chống quan liêu, tham nhũng hối lộ cần thực triệt để nữa.Hiện nay, việc trả thêm tiền (ngoài lương) cho cán để thực công việc giao phạm pháp, nhiên dường vấn đề tuân thủ Tất luật quy định thông báo cho DN liên quan trước có hiệu lực có đủ thời gian để chuẩn bị cho việc thực thi Những người xin phê duyệt giấy phép phải có quyền kháng nghị để bảo vệ 91 quyền lợi trước lạm dụng quyền lực quan công quyền làm tổn hại đến DN Cần có quan độc lập với đủ quyền hạn để chống tham nhũng nhằm đảm bảo chương trình cải cách hành có hiệu Hai là, tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế.Xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật địi hỏi phải bảo đảm tính đồng bộ.Vì vậy, việc ban hành kịp thời văn quy định chi tiết hướng dẫn thi hành có ý nghĩa quan trọng việc đưa pháp luật vào sống.Cho nên, Việt Nam cần khẩn trương ban hành văn hướng dẫn thi hành, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục để pháp luật sớm vào sống.Ðồng thời, có biện pháp hữu hiệu triển khai thực tốt chương trình xây dựng luật, pháp lệnh 5.2.4 Đầu tư phát triển xã hội Tăng cường giải vấn đề mặt xã hội, đặc biệt lĩnh vực y tế, giáo dục,… Tại Việt Nam, đầu tư phát triển xã hội cần trọng thông qua số nội dung: Một là, xây dựng bước hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội toàn diện, đa dạng, ngày mở rộng, hiệu Nhà nước giữ vai trò chủ đạo kết hợp với xã hội hóa, mở rộng chia sẻ cộng đồng; đồng thời, phát triển mạnh hệ thống bảo hiểm (bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp), khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để người lao động tiếp cận tham gia Hệ thống an sinh xã hội cần không ngừng phát triển phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội, khả huy động cân đối nguồn lực đất nước thời kỳ; đó, ưu tiên người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, người nghèo đồng bào dân tộc thiểu số Chính sách bảo trợ xã hội xây dựng bước hoàn thiện, đối tượng hưởng đa dạng, mức hưởng ngày nâng lên; mở rộng hình thức cứu trợ xã hội, giảm thiểu rủi ro, v.v Hai là, xây dựng bước hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội toàn diện, 92 đa dạng, ngày mở rộng, hiệu Nhà nước giữ vai trị chủ đạo kết hợp với xã hội hóa, mở rộng chia sẻ cộng đồng; đồng thời, phát triển mạnh hệ thống bảo hiểm (bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp), khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để người lao động tiếp cận tham gia Chính sách bảo trợ xã hội xây dựng bước hoàn thiện, đối tượng hưởng đa dạng, mức hưởng ngày nâng lên; mở rộng hình thức cứu trợ xã hội, giảm thiểu rủi ro, v.v Ba là, bước bảo đảm cung ứng với chất lượng ngày cao số dịch vụ xã hội cho người dân Người nghèo, người có hồn cảnh khó khăn đồng bào dân tộc thiểu số bảo đảm nhu cầu tối thiểu giáo dục, y tế, nhà ở, nước sạch, thông tin Nhà nước quan tâm xây dựng, thực chiến lược phát triển nhà quốc gia chương trình xóa nhà tạm, phát triển nhà xã hội; xây dựng, ban hành thực nhiều sách, pháp luật bình đẳng giới, chăm sóc bà mẹ trẻ em, nhân gia đình, chăm sóc người cao tuổi, phịng, chống tệ nạn xã hội, bạo lực gia đình; tiếp tục hồn thiện sách, pháp luật dân tộc, tôn giáo; tăng cường đầu tư kết cấu hạ tầng, kinh phí cho miền núi, vùng sâu, vùng xa; bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp dân tộc tôn giáo công xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Bốn là, trọng quan tâm chăm sóc sức khỏe cho nhân dân Cần xây dựng hệ thống y tế đại, chuyên nghiệp.Mở rộng đầu tư xây dựng bệnh viện, sở y tế từ cấp trung ương đến địa phương, tạo hội cho người dân đặc biệt người dân khu vực nông thôn miền núi tiếp cận với hệ thống y tế 5.3 Hạn chế hƣớng nghiên cứu Bài luận văn đạt kết tích cực, phù hợp với lý thuyết, giả thuyết vấn đề khả phục hồi mức độ dễ tổn thương kinh tế.Tuy nhiên, luận văn tồn số hạn chế, phương pháp xây dựng số tương đối đơn giản nên bộc lộ nhược điểm định biến số lựa chọn để xây dựng số chưa phản ánh hết khả phục hồi kinh tế hay việc tính trung bình cho tất biến số thể biến 93 số có ý nghĩa ngang chưa hồn tồn xác Ngoài ra, số liệu Việt Nam công bố đầy đủ từ năm 2000 - 2013, liệu cịn nên tác giả chưa thể chạy mơ hình kinh tế lượng riêng Việt Nam Từ hạn chế trên, tác giả đề xuất hướng nghiên cứu cho đề tài này, tiếp tục xây dựng số để đánh giá khả phục hồi kinh tế, nhiên, trước xây dựng số phân chia nước thành nhóm tương đối giống điều kiện kinh tế để đưa trọng số riêng cho nhân tố/chỉ số phụ cho nhóm nước, sau sử dụng phương pháp bình qn gia quyền thay bình quân phi trọng số, tăng thêm số nhân tố sử dụng phương pháp nhân tố để xây dựng số Hoặc sử dụng nhóm mơ hình hồi quy mơ hình hồi quy sản lượng đầu sử dụng giả thuyết ngược, hồi quy sống sót, mơ hình nhân quả,… để xác định phân tích nhân tố ảnh hưởng tới khả phục hồi, thay đo lường khả phục hồi kinh tế phương pháp xây dựng số Tuy nhiên hướng đề xuất vấp phải số hạn chế định, chủ yếu vấn đề thu thập số liệu, thân phương pháp nghiên cứu phạm vi vấn đề nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Văn Thường, Trần Khánh Hưng (2013), Giáo trình Kinh tế Việt Nam, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Vũ Kim Dũng, Nguyễn Văn Cơng (2012), Giáo trình kinh tế học, NXBĐại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Tiếng Anh IMF, (2012) “Resilience in emerging market and developing economies: Will it last?” World Economic Outlook,chapter Jack Boorman, Jose Fajgenbaum,Manu Bhaskaran, Harpaul AlbertoKohli and Drew Arnold,(2010),“The New Resilience of Emerging Market Countries: Weathering the Recent Crisis in theGlobal Economy” Jack Boorman, José Fajgenbaum, Hervé Ferhani, Manu Bhaskharan, Drew Arnold, Harpaul Alberto Kohli,(2013),“The CentennialResilienceIndex:MeasuringCountries‟Resilienceto Shock” Lino Briguglio, Gordon Cordina, Nadia Farrugia, and Stephanie Vella,(2008),“Economic Vulnerability and Resilience: Concepts and Measurements” Romain Duval and Lukas Vogel,(2008), “Economic Resilience to Shocks: The Role of Structural Policies” Trang web: The World Bank [Trực tuyến] Địa chỉ: http://data.worldbank.org/indicator [Truy cập: 27/6/2015] Tổng cục thống kê[Trực tuyến] Địa chỉ: https://www.gso.gov.vn [Truy cập: 15/7/2015] World Economic Outlook Database [Trực tuyến] IMF Địa chỉ: https://www.imf.org/external/pubs/ft/weo/2014/02/weodata/index.aspx [Truy cập: 20/6/2015] Phụ lục 1: Chỉ số khả phục hồi nƣớc theo năm (2000-2013) Tên nƣớc Năm Ổn định vĩ mô Hiệu vi mô Quản trị công Sự phát triển Chỉ số khả xã hội phục hồi China 2000 0.2458 0.2729 0.3731 0.2473 0.3797 China 2001 0.4130 0.1728 0.6952 0.2382 0.3798 China 2002 0.7918 0.2035 0.6283 0.2237 0.4618 China 2003 0.4141 0.2369 0.6569 0.2483 0.3891 China 2004 0.6298 0.0811 0.4231 0.2336 0.3419 China 2005 0.5269 0.3159 0.4700 0.2478 0.3902 China 2006 0.4954 0.3677 0.5691 0.2747 0.4267 China 2007 0.6917 0.4003 0.8124 0.2985 0.5507 China 2008 0.6104 0.2894 0.8814 0.3227 0.5260 China 2009 0.1590 0.4943 0.8963 0.3438 0.4734 China 2010 0.4221 0.4659 0.8020 0.3667 0.5142 China 2011 0.7088 0.4736 0.6701 0.3758 0.5571 China 2012 0.5034 0.5590 0.6518 0.3848 0.5248 China 2013 0.4202 0.5590 0.6518 0.3768 0.5019 India 2000 0.3657 0.2990 0.3196 - 0.3281 India 2001 0.4722 0.0575 0.2581 0.4219 0.3024 India 2002 0.4559 0.1961 0.3807 0.4219 0.3637 India 2003 0.4464 0.2972 0.3663 0.4219 0.3830 India 2004 0.2756 0.4213 0.4313 0.4219 0.3875 India 2005 0.1584 0.4641 0.5821 0.4219 0.4066 India 2006 0.2941 0.4048 0.4920 0.5158 0.4267 India 2007 0.1545 0.4470 0.4285 0.5935 0.4059 India 2008 0.6306 0.3389 0.4287 0.6903 0.5221 India 2009 0.6874 0.4068 0.3767 0.7515 0.5556 India 2010 0.5177 0.3454 0.3113 0.8322 0.5016 India 2011 0.5387 0.4970 0.3344 0.9355 0.5764 India 2012 0.6508 0.4536 0.3462 0.9677 0.6046 India 2013 0.6598 0.4536 0.2212 1.0000 0.5836 Indonesia 2000 0.2692 0.3898 0.2395 0.3333 0.3080 Indonesia 2001 0.4516 0.0338 0.1000 0.0190 0.1511 Indonesia 2002 0.5368 0.1625 0.5950 0.0190 0.3283 Indonesia 2003 0.3563 0.2233 0.7543 0.0190 0.3382 Indonesia 2004 0.4265 0.1760 0.5443 0.0190 0.2914 Indonesia 2005 0.5989 0.4246 0.6321 0.0190 0.4187 Tên nƣớc Năm Ổn định vĩ mô Hiệu vi mô Quản trị công Sự phát triển Chỉ số khả xã hội phục hồi Indonesia 2006 0.5740 0.5215 0.6347 0.0871 0.4543 Indonesia 2007 0.2652 0.5627 0.7483 0.2082 0.4461 Indonesia 2008 0.4102 0.4986 0.8953 0.2663 0.5176 Indonesia 2009 0.1300 0.4281 0.8773 0.3693 0.4512 Indonesia 2010 0.1335 0.3843 0.8237 0.4377 0.4448 Indonesia 2011 0.1907 0.3956 0.8362 0.4818 0.4761 Indonesia 2012 0.0589 0.4389 0.8682 0.4910 0.4642 Indonesia 2013 0.0709 0.4491 0.8723 0.5786 0.4927 Japan 2000 0.2684 0.5077 0.8521 0.8731 0.8338 Japan 2001 0.4224 0.5294 0.5787 0.8720 0.6006 Japan 2002 0.3886 0.6057 0.7192 0.8742 0.6470 Japan 2003 0.5453 0.6676 0.7139 0.8698 0.6992 Japan 2004 0.5698 0.6667 0.4136 0.8787 0.6322 Japan 2005 0.4726 0.8528 0.8866 0.8609 0.7682 Japan 2006 0.6110 0.6869 0.9016 0.8964 0.7740 Japan 2007 0.5584 0.6729 0.8486 0.9154 0.7488 Japan 2008 0.9085 0.7324 0.6821 0.9322 0.8138 Japan 2009 0.0242 0.5834 0.6988 0.9595 0.5665 Japan 2010 0.2699 0.5732 0.7432 0.9868 0.6433 Japan 2011 0.2381 0.5599 0.7072 0.9934 0.6246 Japan 2012 0.3235 0.5512 0.7632 0.9901 0.6570 Japan 2013 0.8360 0.5512 0.7632 0.6144 0.6912 Malaysia 2000 0.0746 0.4280 0.2531 0.5125 0.4228 Malaysia 2001 0.3603 0.1045 0.4311 0.5117 0.3519 Malaysia 2002 0.4066 0.3825 0.5890 0.5134 0.4729 Malaysia 2003 0.2551 0.5145 0.5891 0.5100 0.4672 Malaysia 2004 0.4545 0.5196 0.8765 0.5167 0.5918 Malaysia 2005 0.6142 0.8507 0.9863 0.5034 0.7386 Malaysia 2006 0.6355 0.8336 0.9624 0.5299 0.7404 Malaysia 2007 0.4947 0.8294 0.8388 0.5564 0.6798 Malaysia 2008 0.7657 0.7192 0.6105 0.5869 0.6705 Malaysia 2009 0.2573 0.7550 0.6532 0.6261 0.5729 Malaysia 2010 0.4606 0.8855 0.7884 0.6604 0.6987 Malaysia 2011 0.5954 0.9520 0.8098 0.6802 0.7594 Malaysia 2012 0.6838 0.9737 0.7532 0.5749 0.7464 Malaysia 2013 0.6982 0.9737 0.5532 0.4006 0.6564 Tên nƣớc Năm Ổn định vĩ mô Hiệu vi mô Quản trị công Sự phát triển Chỉ số khả xã hội phục hồi Pakistan 2000 0.2869 0.2109 0.2666 0.1667 0.2328 Pakistan 2001 0.3393 0.2771 0.1554 0.1213 0.2233 Pakistan 2002 0.3291 0.3798 0.0798 0.1198 0.2271 Pakistan 2003 0.3918 0.2499 0.0563 0.1187 0.2723 Pakistan 2004 0.3001 0.5678 0.0407 0.1199 0.2572 Pakistan 2005 0.2993 0.3633 0.2221 0.1201 0.2512 Pakistan 2006 0.2063 0.4906 0.2876 0.1380 0.2806 Pakistan 2007 0.1529 0.4954 0.2642 0.1779 0.2726 Pakistan 2008 0.1640 0.4273 0.2325 0.1996 0.2558 Pakistan 2009 0.3656 0.4691 0.2647 0.2297 0.3323 Pakistan 2010 0.2384 0.5597 0.4221 0.2524 0.3682 Pakistan 2011 0.2322 0.5691 0.4274 0.2714 0.3750 Pakistan 2012 0.1368 0.5218 0.4104 0.2905 0.3399 Pakistan 2013 0.0572 0.5218 0.4104 0.2356 0.3063 Philippine 2000 0.5589 0.5968 0.3921 0.4154 0.6544 Philippine 2001 0.5220 0.1680 0.2268 0.4135 0.3326 Philippine 2002 0.4073 0.2909 0.1585 0.4166 0.3183 Philippine 2003 0.4122 0.1051 0.1774 0.4200 0.2787 Philippine 2004 0.5259 0.2922 0.1346 0.4183 0.3428 Philippine 2005 0.6098 0.5198 0.3786 0.4217 0.4825 Philippine 2006 0.5186 0.6448 0.4237 0.4251 0.5030 Philippine 2007 0.3518 0.5987 0.4126 0.4460 0.4523 Philippine 2008 0.5296 0.6492 0.3382 0.4705 0.4969 Philippine 2009 0.1967 0.5639 0.3003 0.4791 0.3850 Philippine 2010 0.1859 0.5464 0.2459 0.4890 0.3668 Philippine 2011 0.3331 0.7349 0.3143 0.4951 0.4693 Philippine 2012 0.2474 0.7370 0.3757 0.4877 0.4620 Philippine 2013 0.2670 0.7370 0.3757 0.2884 0.4170 Singapore 2000 0.7839 0.9376 0.8890 0.7478 0.8396 Singapore 2001 0.8914 0.9390 0.8536 0.7489 0.8582 Singapore 2002 0.8419 0.9154 0.9601 0.7468 0.8660 Singapore 2003 0.8940 0.9373 0.5999 0.7511 0.7956 Singapore 2004 0.8603 0.9793 0.7020 0.7424 0.8210 Singapore 2005 0.8924 0.9870 0.7330 0.7597 0.8430 Singapore 2006 0.8133 0.9776 0.7668 0.7252 0.8207 Singapore 2007 0.7504 0.9141 0.8001 0.7504 0.8037 Tên nƣớc Năm Ổn định vĩ mô Hiệu vi mô Quản trị công Sự phát triển Chỉ số khả xã hội phục hồi Singapore 2008 0.7248 0.8215 0.8216 0.7807 0.7872 Singapore 2009 0.8095 0.8290 0.6832 0.8717 0.7983 Singapore 2010 0.7994 0.8059 0.6887 0.9466 0.8102 Singapore 2011 0.8696 0.8671 0.7325 0.9483 0.8544 Singapore 2012 0.7965 0.9101 0.5575 0.8591 0.7808 Singapore 2013 0.8463 0.9472 0.5884 0.8526 0.8086 Thailand 2000 0.5690 0.3125 0.5802 0.3380 0.5999 Thailand 2001 0.6122 0.4002 0.6700 0.3386 0.5052 Thailand 2002 0.7271 0.4374 0.8688 0.3375 0.5927 Thailand 2003 0.7197 0.5668 0.6253 0.3396 0.5628 Thailand 2004 0.7534 0.7124 0.5487 0.3355 0.5875 Thailand 2005 0.7948 0.8560 0.7201 0.3437 0.6786 Thailand 2006 0.6778 0.9254 0.7344 0.3273 0.6662 Thailand 2007 0.4274 0.9024 0.5137 0.3601 0.5509 Thailand 2008 0.3687 0.9126 0.3993 0.3658 0.5116 Thailand 2009 0.2755 0.8603 0.3874 0.3765 0.4749 Thailand 2010 0.4932 0.7413 0.2363 0.3935 0.4661 Thailand 2011 0.4958 0.7199 0.0600 0.3952 0.4177 Thailand 2012 0.4486 0.6811 0.0658 0.3964 0.3980 Thailand 2013 0.4524 0.6260 0.0658 0.4057 0.3875 Viet Nam 2000 0.4330 0.3110 0.1446 0.3120 0.3001 Viet Nam 2001 0.4509 0.3420 0.1050 0.3200 0.3045 Viet Nam 2002 0.5150 0.4010 0.1140 0.2800 0.3275 Viet Nam 2003 0.5169 0.4408 0.1446 0.2150 0.3293 Viet Nam 2004 0.5990 0.4199 0.2027 0.3400 0.3904 Viet Nam 2005 0.5639 0.5619 0.4780 0.2800 0.4710 Viet Nam 2006 0.4809 0.6091 0.5010 0.2610 0.4630 Viet Nam 2007 0.4367 0.5806 0.5530 0.4453 0.5039 Viet Nam 2008 0.4361 0.3250 0.4880 0.4260 0.4188 Viet Nam 2009 0.2533 0.3010 0.4320 0.5100 0.3741 Viet Nam 2010 0.2694 0.3580 0.4130 0.5000 0.3851 Viet Nam 2011 0.3002 0.5020 0.5310 0.5140 0.4618 Viet Nam 2012 0.3691 0.5190 0.5088 0.5190 0.4790 Viet Nam 2013 0.1320 0.5740 0.5070 0.5056 0.4297 Nguồn: tính toán tác giả Phụ lục 2: Chỉ số mức độ tổn thƣơng nƣớc theo năm (2000-2013) Tên nƣớc Năm Độ mở kinh tế China China China China China China China China China China China China China China India India India India India India India India India India India India India India Indonesia Indonesia Indonesia Indonesia Indonesia Indonesia Indonesia Indonesia Indonesia 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 0.0204 0.0226 0.0803 0.2600 0.4118 0.4689 0.4982 0.4462 0.3433 0.0960 0.2106 0.2041 0.1413 0.1061 0.0148 0.0243 0.0575 0.0761 0.1867 0.2584 0.3240 0.3146 0.4353 0.3209 0.3710 0.4775 0.4856 0.4582 0.3936 0.3771 0.2096 0.1144 0.2286 0.3008 0.1738 0.1501 0.2259 Tập trung xuất Sự phụ thuộc chiến lƣợc nhập Chỉ số dễ tổn thƣơng 0.0325 0.0404 0.1111 0.2521 0.3164 0.3333 0.3295 0.2698 0.2033 0.3201 0.2983 0.2205 0.2475 0.2020 0.1984 0.0159 0.0873 0.0952 0.0960 0.0952 0.1508 0.2381 0.2937 0.2222 0.3413 0.4921 0.4127 0.5000 0.0375 0.0313 0.0342 0.0274 0.0321 0.0672 0.0606 0.0561 0.1977 0.1336 0.0780 0.0646 0.1930 0.3087 0.2958 0.2929 0.2985 0.4196 0.2929 0.3456 0.3906 0.4515 0.4240 0.3611 0.3094 0.3008 0.3122 0.3067 0.3108 0.3276 0.3310 0.4611 0.3401 0.3886 0.5317 0.6894 0.6587 0.4142 0.3223 0.3491 0.3764 0.3949 0.5347 0.4746 0.5242 0.3142 0.0933 0.0705 0.0854 0.2350 0.3456 0.3660 0.3736 0.3382 0.3221 0.2363 0.2848 0.2717 0.2801 0.2441 0.1915 0.1748 0.1485 0.1612 0.2947 0.2215 0.2675 0.2945 0.3967 0.2944 0.3670 0.5004 0.5293 0.5389 0.2818 0.2435 0.2964 0.1727 0.2185 0.3009 0.2363 0.2435 0.2459 Tên nƣớc Năm Độ mở kinh tế Indonesia Indonesia Indonesia Indonesia Indonesia Japan Japan Japan Japan Japan Japan Japan Japan Japan Japan Japan Japan Japan Japan Malaysia Malaysia Malaysia Malaysia Malaysia Malaysia Malaysia Malaysia Malaysia Malaysia Malaysia Malaysia Malaysia Malaysia Pakistan Pakistan Pakistan Pakistan Pakistan 2009 2010 2011 2012 2013 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2000 2001 2002 2003 2004 0.0021 0.0261 0.0808 0.0845 0.0726 0.0130 0.0088 0.0357 0.0617 0.1265 0.1984 0.3018 0.3762 0.4091 0.1358 0.2495 0.2960 0.2970 0.3959 0.5714 0.4269 0.3926 0.3456 0.4839 0.4261 0.4153 0.3305 0.1920 0.0730 0.1377 0.1121 0.0514 0.0122 0.0418 0.1085 0.1224 0.1957 0.1262 Tập trung xuất Sự phụ thuộc chiến lƣợc nhập Chỉ số dễ tổn thƣơng 0.2051 0.2259 0.3333 0.3175 0.3175 0.1472 0.1472 0.2500 0.2244 0.1553 0.1441 0.1997 0.2306 0.1936 0.0282 0.0741 0.0652 0.0611 0.0885 0.5000 0.3676 0.4844 0.4772 0.3071 0.2460 0.2133 0.1670 0.1553 0.1501 0.0763 0.1005 0.0697 0.1338 0.2002 0.2064 0.2251 0.2857 0.2072 0.1266 0.1268 0.2879 0.2321 0.2918 0.1278 0.1389 0.1400 0.1334 0.1310 0.1530 0.1611 0.1721 0.2502 0.1667 0.1656 0.2223 0.2357 0.2558 0.3359 0.3196 0.2918 0.2608 0.4253 0.3916 0.4282 0.4190 0.4677 0.3763 0.4729 0.5829 0.6184 0.6355 0.3061 0.2018 0.1850 0.1369 0.1256 0.1113 0.1263 0.2340 0.2114 0.2273 0.0960 0.0983 0.1419 0.1399 0.1376 0.1652 0.2209 0.2597 0.2843 0.1102 0.1631 0.2917 0.1980 0.2467 0.4691 0.3714 0.3896 0.3612 0.4054 0.3546 0.3523 0.3055 0.4075 0.1998 0.2290 0.2652 0.2465 0.2605 0.1827 0.1722 0.1775 0.2061 0.1530 Tên nƣớc Năm Độ mở kinh tế Pakistan Pakistan Pakistan Pakistan Pakistan Pakistan Pakistan Pakistan Pakistan Philippine Philippine Philippine Philippine Philippine Philippine Philippine Philippine Philippine Philippine Philippine Philippine Philippine Philippine Singapore Singapore Singapore Singapore Singapore Singapore Singapore Singapore Singapore Singapore Singapore Singapore Singapore Singapore Thailand 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2000 0.2229 0.2017 0.1319 0.1667 0.0985 0.1353 0.1452 0.1128 0.1351 0.6339 0.5513 0.6010 0.5928 0.6042 0.5368 0.4956 0.3781 0.2318 0.0808 0.1632 0.1104 0.0676 0.1202 0.2582 0.2675 0.0723 0.5029 0.8654 0.8445 0.9371 0.7443 0.9886 0.1591 0.3393 0.4016 0.2829 0.1540 0.0800 Tập trung xuất Sự phụ thuộc chiến lƣợc nhập Chỉ số dễ tổn thƣơng 0.2685 0.2795 0.1712 0.1526 0.1190 0.1031 0.0080 0.0247 0.0383 0.5000 0.4014 0.4736 0.4981 0.3749 0.3271 0.2999 0.3180 0.2318 0.1824 0.2239 0.0601 0.0849 0.0838 0.9688 0.3328 0.4264 0.3776 0.3570 0.2684 0.6800 0.3976 0.6502 0.3535 0.8921 0.5903 0.2564 0.9573 0.5000 0.1950 0.2191 0.1584 0.3922 0.2257 0.3459 0.3411 0.3243 0.2755 0.3751 0.3969 0.3684 0.3599 0.4107 0.4529 0.4486 0.4607 0.7429 0.5857 0.5884 0.6057 0.6220 0.5662 0.5067 0.5887 0.5395 0.6682 0.6282 0.6477 0.6073 0.5805 0.9890 0.6755 0.7251 0.9828 0.9337 0.8883 0.0873 0.2288 0.2334 0.1538 0.2372 0.1477 0.1948 0.1648 0.2309 0.1496 0.5030 0.4499 0.4810 0.4836 0.4633 0.4389 0.4147 0.3856 0.4022 0.2830 0.3252 0.2587 0.2582 0.2567 0.5779 0.5945 0.3461 0.7743 0.6169 0.5869 0.7415 0.5741 0.8759 0.3960 0.6522 0.6582 0.4910 0.6665 0.2224 Tên nƣớc Năm Độ mở kinh tế Thailand Thailand Thailand Thailand Thailand Thailand Thailand Thailand Thailand Thailand Thailand Thailand Thailand Viet Nam Viet Nam Viet Nam Viet Nam Viet Nam Viet Nam Viet Nam Viet Nam Viet Nam Viet Nam Viet Nam Viet Nam Viet Nam Viet Nam 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 0.0796 0.0785 0.0659 0.3318 0.5784 0.4926 0.3875 0.6380 0.1146 0.3086 0.6224 0.5990 0.4929 0.0100 0.0076 0.0408 0.0979 0.1535 0.2161 0.2744 0.4026 0.4004 0.3830 0.2610 0.4641 0.4131 0.4791 Tập trung xuất Sự phụ thuộc chiến lƣợc nhập Chỉ số dễ tổn thƣơng 0.3793 0.1897 0.1876 0.0716 0.1257 0.2365 0.1932 0.1968 0.1361 0.1158 0.0179 0.0509 0.1655 0.5000 0.4207 0.4019 0.3698 0.4037 0.4313 0.3643 0.2559 0.2104 0.0705 0.0150 0.0226 0.0428 0.0583 0.2390 0.1913 0.2130 0.2640 0.3883 0.3673 0.2832 0.6055 0.4298 0.4104 0.6225 0.6792 0.3473 0.1865 0.2175 0.2150 0.2663 0.3422 0.4375 0.4733 0.5336 0.6272 0.7320 0.6050 0.6105 0.4897 0.4396 0.2327 0.1531 0.1555 0.2224 0.3641 0.3655 0.2880 0.4801 0.2268 0.2783 0.4209 0.4430 0.3352 0.2322 0.2153 0.2192 0.2446 0.2998 0.3616 0.3706 0.3974 0.4127 0.4952 0.4405 0.3657 0.3152 0.3257 Nguồn: tác giả tính tốn ... cứu: Đo lường khả phục hồi kinh tế, thực trạng khả phục hồi kinh tế Việt Nam đưa giải pháp gia tăng khả phục hồi kinh tế 8 Trên sở nghiên cứu cách khoa học khả phục hồi kinh tế, luận văn hướng đến... thể sau: Khả phục hồi kinh tế phương pháp đo lường khả phục hồi kinh tế? Đo lường khả phục hồi kinh tế, so sánh kết nhóm 10 quốc gia đặc điểm kinh tế/ vị trí địa lý (trong có Việt Nam) ? Các... hạn chế kinh tế Việt Nam giai đo? ??n 2000-2013 47 CHƢƠNG 4 :ĐO LƢỜNG VÀ PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG PHỤC HỒI NỀN KINH TẾ GIAI ĐO? ??N 2000- 2013 50 4.1.Cách thức đo lường khả phục hồi kinh tế 50 4.1.1.Chỉ