GVHD Ths Nguyễn Quang Huy TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ ****** CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Tên đề tài “Hoàn thiện công tác quản lý thực hiện chi hành chính ngân sách xã” Sinh[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ ****** CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Tên đề tài: “Hồn thiện cơng tác quản lý thực chi hành ngân sách xã” Sinh viên thực : Nguyễn Trịnh Dũng Lớp : Quản lí kinh tế 55B Chuyên ngành : Quản lí kinh tế Giảng viên hướng dẫn : Th.s Nguyễn Quang Huy HÀ NỘI – Tháng 12/2016 Mục lụ Mục lục 1 Chương 1: Cơ sở lý luận chi ngân sách xã quản lý chi hành ngân sách xã 1.1 Những vấn đề chi ngân sách xã quản lý chi hành ngân sách xã 1.1.1 Khái niệm, vị trí, vai trị chi ngân sách xã chi quản lý hành 1.1.2 Nội dung chi ngân sách xã chi quản lý hành 1.2 Chu trình chi quản lý ngân sách xã chi quản lý hành 1.2.1 Lập dự tốn chi hành ngân sách xã 1.2.2 Chấp hành dự toán chi hành ngân sách xã 1.2.3 Kế toán toán chi ngân sách xã 10 1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến chi quản lý hành 10 1.3.1 Chính sách Đảng Nhà nước quản lý hành .10 1.3.2 Trình độ tổ chức máy kế toán đơn vị 11 1.3.3 Hệ thống kiểm tra, kiểm sốt tình hình tài đơn vị 11 1.3.4 Trình độ cán quản lý .11 1.3.5 Điều kiện làm việc .12 1.3.6 Tiền lương, thưởng 12 1.4 Tổng quan nghiên cứu 13 1.4.1 Nội dung cơng trình nghiên cứu 13 1.4.2 Mơ hình nghiên cứu 15 Chương 2: Thực trạng quản lý chi ngân sách xã quản lý chi hành ngân sách xã huyện Yên Phong 20 2.1 Thực trạng quản lý chi hành ngân sách xã huyện Yên Phong 20 2.1.1 Thực trạng chi hành ngân sách xã huyện Yên Phong 20 SV:Nguyễn Trịnh Dũngn Trịnh Dũngnh Dũng 2.1.2 Thực trạng thực chế quản lý chi hành ngân sách xã 23 2.2 Khảo sát thực trạng quản lý chi quản lý hành ngân sách xã huyện Yên Phong 29 2.2.1 Tóm tắt số liệu sơ cấp thu thông qua bảng hỏi 29 2.2.2 Phân tích xử lý số liệu thơng qua SPSS 30 2.3 Đánh giá chung tình hình thực chi quản lý hành địa bàn huyện Yên Phong 41 2.3.1 Kết đạt .41 2.3.2 Một số hạn chế tồn 42 Chương 3: Phương hướng, nhiệm vụ giải pháp tăng cường quản lý chi hành ngân sách xã .44 3.1 Phương hướng chung .44 3.2 Một số giải pháp tăng cường quản lý chi hành ngân sách xã địa bàn huyện Yên Phong 45 3.2.1 Xây dựng, sửa đổi sách hợp lý 45 3.2.2 Nâng cao trình độ nhận thức kế toán đơn vị 45 3.2.3 Tăng cường tra, kiểm tra công tác quản lý chi ngân sách xã 46 3.2.4 Nâng cao khả lãnh đạo cán quản lý 47 3.2.5 Cải thiện môi trường điều kiện làm việc 47 3.2.6 Tiền lương, thưởng: 47 3.3 Điều kiện để thực giải pháp .48 3.3.1 Đối với Nhà nước 48 3.3.2 Đối với quyền cấp địa phương .48 Kết luận 51 Tài liệu tham khảo: 52 Nhận xét giáo viên phản biện .58 SV:Nguyễn Trịnh Dũngn Trịnh Dũngnh Dũng Lời mở đầu Trong năm qua, nợ công chương trình cải cách hành nhà nước ln vấn đề cần giải hàng đầu phủ cấp ban ngành Trong đó, ngân sách nhà nước cơng cụ tài khơng thể thiếu để giải vấn đề để Nhà nước thực chức nhiệm vụ Ở nước ta, với trình đổi kinh tế , đời sống người dân ngày cải thiện nâng cao, việc thu – chi ngân sách xã ngày tăng lên Địi hỏi cơng tác quản lý ngân sách xã phải có điều chỉnh để phù hợp với chế quản lý kinh tế, đáp ứng yêu cầu hoạt động quyền Nhà nước cấp xã đạt hiệu cao, đảm bảo cơng xã hội Tuy nhiên sách quản lý kinh tế - xã hội quản lý hành khơng có khn mẫu sẵn mà chúng khơng ngừng phát triển hồn thiện q trình vận động Để cơng tác quản lý hồn chỉnh vận hành tốt địi hỏi cơng tác quản lý chi hành phải thật hiệu quả, làm tiền đề giúp máy cơng quyền thực tốt chức nhiệm vụ giao, qua giúp phát triển kinh tế xã hội địa phương, nâng cao đời sống người dân, mặt đất nước ngày đổi theo hướng lên Mặc dù vậy, thực trạng quản lý chi hành vẫn nhiều bất cập định mức phân bổ vẫn chưa gắn liền với chức nhiệm vụ cán bộ, việc thu – chi chưa minh bạch, cơng tác tổ chức cán cịn chồng chéo, … Sau thời gian thực tập phịng Tài - Kế hoạch huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh, với kiến thức trang bị nhà trường kiến thức thực tế tiếp thu hướng dẫn thầy Nguyễn Quang Huy tập thể lãnh đạo, cán phịng Tài - Kế hoạch huyện Yên SV:Nguyễn Trịnh Dũngn Trịnh Dũngnh Dũng Phong, định chọn đề tài: “Hồn thiện cơng tác quản lý thực chi hành ngân sách xã” Giá trị thực tiễn đề tài: Đề tài góp phần hệ thống sở lý luận thực tiễn công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho quản lý hành Đánh giá thực trạng cơng tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho quản lý hành huyện Yên Phong Với kết nghiên cứu đó, đề tài làm tài liệu tham khảo cho việc lãnh đạo, điều hành quản lý chi ngân sách nói chung cơng tác quản lý chi ngân sách cho hành nói riêng, góp phần thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa bàn huyện Yên Phong Bài luận có kết cấu gồm chương: Chương 1: Những vấn đề ngân sách xã quản lý chi hành ngân sách xã Chương 2: Thực trạng tình hình chi ngân sách xã huyện Yên Phong cho quản lý hành cấp xã Chương 3: Phương hướng giải pháp nâng cao công tác quản lý chi ngân sách xã huyện Yên Phong cho quản lý hành cấp xã SV:Nguyễn Trịnh Dũngn Trịnh Dũngnh Dũng Chương 1: Cơ sở lý luận chi ngân sách xã quản lý chi hành ngân sách xã 1.1 Những vấn đề chi ngân sách xã quản lý chi hành ngân sách xã 1.1.1 Khái niệm, vị trí, vai trị chi ngân sách xã chi quản lý hành Khái niệm ngân sách nhà nước (NSNN): NSNN dự toán thu - chi tiền Nhà nước khoảng thời gian định (thường năm) Theo đó, NSNN kế hoạch tài quốc gia bao gồm kế hoạch thu, kế hoạch chi lập theo phương pháp cân đối (thu phải đủ chi, chi không vượt thu)1 NSNN toàn khoản thu, chi Nhà nước quan Nhà nước có thẩm quyền định thực năm để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước Về phương diện pháp lý: NSNN đạo luật dự trù khoản thu, chi tiền Nhà nước thời gian định (thường năm) Đạo luật quan lập pháp quốc gia ban hành Về chất kinh tế: NSNN hệ thống mối quan hệ kinh tế Nhà nước xã hội phát sinh trình Nhà nước huy động sử dụng nguồn tài nhằm đảm bảo yêu cầu thực chức Nhà nước Các quan hệ kinh tế bao gồm: Quan hệ kinh tế NSNN với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Quan hệ kinh tế NSNN với đơn vị nghiệp công Quan hệ kinh tế NSNN với tầng lớp dân cư Quan hệ kinh tế NSNN thị trường tài Quan hệ kinh tế NSNN với hoạt động tài đối ngoại Luật Ngân sách nhà nước 2015 SV:Nguyễn Trịnh Dũngn Trịnh Dũngnh Dũng Khái niệm chi ngân sách xã (NSX) chi quản lý hành Chi ngân sách xã trình phân phối sử dụng nguồn vốn tập trung qua thu ngân sách xã nhằm đáp ứng cho nhu cầu chi tiêu gắn liền với thực chức năng, nhiệm vụ quyền xã2 Chi quản lý hành gắn liền với cấu, nhiệm vụ ngân sách nhà nước cho quản lý hành giai đoạn lịch sử xem xét giác độ khác Nó nằm mối quan hệ ngân sách nhà nước với đơn vị nghiệp cơng Vai trị vị trí chi ngân sách xã chi quản lý hành Ngân sách xã phận ngân sách nhà nước Ngân sách xã ngân sách quyền cấp sở UBND xã (phường, thị trấn) xây dựng, tổ chức quản lý thực giám sát HĐND xã (Luật NSNN – 2015) Ngân sách xã sở kinh tế quyền cấp xã, cơng cụ huy động nguồn lực tài để đảm bảo cho nhu cầu chi tiêu cảu quyền xã Ngân sách xã công cụ đặc biệt quan trọng để quyền xã thực quản lý tồn diện hoạt động kinh tế xã hội địa phương Chính quyền địa phương trực tiếp hay gián dõi quản lý toàn diện hoạt động kinh tế, xã hội địa phương Chi cho quản lý hành đảm bảo cho hoạt động máy quyền diễn ra, từng bước ổn định đời sống cán nhân viên Bên cạnh đó, chi quản lý hành cịn giúp cải thiện điều kiện làm việc quan quyền, phục vụ công tác quản lý hiệu 1.1.2 Nội dung chi ngân sách xã chi quản lý hành chính3 Thơng tư số 60/2003/TT-BTC quy định ngân sách xã hoạt động tài xã Theo Báo cáo tổng hợp chi ngân sách xã theo nội dung kinh tế SV:Nguyễn Trịnh Dũngn Trịnh Dũngnh Dũng Hoạt động chi ngân sách xã: Nội dung chi bao gồm chi cân đối chi khơng cân đối Trong chi cân đối gồm: Chi đầu tư phát triển gồm: - Chi nghiệp giáo dục - Xây dựng hạ tầng nông thôn Chi thường xuyên gồm: - Sự nghiệp giáo dục - Sự nghiệp y tế - Quản lý hành - Sự nghiệp văn hóa thơng tin - Sự nghiệp phát truyền hình - Sự nghiệp thể dục thể thao - Chi đảm bảo xã hội - Chi an ninh, quốc phòng - Các khoản chi khác Hoạt động chi quản lý hành chính: Chi quản lý hành bao gồm khoản chi hoạt động quan Nhà nước, chi hoạt động Đảng quan đoàn thể: - Quản lý nhà nước - Đảng cộng sản Việt Nam - Mặt trận tổ quốc Việt Nam - Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh - Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam - Hội cựu chiến binh Việt Nam - Hội Nông dân Việt Nam SV:Nguyễn Trịnh Dũngn Trịnh Dũngnh Dũng Tại quan đoàn thể, chi quản lý hành bao gồm khoản chi lương phụ cấp cho cán bộ, bảo hiểm y tế bảo hiểm xã hội, toán tiền điện – nhiên liệu, văn phịng phẩm, lao cơng, 1.2 Chu trình chi quản lý ngân sách xã chi quản lý hành 1.2.1 Lập dự tốn chi hành ngân sách xã Lập dự tốn chi hành ngân sách lập kế hoạch (dự toán) khoản chi ngân sách cho cơng việc hành năm ngân sách Kết khâu dự toán chi ngân sách HĐND xã định 1.2.1.1 Căn lập dự tốn chi hành ngân sách xã: - Chính sách, chế độ thu NSNN; định mức phân bổ; chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu - Phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi - Số kiểm tra dự toán thu, chi ngân sách xã UBND cấp huyện thơng báo - Tình hình thực dự toán ngân sách xã năm trước số năm liền kề, ước thực ngân sách năm hành - Dự báo xu hướng vấn đề có tác động đến cơng việc hành năm kế hoạch Yêu cầu lập dự toán ngân sách xã - Lập theo đúng nội dung, mẫu biểu, thời hạn qui định - Tuân theo sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức vào điều kiện nguồn kinh phí để lựa chọn hoạt động dự án cần ưu tiên bố trí vốn - Đảm bảo nguyên tắc cân đối - Phải có thuyết minh rõ ràng sở, tính tốn 1.2.2 Chấp hành dự tốn chi hành ngân sách xã SV:Nguyễn Trịnh Dũngn Trịnh Dũngnh Dũng ... sách xã chi quản lý hành 1.1.2 Nội dung chi ngân sách xã chi quản lý hành 1.2 Chu trình chi quản lý ngân sách xã chi quản lý hành 1.2.1 Lập dự tốn chi hành ngân sách xã 1.2.2 Chấp hành dự... sở lý luận chi ngân sách xã quản lý chi hành ngân sách xã 1.1 Những vấn đề chi ngân sách xã quản lý chi hành ngân sách xã 1.1.1 Khái niệm, vị trí, vai trị chi ngân sách xã. .. 2: Thực trạng quản lý chi ngân sách xã quản lý chi hành ngân sách xã huyện Yên Phong 20 2.1 Thực trạng quản lý chi hành ngân sách xã huyện Yên Phong 20 2.1.1 Thực trạng chi hành ngân sách